Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ, thu nhập, xác định kết quả và phân phối kết quả tại XN In và bao bì VPC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.33 KB, 94 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Mục lục
Nội dung
Trang
Lời mở đầu.........................................................................................................4
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kimh doanh
chủ yếu của Công ty CP than Cao Sơn - TKV...............................6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................7
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh......................................8
1.3 Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh..................................................9
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................................12
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý....................................................................16
1.6 Tình hình sản xuất và lao động...................................................................20
1.6.1.Tình hình tổ chức............................................................................20
1.6.2.Tình hình sử dụng lao động............................................................21
Kết luận chơng 1................................................................................................22
Chơng 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơng
của Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007
............................................................................................................................24
2.1. Đánh giá chung tình hình SXKD của Công ty than CP Cao Sơn .............25
2.2. Phân tích kết quả SXKD và các nhân tố....................................................27
2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất...................................................................27
2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất........................................................31
2.2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động...........................................31
2.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định........................................36
2.2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng vật t........................................................42
2.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...............................46
2.3.1. Đánh giá chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...............46
2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí ................................47
2.3.2.1 Phân tích chi phí NVL trực tiếp....................................................48
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48


b
1
Luận văn tốt nghiệp
2.3.2.2 Phân tích chi phí NC trực tiếp............................................................49
2.3.2.3 Phân tích chi phí sản xuất chung........................................................50
2.3.2.4 Phân tích chi phí bán hàng.................................................................51
2.3.2.5 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp.............................................52
2.3.3. Phân tíchkết cấu giá thành sản phẩm...................................................53
2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụgiảm giá thành sản phẩm..........54
2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận.................................55
2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm..................................................55
2.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận.. ...........................................................47
2.5. Phân tích tình hình tài chính. ....................................................................60
2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính..................................................60
2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD...............61
2.5.3. Phân tích mqh và biến động của các khoản mục trong bảng
cân đối KT.....................................................................................................65
2.5.4. Phân tích mqh và các chỉ tiêu trong báo cáo KQHĐSXKD...................66
2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán........................................69
2.5.5.1 Phân tích tình hình thanh toán...........................................................69
2.5.5.2 Phân tích khả năng thanh toán...........................................................71
2.5.6. Phân tích hiệu quả KD và khả năng sinh lời của vốn.........................74
Kết luận chơng 2 .....................................................................................76
Chơng 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở
Công ty CP than Cao Sơn - TKV..................................................................78
3.1. Lý do lựa chọn chuyên đề...........................................................................79
3.2. Mục đích, nội dung và phơng pháp nghien cứu chuyên đ.........................80
3.3. Những vấn đề chung về hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở
Công ty CP than Cao Sơn - TKV.......................................................................81
3.3.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của lao động tiền lơng................81

3.3.2. Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác hạch toán LĐ- tiền lơng...... 84
3.3.3. Các quy định về chế độ quản lý, sử dụng về lao động tiền lơng....85
3.3.4. Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lơng..............................87
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
2
Luận văn tốt nghiệp
3.4. Thực trạng công táchạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty CP than Cao Sơn - TKV ......................................................................96
3.4.1.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV ......96
3.4.2. Tình hình thực tế công tác hạch toán lao động tiền lơng tại Công ty
CP than Cao Sơn - TKV.................................................................................100
3.4.3.Tình hình thực tế công tác hạch toán lao động tiền lơng tại Công ty
CP than Cao Sơn - TKV Tháng 12 năm 2007................................................107
3.4.4. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại công ty Than Cao Sơn.......................................................................126
3.5.Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán lao động tiền lơng của Công ty CP
than Cao Sơn - TKV...........................................................................................127
Kết luận chơng ........................................................................................132
Kết luận chung của đồ án....................................................................133
Tài liệu tham khảo...............................................................................135
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
3
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Khai thác và chế biến than là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở
nớc ta. Nó có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: là nguồn cung cấp
năng lợng chủ yếu và là sản phẩm không thể thiếu trong sản xuất và đời sống, tham
gia vào hầu hết các ngành công nghiệp lớn của đất nớc.

Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp ngành than cha đợc đánh giá đúng
tầm quan trọng của nó: Máy móc thiết bị lạc hậu, khai thác thủ công, giá thành sản
xuất cao,chất lợng kém.v.v.. Ngành than rơi vào tình trạng sản xuất trì trệ, làm ăn
thua lỗ, đời sống ngời lao động không đảm bảo.
Khi nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp sản xuất than phải tự hạch
toán, vì thế toàn ngành đã có một cuộc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lợng
sản phẩm, hạ giá thành sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trờng... để đạt
mục tiêu cuối cùng là làm sống dậy ngành than và đời sống công nhân ngành Mỏ.
Công ty than CP than Cao Sơn - TKV là một đơn vị hạch toán độc lập thuộc
Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam. Công ty ra đời trong giai đoạn ngành than
gặp nhiều khó khăn, song với quyết tâm của ban lãnh đạo Công ty cùng với đội ngũ
ngời lao động trong việc cải cách, sửa đổi bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, tổ
chức lao động, chủ động trong sản xuất kinh doanh nh tìm nguồn cung ứng vật t
đầu vào, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, Kết quả trong
những năm gần đây Công ty đã hoàn thành và vợt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà
Tập đoàn giao và làm ăn có lãi, từng bớc mở rộng quy mô sản xuất.
Các vấn đề đợc giải quyết và chuyên đề đợc lựa chọn trong bản luận văn tốt
nghiệp bao gồm các nội dung gồm:
Chơng 1. Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của
Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Chơng 2. Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơng
của Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007
Chơng 3. Tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng ở Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít nên
trong luận văn tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội
dung và hình thức trình bày.
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các Thầy Cô giáo đã truyền đạt cho em
những kiến thức nền tảng, những kiến thức chuyên sâu về kinh tế, kế toán doanh

Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
4
Luận văn tốt nghiệp
nghiệp, và những kinh nghiệm quý báu. Xin cảm ơn thầy giáo Vơng Huy Hùng và
thầy giáo Nguyễn Duy Lạc đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Bản luận văn tốt nghiệp đã đợc hoàn thành đúng theo thời gian qui định mà
bộ môn đặt ra. Đề nghị cho phép em đợc bảo vệ đồ án của mình trớc Hội đồng
chấm thi tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 4 năm 2008
Sinh viên
Vũ Thị Thanh
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
5
Luận văn tốt nghiệp
Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất
kinh doanh Của Công ty CP Than
Cao Sơn - TKV
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP than Cao Sơn - TKV.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
6
Luận văn tốt nghiệp
Công ty CP than Cao Sơn - TKV là một mỏ khai thác lộ thiên lớn của Tập
đoàn Công nghiệp Than - khoáng sản Việt Nam. Trớc đây, Công ty CP than Cao
Sơn - TKV trực thuộc Công ty Than Cẩm Phả. Công ty đợc thành lập ngày 06
tháng 06 năm 1974 theo QĐ số 927/LCQLKT1 ngày 16 tháng 5 năm 1974 của Bộ
trởng Bộ Điện than.

Từ tháng 5 năm 1996, Mỏ than Cao Sơn đợc tách ra khỏi Công ty than Cẩm
Phả, trở thành một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn than Việt Nam
theo nghị định số 27 CP ngày 6 tháng 5 năm 1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc
tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam.
Ngày 05

tháng 10 năm 2001, Mỏ than Cao Sơn chính thức đợc đổi tên thành
Công ty than Cao Sơn, là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tập đoàn
than Việt Nam, theo Quyết định số 405/ QĐ - HĐQT Than Việt Nam.
Ngày 1/1/2006 Công ty Than Cao Sơn đợc cổ phần hoá và đổi tên thành
Công ty CP than Cao Sơn - TKV.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Giám
đốc Công ty, sự đoàn kết nhất trí nội bộ và cố gắng vơn lên của toàn bộ ngời lao
động trong Công ty CP than Cao Sơn - TKV, trong những năm qua, Công ty đã thu
đợc những kết quả quan trọng trong sản xuất kinh doanh với lợi nhuận năm sau cao
hơn năm trớc, đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nớc, đảm bảo công ăn việc làm
và tăng thu nhập cho ngời lao động.
Một số chỉ tiêu kinh tế x hội chủ yếu ã
Công ty CP than Cao Sơn - TKV qua các năm
Bảng 1-1
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Than khai thác Tấn 1.552.000 1.903.744 2.502.625 2.960.565
2 Than tiêu thụ " 1.546.000 1.816.223 2.473.846 2.851.627
3 Tổng doanh thu TrĐồng 498.415 635.209 941.960 1.200.107
4 Nộp ngân sách TrĐồng 11.486 22.652 31.613 39.661
5 Lợi nhuận sau thuế TrĐồng 8.410 20.134 22.083 24.236
6 Vốn kinh doanh TrĐồng 54.438 389.601 565.945 754.436
7 Tổng quỹ lơng TrĐồng 99.221 120.966 140.004 146.762
8 Lơng bình quân Đồng/ng
tháng

2.183.955 2.639.568 3.681.454 3.850.000
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty CP than Cao
Sơn - TKV.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
7
Luận văn tốt nghiệp
1.2.1 Chức năng
Công ty CP than Cao Sơn - TKV là một Doanh nghiệp khai thác than, trong
đó khai thác lộ thiên là chủ yếu. Lĩnh vực kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu
thụ than. Công ty đợc phép kinh doanh theo giấy đăng ký kinh doanh số
110825/UB- KH ngày 19 tháng 10 năm 1996 do Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh
cấp, có đầy đủ t cách pháp nhân để hạch toán độc lập.
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty
Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, vận tải ôtô và
sửa chữa cơ khí theo kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt
Nam. Đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc. Công ty CP
than Cao Sơn - TKV luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, sản xuất kinh doanh theo
kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam giao. Công ty đã ổn
định đợc đời sống cán bộ ngời lao động trong Công ty luôn có việc làm, thu nhập
và tiền lơng ổn định hàng tháng.
Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn xây dựng các công trình
văn hoá, nhà thể thao, nhà điều hành nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ cho công nhân
mỏ. Tôn tạo các cảnh quan môi trờng, trồng cây xanh, xây dựng trạm xá bảo vệ sức
khỏe cho ngời lao động.
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh
Công ty CP than Cao Sơn - TKV là Doanh nghiệp khai thác than lộ thiên,
ngành nghề kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu thụ than. Do đặc thù ngành
khai thác khoáng sản nên mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty CP than Cao Sơn
- TKV là: than nguyên khai và than sạch. Than nguyên khai là than sản xuất ra đã

