Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.36 KB, 5 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN 9 - NĂM HỌC 2020-2021
Vận dụng
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Biết - Nêu nội - Suy nghĩ
đoạn của bản thân
1.Đoạn trích được tác dung
từ vấn đề
trong truyện phẩm, tác trích
được
nêu
Kiều
của giả
trong
văn
Nguyễn Du
bản
1
1
1
Số câu
- Xác định
nghĩa gốc
2. Nghĩa gốc, nghĩa
nghĩa chuyển chuyển
của từ có
của từ
trong đoạn
trích.


1
Số câu
- Xác định
biện pháp
tu
từ
3. Các biện
“Điệp
pháp tu từ
ngữ”

nêu
tác
dụng
1
Số câu
4. Tập làm
văn

Số câu
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:

1
3
3,0
30%

1

1,0
10%

1
1,0
10%

Cộng

3

1

1
Viết bài văn
thuyết minh
về cây lúa
Việt Nam
1
1
5,0
50%

1
6
10,0
100%


Phòng GD&ĐT TP Hội An

Trường: THCS Phan Bội Châu
Họ và tên:………………………………..
Lớp:9/……SBD:………………………...
ĐIỂM

KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I
Năm học: 2020 – 2021
MƠN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra:…………………….
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa?
Buồn trơng ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
(Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu 1: (1,0 điểm) Cho biết đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả nào?
Câu 2: (1,0 điểm) Từ được lặp lại “Buồn trông” liên quan đến biện pháp tu từ
nào? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?
Câu 3: (1,0 điểm) Từ “chân” và từ “mặt” trong câu “Chân mây mặt đất một màu
xanh xanh” được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì
chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên?

Câu 5: (1,0 điểm) Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Kiều nhớ Kim
Trọng trước rồi mới nhớ cha mẹ, phải chăng nàng là người con bất hiếu, coi trọng
tình cảm nam nữ hơn tình cảm dành cho cha cha mẹ? Em hãy nêu suy nghĩ của
mình.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm):
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
Bài làm



I.
Câu
1
2
3
4
5

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm)
Nội dung cần đạt

- Tác phẩm Truyện Kiều.
- Tác giả: Nguyễn Du
- Biện pháp: Điệp ngữ
- Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi buồn, nỗi cô đơn của Kiều.
Từ “chân”: nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Từ “mặt”: nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ
Nội dung đoạn trích: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều thể hiện qua
cách nhìn cảnh vật.

- Học sinh khơng đồng ý với ý kiến.
-Có thể lí giải theo những ý sau:
+ Trong cơn gia biến, Kiều đã hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia
đình, Kiều đã phần nào “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ.
+ Với Kim Trọng , Kiều ln canh cánh bên mình vì cảm thấy đã phụ
tình chàng và có lỗi với chàng khi khơng giữ được lời hẹn ước. Nỗi đau
ấy cứ vị xé tâm can Kiều khiến Kiều luôn nghĩ đến Kim Trọng.
+Ở lầu Ngưng Bích, sự xuất hiện của hình ảnh vầng trăng khiến nàng
nhớ lại lần thề nguyền dưới trăng với Kim Trọng.

Biểu
điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5

II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Tiêu chí đánh giá
Điểm
*Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài thuyết minh kết hợp
với các biện pháp NT khác.
- Hình thức: Bố cục ba phần, luận điểm rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, chữ viết
rõ ràng

- Kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác thuyết minh và các biện pháp nghệ
thuật khác.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài thuyết minh:Trình bày đầy đủ các phần mở bài,
thân bài, kết bài.
0,5
+ Mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề cần thuyết minh
+ Thân bài: biết triển khai nhiều luận điểm, tở chức thành nhiều đoạn văn có


liên kết và mạch lạc để làm rõ vấn đề thuyết minh.
+ Kết bài: khái quát được vấn đề và thể hiện được suy nghĩ, nhận định của
bản thân.
b. Xác định đúng đối tượng cần thuyết minh: Cây lúa Việt Nam
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
+ Vận dụng các thao tác, phương pháp thuyết minh.
+ Lựa chọn dẫn chứng, số liệu thống kê minh họa cụ thể, sinh động, thuyết
phục.
Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
c1. + Giới thiệu đặc điểm địa lí, khí hậu Việt Nam; giới thiệu các loại cây
lương thực
+ Dẫn dắt giới thiệu cây lúa
c2. Thuyết minh về đặc điểm, mơi trường sống, cách chăm sóc, cơng dụng
cây lúa.
+ Hình dáng, đặc điểm của cây lúa:
- Hình dáng, kích thước.
- Đặc điểm sống, đặc điểm sinh trưởng.
- Cách gieo trồng và chăm sóc.
+ Cơng dụng của cây lúa trong đời sống:
+ Cây lương thực.

+ Cây nguyên liệu.
+ Ý nghĩa của cây lúa trong đời sống của người Việt:
Gắn với văn hóa truyền thống, yếu tố tâm linh.
c.3. Liên hệ thực tế cây lúa trong đời sống ngày nay:
d. Sáng tạo, có ý tưởng mới mẻ, sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp
nghệ thuật
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu

0,5
0,5

0,5

2,0

0,25
0,5
0,25



×