qua sơ tuyển đến một chỉ tiêu nhất định để giao cho các nhà máy tuyển. Than sạch
bao gồm: than Cục và than Cám là than đợc qua sàng tuyển nh than Cám 1, Cám 2,
Cám 3, than Cục 3a, Cục 4a, than cục xô Loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng
có nhiều loại phẩm cấp khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu đòi hỏi chất lợng
than và kích cỡ hạt khác nhau. Tuỳ theo mục đích chế biến và sử dụng than khác
nhau mà các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật chất lợng khác nhau đối với từng sản
phẩm than khác nhau.
Chất lợng than của Công ty chủ yếu áp dụng theo Tiêu chuẩn chất lợng Việt
Nam 1970 -1999 và còn áp dụng theo tiêu chuẩn chất lợng điều hành của Tập đoàn.
1.3 Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của Công ty CP Than Cao Sơn -
TKV
1.3.1 Công nghệ sản xuất
1.3.1.1 Công nghệ khai thác
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
8
Luận văn tốt nghiệp
Công nghệ khai thác của Công ty CP than Cao Sơn - TKV là khai thác lộ
thiên theo kỹ thuật khai thác cụ thể: Cắt tầng, bốc đất đá để lộ vỉa than, xúc than và
tiêu thụ.
Nhìn chung, toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty đều sử
dụng máy móc thiết bị của Liên Xô (cũ) và một số thiết bị của Mỹ, Nhật Bản. Một
bộ phận sàng tuyển than cục các loại (cục 3a, 4a) đợc sử dụng bằng lao động thủ
công.
Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty CP than Cao Sơn - TKV.
- Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác. Tuỳ theo hộ
chiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan có
chiều sâu và khoảng cách các hàng, các lỗ khoan khác nhau.
- Khâu nổ mìn: Công ty dùng các loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đá.
Thuốc nổ ANFO thờng và chịu nớc là hai loại thuốc nổ chủ yếu đợc sử dụng để phá

đá trong công ty.
- Khâu bốc xúc đất đá: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với các phơng
tiện vận tải ôtô chở đất đá ra bãi thải. Còn than đợc xúc lên ôtô vận chuyển ra cảng
mỏ hoặc chuyển đến máng ga để rót lên phơng tiện vận tải đờng sắt đi đến Công ty
tuyển than Cửa Ông.
- Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc than khai thác ở vỉa và than tận thu
ở các trụ vỉa chính.
- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có Ben tự đổ để chuyên chở các loại than
và đất đá.
- Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng xoắn tơng đối hiện đại
bao gồm 3 hệ thống đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâu sàng là phân loại theo
các chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.
- Khâu bốc rót than:
* Rót than qua máng ga: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô đổ than trực tiếp
vào các ô máng rót xuống tàu, kéo đi tiêu thụ tại Công ty tuyển than Cửa Ông.
*Rót than tại Cảng: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô chở than từ khai trờng
xuống đổ vào bãi sau đó dùng xe gạt, gạt than qua máng rót xuống phơng tiện tàu
thuỷ giao cho khách hàng nh các hộ giấy, điện, đạm, xi măng...
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
9
Luận văn tốt nghiệp
Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
1.3.1.2 Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác là trình tự hoàn thành các khâu công tác của công nghệ
khai thác lộ thiên trong giới hạn một khai trờng hoặc một khu vực nhất định. Hệ
thống đó cần phải đảm bảo sản lợng theo yêu cầu, thu hồi tới mức tối đa trữ lợng
than từ lòng đất, bảo vệ lòng đất và môi trờng xung quanh.
* Mở vỉa bằng hào ngoài
Hào ngoài đợc mở ngay từ khi thực hiện thời kỳ sản xuất đầu tiên và đến

nay vẫn còn tồn tại là trục giao thông nối giữa trong và ngoài khai trờng để vận
chuyển thiết bị và con ngời. Đến nay, hào ngoài đã bị biến dạng do thời gian và quá
trình khai thác, do đó sự hợp lý của nó ngày càng giảm dần theo tiến độ xuống sâu
của quá trình khai thác.
* Mở vỉa bằng hào trong:
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
Nổ mìn
Bốc xúc
Vận tải
Bãi thải Cảng Cửa Ông Máng ga
Khoan
Cảng Công ty Sàng
Than NK
Đất đá
10
Luận văn tốt nghiệp

Hình 1-2: Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách
H: Chiều sâu hào (7,5 m).
B: Chiều rộng đáy hào (25m).
: Góc nghiêng sờn hào (65
0
ữ 70
0
).
Đặc điểm của hào trong là di động bám vào vách vỉa. Để giảm bớt khối lợng
xây dựng cơ bản. Ngời ta chuyển khối lợng hào vào khối lợng bốc đất đá. Công ty
CP than Cao Sơn - TKV đã chọn loại hào đổi hớng 2 chiều với khai trờng hẹp khai
thác xuống sâu. Hào mở vỉa bám theo vách vỉa chạy dọc theo đờng phơng của vỉa

còn các công trình bố trí về 2 phía.
1.3.2 Trang bị kỹ thuật
Hầu hết các máy móc thiết bị của Công ty CP than Cao Sơn - TKV là do nớc
ngoài cung cấp, chủ yếu là của Liên Xô (cũ), Nhật Bản và Mỹ. Nhìn chung cơ sở
vật chất và trang thiết bị tại Công ty CP than Cao Sơn - TKV có khả năng đáp ứng
và mở rộng sản xuất.
Qua bảng thống kê số lợng máy móc thiết bị của Công ty (bảng 1.2) cho
thấy trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty CP than Cao Sơn - TKV
luôn chú ý đến việc đầu t trang thiết bị cho sản xuất, đặc biệt là dây chuyền sản
xuất chính. Có thể đánh giá rằng: Từ khâu khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải đến tiêu
thụ đã đợc cơ giới hoá 90%. Công ty cũng đang từng bớc đồng bộ hoá dây chuyền
ở mức tơng đối cao.
Hiện nay, một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu năm đã tính hết
khấu hao song vẫn đợc phục hồi sửa chữa lại để tận dụng cho sản xuất nhng năng
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
11
Luận văn tốt nghiệp
suất đạt đợc không đợc cao, phụ tùng thay thế thiếu. Do vậy, Công ty đang dần đầu
t máy móc thiết bị với kỹ thuật và năng suất cao hơn.

Thống kê thiết bị của Công ty CP than Cao Sơn - TKV 31/12/2007
Bảng 1-2
TT Tên thiết bị Số lợng Hoạt động Hỏng
A Máy khai thác
1 Máy khoan 17 17
2 Máy xúc 28 28
3 Xe gạt 26 26
B Phơng tiện vận tải
1 Xe đại xa 132 129

2 Xe trung xa 63 63
3 Xe con 12 12
4 Xe ca 12 12
C Thiết bị chuyên dùng
1 Hệ thống băng sàng 03 03
2 Hệ thống máng ga 01 01
3 Hệ thống cấp nớc 01 01
4 Hệ thống bơm thoát nớc
moong
03 03
5 Hệ thống trạm điện 35/6KV 01 01
1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
1.4.1 Vị trí địa lý
Công ty CP than Cao Sơn - TKV nằm trên địa bàn thị xã Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh thuộc vùng Đông Bắc nớc ta. Công ty có khai trờng khai thác với diện
tích 12,5 km
2
nằm trong khu mỏ Khe Chàm với toạ độ:
X = 26,7 ữ 30,0
Y = 242 ữ 429,5
Khu vực khai thác của Công ty: Phía Bắc giáp Công ty Than Khe Chàm;
Phía Nam giáp Công ty Than Đèo Nai, và Công ty than Cọc Sáu; Phía Đông giáp
Công ty Than Mông Dơng; Phía Tây giáp khu Đá Mài. Văn phòng của Công ty
thuộc địa bàn phờng Cẩm Sơn, cách trung tâm Thị xã Cẩm Phả khoảng 3 Km về
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
12
Luận văn tốt nghiệp
phía Đông. Một mặt giáp quốc lộ 18A, một mặt giáp Vịnh Bái Tử Long. Điều này
là thuận lợi lớn về giao thông đờng bộ, đờng sắt và đờng biển từ Công ty đến các

vùng trong và ngoài nớc.
1.4.2 Điều kiện địa hình
Công ty CP than Cao Sơn - TKV nằm trong địa hình phân cách mạnh, phía
Nam là đỉnh Cao Sơn cao 436m, đây là đỉnh núi cao nhất trong vùng Hòn Gai -
Cẩm Phả. Địa hình Công ty thấp dần về phía Tây Bắc và bị phân cách bởi các con
suối nhỏ chảy ra sông Mông Dơng. Trong khu vực khai thác hiện nay không tồn tại
địa hình tự nhiên và thảm thực vật mà nó thay đổi thờng xuyên theo tiến trình khai
thác của Công ty, đã làm mất cân bằng sinh thái trong khu vực và khu lân cận: Cây
cối bị phá huỷ sông suối bị bồi lấp, chất khí thải công nghiệp, dầu mỡ hoá chất đã
ảnh hởng xấu đến môi trờng, môi sinh.
1.4.3 Điều kiện khí hậu
Công ty CP than Cao Sơn - TKV nằm trong vùng chịu tác động của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27
0
C ữ 30
0
C.
Mùa này có giông bão kéo theo ma lớn, lợng ma trung bình 240 mm, ma lớn kéo
dài nhiều ngày thuờng gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức tạp cho
công tác thoát nớc, gây tốn kém về chi phí bơm nớc cỡng bức và chi phí thuốc nổ
chịu nớc.
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 13
0
C ữ
17
0
C, có khi xuống tới 3
0
C ữ 5

0
C, mùa này ma ít nên lợng ma không đáng kể, thuận
lợi cho khai thác xuống sâu. Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có sơng mù và
ma phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận chuyển đất và than do đờng trơn.
1.4.4 Trữ lợng và hệ thống vỉa than
Trữ lợng khai thác ở các vỉa than chính
Bảng 1-3
Tên vỉa Trữ lợng (Tấn)
Vỉa 14 -5 19.124.297
Vỉa 14 -4 1.266.499
Vỉa 14 -2 5.297.621
Vỉa 13 -1 17.846.999
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
13
Luận văn tốt nghiệp
Toàn công ty 43.535.416
Công ty đang quản lý và tổ chức ở hai khu vực khai thác: Cao Sơn, Đông
Cao Sơn với trữ lợng các vỉa than chính của các khu vực đợc thống kê trong bảng
1.3. Với hệ thống của các khu mỏ nằm trong địa tầng trầm tích Triat và trầm tích
đệ tứ. Độ dốc của vỉa than từ 3
0
ữ35
0
các vỉa than đợc đánh số thứ tự từ V1

ữV20,
trong đó các vỉa 19,20 nằm trên sờn núi cao có trữ lợng thấp, các vỉa 13,14 có trữ l-
ợng lớn có và có tính phân chùm mạnh. Hiện nay, Công ty đang khai thác vỉa 14-5
và 13-1. Đây là các vỉa có diện tích phân bổ rộng, liên tục, chiều dầy ổn định, vách

và trụ vỉa gồm các loại đá: cuội kết, sạn kết, và cát kết rắn chắc, điều này gây
không ít khó khăn cho công tác khoan nổ.
1.4.5 Chiều dầy các vỉa than chính
Chiều dầy và tính chất ổn định của các vỉa than chính của Công ty đợc thống
kê trong bảng 1-4
Chiều dày các vỉa than chính
Bảng 1-4
Tên vỉa
Chiều dày
Min (m)
Chiều dày
Max (m)
Chiều dày
tr. bình (m)
Tính chất
14-5 0,9 28,38 14,22 Tơng đối ổn định
14-4 0,91 3,99 2,79 Tơng đối ổn định
14-2 2,06 15,41 3,93 Không ổn định
13-2 0,75 6,22 2,67 Tơng đối ổn định
13-1 0,69 39,48 11,25 Tơng đối ổn định
1.4.6 Thành phần hoá học của than
Qua kết quả thu đợc của công tác thăm dò và quá trình khai thác cho thấy
Than của Công ty thuộc loại Antraxit với chỉ tiêu chất lợng chính đợc thống kê
trong bảng 1-5
Các chỉ tiêu chất lợng than của các vỉa
Bảng 1-5
vỉa
Giá trị trung bình của các chỉ tiêu
Độ ẩm
W(%)

Độ tro
AK (%)
Chất bốc,
V (%)
Nhiệt năng,
Q (Kcal/Kg)
Lu huỳnh
S (%)
Phốt pho,
P (%)
Tỷ trọng
(T/m
3
)
14-5 0,35 9,38 6,54 8.033 0,3 0,0038 1,43
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
14
Luận văn tốt nghiệp
14-4 0,41 9,20 7,20 8.012 0,3 0,0040 1,45
14-2 0,34 8,08 7,12 8.040 0,4 0,0031 1,44
13-1 0,54 10,24 7,41 8.126 0,3 0,0032 1,45
Qua bảng 1-5 cho thấy: chất lợng của các vỉa than khu mỏ than Cao Sơn đều
đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam. Đây là điều kiện để công ty mở rộng các mối
quan hệ với các khách hàng trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
1.4.7 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Nguồn cung cấp nớc mặt là hồ Ba Gia và suối khe Chàm. Là nơi thu thoát n-
ớc tích cực cho khu mỏ vào mùa khô. Nớc dới đất tàng trữ, trong lớp phủ Đệ Tứ và
tầng trầm tích chứa than. Theo đánh giá thì nớc dới đất theo chiều sâu từ Nam đến
Bắc Nguồn cung cấp cho trầm tích là nớc ma thấm qua đới huỷ hoại các đứt gẫy.

Đây là tầng chứa nớc có ảnh hởng chủ yếu đến công tác khai thác nói chung và
công tác khoan nổ nói riêng.
1.4.8 Điều kiện địa chất công trình
Điều kiện địa chất công trình khu mỏ Cao Sơn bao gồm các loại đá: cuội kết,
cát kết, sạn kết, bột kết và các vỉa than. Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên:
Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52% Bột kết chiếm 12,20%
Cát kết: 46,26% Sét kết chiếm 1,04%
Tình hình cơ lý đất đá khu mỏ của Công ty CP than Cao Sơn - TKV đợc thống kê
trong bảng 1-6
Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn
Bảng 1-6
Chỉ tiêu Đơn vị Cuội, sạn kết Cát kết Bột kết Sét kết
Cờng độ kháng nén Kg/cm
3
1.385 1.375 621 147
Cờng độ kháng kéo Kg/cm
3
86 119 132 -
Góc nội ma sát Độ 32 31 35 27
Lực dính kết Kg/cm
3
470 462 490 -
Trọng lợng thể tích Kg/cm
3
2,52 2,52 2,67 2,52
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
15
Luận văn tốt nghiệp
1.4.9 Loại sản phẩm

Các loại sản phẩm của Công ty CP than Cao Sơn - TKV bao gồm:
- Các loại than cục, than cám 2, cám 3 có chất lợng tốt (độ tro AK từ 4%-
15%) đợc bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông để xuất khẩu.
- Than nguyên khai, các loại than cám 4a, 5a, Cám 6, Cục 4b, Cục Xô bán
cho Công ty tuyển than Cửa Ông bán cho các hộ trọng điểm nh hộ điện, hộ giấy,
hộ xi măng và các hộ lẻ.
Ngoài ra, Công ty còn có các sản phẩm sửa chữa cơ khí chủ yếu là các sản
phẩm phục vụ hoặc trung tu lại máy xúc, xe ôtô và xây dựng. Những sản phẩm này
thờng có giá trị doanh thu thấp, doanh thu chủ yếu của Công ty là từ nguồn bán
than.
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Theo quyết định số 77 TVN/MCS - TCĐT ngày 06/01/1997, bộ máy quản lý
của Công ty CP than Cao Sơn - TKV đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng
nhằm tăng cờng các mối liên hệ để giải quyết công việc một cách nhanh chóng và
có hiệu quả. Theo cơ cấu này, bên cạnh các đờng trực tuyến, còn có các bộ phận
tham mu có chức năng hỗ trợ điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
Do tính chất đặc trng của Doanh nghiệp là khai thác khoáng sản, khối lợng
công việc trong năm cần thực hiện lớn, mức độ hoàn thành công việc đòi hỏi công
tác quản lý hiệu quả. Hiện nay, Công ty CP than Cao Sơn - TKV đang thực hiện
quản lý chia theo 3 cấp quản lý: Cấp Công ty, cấp công trờng phân xởng, cấp tổ sản
xuất. Công tác quản lý đợc thực hiện thông qua một trung tâm chỉ huy sản xuất
điều hành trên cơ sở cân đối những việc cần làm trớc, làm sau từ đó các công trờng
mới bố trí thiết bị, lao động theo nhiệm vụ sản xuất. Bộ máy quản lý của Công ty
đợc chia thành các lĩnh vực chính sau:
- Quản lý công nghệ và điều hành
- Quản lý tài sản cố định và xây dựng cơ bản
- Quản lý tài sản an ninh, chính trị và xã hội.
- Quản lý hành chính sự nghiệp.
Bộ máy quản lý của Công ty CP than Cao Sơn - TKV đợc thành lập nh sau:

* Ban Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than khoáng
sản Việt Nam bổ nhiệm:
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
16
Luận văn tốt nghiệp
- Giám đốc Công ty: là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty theo kế hoạch đợc giao và chịu mọi trách nhiệm về quá trình sản xuất
kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc.
* Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành và chỉ đạo hoạt động
của các phòng ban sau:
- Phòng Điều khiển sản xuất: Điều hành xe máy, thiết bị và các đơn vị sản
xuất hàng ngày theo kế hoạch tháng, quí, năm.
- Phòng KCS: Quản lý chất lợng than, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ
chất lợng than bán ra ngoài thị trờng và các phơng án pha trộn chất lợng than.
- Đội thống kê: Theo dõi và cập nhật toàn bộ thông tin về mọi mặt của hoạt
động sản xuất kinh doanh diễn ra trong kỳ.
* Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của các
phòng ban sau:
- Phòng Kỹ thuật khai thác: Vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất, lập bản đồ kế
hoạch khai thác tháng, qúi, năm và các phơng án phòng chống ma bão, công tác
môi trờng.
- Phòng Trắc địa - Địa chất: Quản lý trữ lợng than, vỉa than, ranh giới Công
ty và đo đạc khối lợng các loại sản phẩm.
- Phòng Xây dựng & đầu t: Phụ trách lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản và các
công trình xây dựng trong Công ty. Tổ chức các hội nghị đấu thầu, lập kế hoạch và
tổ chức mua sắm các loại thiết bị mới.
- Phòng Bảo vệ - Quân sự: Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ tài
sản, an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháy
chữa cháy.

- Phòng Y tế: Quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân viên chức của Công ty.
- Phân xởng Đời sống: Chuẩn bị bữa ăn giữa ca cho ngời lao động của Công
ty.
- Phân xởng Môi trờng và Xây dựng: Giải quyết các công việc liên quan đến
công tác môi trờng và xây dựng các công trình trong Công ty.
* Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải thay mặt Giám đốc chỉ đạo hoạt động
của các phòng ban sau:
- Phòng Cơ điện: Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác nh: Máy khoan,
máy xúc, cần cẩu, trạm điện, hệ thống đờng dây cấp điện và các hệ thống thiết bị
khác, phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộ Công ty và Tập đoàn
- Phòng Kỹ thuật vận tải: Phụ trách toàn bộ các loại ôtô và xe gạt của Công
ty về kỹ thuật vận hành cũng nh sửa chữa.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
17
Luận văn tốt nghiệp
* Kế toán trởng là ngời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của các
phòng ban chức năng sau:
- Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài chính trong Công ty.
- Phòng Lao động tiền lơng: Thực hiện công tác quản lý tiền lơng và các chế
độ chính sách của ngời lao động.
- Phòng Kế hoạch & giá thành sản phẩm: Thực hiện công tác lập kế hoạch
sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêu
thụ sản phẩm than và quản lý khoán chi phí trong Công ty.
- Phòng Vật t: Chịu trách nhiệm cung ứng vật t kỹ thuật cho Công ty dới sự
chỉ đạo của cấp trên.
Ngoài ra còn có các Phòng, Ban khác phụ trách về một số lĩnh vực khác
nhau trong Công ty nh:
- Phòng Tổ chức đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, bố trí đơn vị
sản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ, công nhân kỹ

thuật...
- Phòng Thanh tra kiểm toán: Thanh tra, kiểm tra các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, đồng thời xử lý các đơn th khiếu tố và làm công tác kiểm
toán nội bộ.
- Văn phòng Công ty: Thực hiện đối nội, đối ngoại, quản lý công tác văn th
lu trữ và công tác thi đua khen thởng.
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b
18
Luận văn tốt nghiệp


Hình 1-3: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Sinh viên: Vũ Thị Thanh Lớp Kế toán K48
b

Giám đốc
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
cơ điện vận tải
Kế toán
trưởng
Phòng KCS
Đội thống kê
Phòng Điều
khiển sản xuất
Kỹ thuật

khai thác
Bảo vệ
quân sự
Trắc địa
địa chất
Y tế
Xây dựng
& đầu tư
Phân xưởng
đời sống
PX môi trườg
và xây dựng
Tổ chức
đào tạo
Thanh tra
kiểm toán
Văn
phòng
Phòng cơ điện
Kế toán
tài chính
Kỹ thuật
vận tải
Lao động
tiền lương
Kế hoạch & giá
thành sản phẩm
Vật tư
Các đơn vị:
- Công trường: Khai thác 1, 2, 3, 4,

máng ga; mìn; cơ giới cầu đường.
- Phân xưởng: Trạm mạng, cảng, cơ
điện, ôtô, cấp thoát nước, vận tải
1,2,3 4, 5, 6, 7, 8.
19

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa chất
1.6 Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP Than Cao Sơn- TKV
1.6.1 Tình hình tổ chức
Do đặc điểm về điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty đợc chia làm hai
khu vực chủ yếu: trên công trờng và tại văn phòng Công ty.
- Khu văn phòng Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một mặt chỉ đạo sản
xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ giao dịch
nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung.
- Trên công trờng: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điều
hành sản xuất trực tiếp hàng ngày. Các công trờng, phân xởng có bộ máy tổ chức sản
xuất nh sơ đồ (hình1-4).
Hình 1-4: Sơ đồ tổ chức sản xuất công trờng, phân xởng
Công ty CP than Cao Sơn - TKV
Sơ đồ (hình 1-4) cho thấy sự chuyên môn hoá và tập trung hoá đã thể hiện đến tận
các tổ đội sản xuất cũng nh các khu vực sản xuất nhờ đó Công ty có thể tận dụng hết
năng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi công nhân. Bên cạnh đó
việc phân chia ra các tổ đội sản xuất với các nhiệm vụ, chức năng rõ ràng trong bộ máy
25
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48
b

Quản đốc
Nhân viên
kinh tế

Phó Quản đốc
kỹ thuật
3 Qhó quản
đốc đi ca
Thủ kho
tiếp liệu
Nhà ăn
Tạp vụ
Tổ sửa chữa,
lao động tạp vụ
Tổ xe
máy,Tổ SX
Ngành cụm
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa chất
sản xuất của khối công trờng, phân xởng điều đó tạo thuận lợi cho công tác hạch toán
kinh tế nội bộ trong Công ty.
* Chế độ công tác
Hiện nay Công ty than Cao Sơn đang áp dụng chế độ công tác đối với từng bộ
phận theo đúng quy định của Nhà nớc. Cụ thể:
- Khối phòng ban trong Công ty làm việc theo giờ hành chính
+ Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
+ Chiều từ 12 giờ 30 phút đến 16 giờ.
+ Một tuần làm việc 48 giờ.
- Khối công trờng phân xởng làm việc theo ca với chế độ công tác ngày đêm liên
tục, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, mỗi công nhân một tuần làm việc 48 giờ. Hình
thức đảo ca đợc áp dụng là đảo ca nghịch, một tuần đảo ca một lần.
1.6.2 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3.812 ngời, trình độ cán bộ công nhân
viên khá đồng đều, có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý hầu hết đã qua đào tạo, có trình độ từ

trung cấp trở lên đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với các kỹ thuật mới, máy móc thiết
bị hiện đại.
Về thu nhập của ngời lao động: Công ty đã đảm bảo mức lơng ổn định cho cán bộ công
nhân viên, từng bớc cải thiện đời sống. Thu nhập bình quân của ngời lao động năm 2007 của
Công ty là 3.850.000đồng/ngời- tháng. Ngoài lơng chính Công ty còn tổ chức trả thởng cho
những công nhân tiên tiến xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh qua các tháng, quý.
Công ty luôn chú trọng đến các phong trào thi đua sản xuất, công tác vệ sinh an toàn, bảo vệ
môi trờng. Ngoài ra, trong gia đình ngời lao động Công ty có ngời đau ốm, qua đời Công ty
đều động viên an ủi kịp thời. Công ty còn tổ chức bữa ăn giữa ca cho công nhân với mức 8.000
đồng/ngời- ca. Tất cả những việc làm trên trong năm qua của Công ty CP than Cao Sơn - TKV
nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và ngày càng cống hiến nhiều hơn cho sự
phát triển bền vững của Công ty.
Kết luận chơng 1
Qua tìm hiểu tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của
Công ty CP than Cao Sơn - TKV năm 2007 cho thấy những thuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm của Tập đoàn than về chế độ u đãi tín dụng,
tăng cờng bóc đất xây dựng cơ bản để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác than
những năm tiếp theo.
26
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48
b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa chất
- Khả năng tập trung hóa và chuyên môn hóa trong Công ty từng bớc đợc nâng cao
đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng khó khăn phức tạp do khai thác xuống sâu.
- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong
công việc.
- Công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới (thiết bị vận tải và khai
thác) cho năng suất cao góp phần tăng sản lợng khai thác.

* Khó khăn:
- Do than nằm sâu trong vùng cấu trúc địa chất phức tạp, độ kiên cố của đất đá cao
(trung bình từ f11 ữ f12 ) nên gây khó khăn cho công tác nổ mìn, đồng thời làm cho chi
phí khoan nổ tăng lên.
- Theo thời gian khai thác ngày càng xuống sâu dẫn đến cung độ vận chuyển ngày
càng lớn làm cho chi phí vận tải tăng, gây cản trở công tác hạ giá thành sản phẩm.
- Trong công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty không đợc chủ động; đối với khách
hàng lớn nh Công ty tuyển than Cửa Ông là do Tập đoàn giao kế hoạch. Do đó muốn tăng
sản lợng tiêu thụ Công ty thờng phải tìm kiếm những khách hàng nhỏ lẻ.
Tuy gặp không ít những khó khăn song Công ty CP than Cao Sơn - TKV vẫn hoàn
thành kế hoạch đợc giao, sản xuất kinh doanh có lãi cho phép tái sản xuất và mở rộng qui
mô sản xuất, đồng thời góp phần không ngừng nâng cao và cải thiên đời sống vật chất,
tinh thần cho ngời lao động.
Để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác hơn và tìm ra phơng hớng giải quyết
những khó khăn còn tồn tại trong năm 2007 cần phải phân tích sâu hơn qua chơng 2:
Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lơng của Công ty CP than Cao
Sơn - TKV năm 2007.

27
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48
b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa chất
Chơng II
Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao
động tiền lơng của Công ty CP than Cao Sơn -
TKV năm 2007
2.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn -
TKV.
28

Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48
b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa chất
Năm 2007 Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu
kinh tế kế hoạch đề ra. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2007 đợc phản
ảnh qua bảng số liệu (bảng 2-1) cho thấy:
- Nhìn chung năm 2007 Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã hoàn thành, vợt kế
hoạch và có mức tăng cao hơn năm 2006. Cụ thể:
+ Than nguyên khai sản xuất năm 2007 đạt 2.960.565 tấn tăng so với kế hoạch là
210.565 (tơng ứng tăng 7,66%), tăng so với năm 2006 là 45.940 tấn (tơng ứng tăng
18,30%). Đạt đợc kết quả này là do Công ty CP than Cao Sơn - TKV đã chú trọng công
tác tổ chức sản xuất cũng nh các điều kiện thuận lợi của điều kiện địa chất mỏ.
+ Năm 2007, sản lợng than sach đạt 2.555.903 tấn tăng hơn so với năm 2006 là
345.976 tấn, tăng tơng ứng 15,66%, tăng hơn kế hoạch là 55.903 tấn, tăng tơng đối
2,24%. Đạt đợc các kết quả về sản lợng than sản xuất cao là do Công ty đã sử dụng tốt
các biện pháp làm tổn thất than trong quá trình khai thác và chế biến, đầu t và quản lý
chặt chẽ trong các khâu sàng, tuyển.
+ Sản lợng than tiêu thụ năm 2007 là 2.851.627 tấn, tăng tơng ứng so với năm
2006 là 377.781 tấn, tăng tơng đối 15,27%, tăng hơn kế hoạch 131.627 tấn, tơng ứng tăng
4,84%. Thực hiện đợc điều này là do Công ty chú trọng tới khâu tiêu thụ, quản lý chất l-
ợng sản phẩm và tích cực mở rộng thị trờng mới khi vẫn giữ mối quan hệ tốt với các
khách hàng truyền thống của mình.
+ Đất đá bóc thực hiện năm 2007 là 25.718.527 m
3
cao hơn năm 2006 và cao hơn
mức kế hoạch đặt ra lần lợt là 1.706.563 m
3
(hay tăng 7,11%) và 518.527 m
3

(hay tăng
2,06%). Nguyên nhân do Công ty đầu t cho công tác phục hồi và sửa chữa lớn các thiết
bị, chuẩn bị chiến lợc cho than sẵn sàng.
+ Hệ số bóc đất đá năm 2007 cao hơn năm 2006 là 0.02 m
3
/ tấn, cao hơn hệ số bóc
kế hoạch 0,02 m
3
/ tấn, đều tăng tơng ứng 0,2% điều này chứng tỏ trong năm 2007, Công
ty đã kết hợp chặt chẽ trong việc sản xuất và chuẩn bị sản xuất cho hiện tại và cho các
năm tiếp theo.
+ Tổng doanh thu năm 2007 đợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản là: Doanh thu sản
xuất kinh doanh than và Doanh thu hoạt động khác. Năm 2007, doanh thu từ than đạt
1.174.253 triệu đồng tăng 263.124 triệu đồng hay tăng 28,88% so với năm 2006 và tăng
14,96% so với kế hoạch. Nguyên nhân của việc tăng doanh thu than là do sản lợng than
tiêu thụ tăng và giá bán bình quân một tấn than tăng. Doanh thu từ hoạt động khác năm
2007 tuy có giảm so với năm 2006 nhng vẫn đạt kết quả đề ra. Kết quả, tổng doanh thu
năm 2007 đạt 1.200.107 triệu đồng, tăng so với năm 2006 tăng 27,41% so với kế hoạch
tăng 16,12%.
Đối với các chỉ tiêu giá thành bình quân của 1 tấn than sạch: Trong điều kiện khai
thác xuống sâu, điều kiện sản xuất khó khăn cần phải đầu t công nghệ, máy móc thiết bị
hiện đại dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, việc giảm giá thành là một việc làm khó khăn.
29
Sinh viên: Vũ Thị Thanh L ớp Kế toán K48
b

×