Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.65 KB, 4 trang )

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAGIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

I/ Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử dân tộc từ đầu TKXV –
XVIII
- Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và
điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ giáo dục đào tạo
- Đánh gía q trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp
hình thức dạy học phù hợp
1/Kiến thức: Nắm được toàn bộ kiến thức về
- Khởi nghĩa Lam sơn 1418-1427
- Nước Đại Việt thời lê sơ(1428-1527)
- Ôn tập chương IV
2/ Kĩ Năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày vấn đề giải thích đánh giá vấn đề lịch sử
- Làm bài đúng theo yêu cầu đề ra, làm bài sạch đẹp
3/ Thái độ:
- Có Tình yêu quê hương đất nước
- Tự hào truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập của ông cha ta
- Hiểu biết về tình hình chính trih , xã hội nước ta thời Lê sơ
- Đặc biệt tự giác nghiêm túc làm bài trung thực, cẩn thận trong kiểm tra.
4/ Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự học, năng lực


tính tốn.
- Năng lực chun biệt: tái hiện kiến thức lịch sử; xác định mối quan hệ giữa các sự
kiện, hiện tượng lịch sử; nhận xét, so sánh .
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm + Tự luận
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN:
MA TRẬN
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CA0
THẤP
TN
TL TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nắm được
1-Khởi
Tình hình
nghĩa Lam
của nghĩa
sơn 1418quân Lam
1427
Sơn trong
( 3 tiết)
những năm
đầu
hoạt
động như

thế

Số câu:6

5 câu

1 câu


Số
điểm:3,25
Tỉ lệ %:
32,5
2-Nước
Đại Việt
thời lê
sơ(14281527)
( 4 tiết)

1,25đ

Số câu:8
Số
điểm:3,75
Tỉ lệ %
37,5
3- Ôn tập
chương IV
( 1 tiết)


7 câu
1,75đ



Vẽ được
sơ đồ bộ
máy nhà
nước thời

Sơ,
nhận xét
nhà nước
thời Lê sơ
so với thời
Lý – Trần

Sốcâu:1câu
Số điểm:2
Tỉ lệ %:20
Tổng Số
12 câu
câu: 15
Tổng Số

điểm:10
Tỉ lệ %:
30%
100%


Chuyên môn duyệt

1 câu


So sánh điểm
giống và khác
nhau giữa luật
Hồng Đức với
các bộ luật thời
Lý –Trần

1 câu

1 câu


30%

Tổ /nhóm duyệt

1câu

1câu




20%


20%

GV bộ mơn
Nguyễn Thị Lùn


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: LỊCH SỬ - LỚP: 7
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn đáp án đúng (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
A. ngày 2-7-1416
B. ngày 2-7-1417
C. ngày 2-7-1418
D. ngày 2-7-1419
Câu 2. Bộ luật Hồng Đức được biên soạn và phát hành dưới thời vua
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
Câu 3. Nhà Sử học nổi tiếng thế kỉ XV là
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Trãi

C. Ngô Sĩ Liên
D. Cao Bá Quát
Câu 4. Người đề nghị chuyển nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh hóa về Nghệ An là
A. Trần Nguyên Hãn
B. Lê Lợi
C. Nguyễn Chích
D. Lê Lai
Câu 5. Trong lúc nguy cấp Lê Lai đã
A. thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến.
B. giúp Lê Lợi rút qn an tồn
C. đóng giả Lê Lợi và hy sinh thay chủ tướng D. giảng hòa với quân Minh.
Câu 6. Thời Lê sơ nơi tập trung ngành nghề thủ công nhiều nhất là
A. Vân Đồn
B. Thăng Long
C. Hội Thống
D. Hội Triều
Câu 7. Vị vua anh minh nhất thời Lê sơ là
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Thái Tổ
D. Lê Thái Tông
Câu 8. Sau cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi,Nguyễn Trãi đã viết
A.Phú núi Chí Linh B. Bình Ngơ sách C. Bình Ngô đại cáo D. Bạch Đằng sơn phú
Câu 9. Đây không phải là chiến thắng lớn ở thời Lê
A. Bạch Đằng
B. Tốt Động
C. Chúc Động
D. Chi lăng - Xương Giang
Câu 10. Đây không phải là tác phẩm của Nguyễn Trãi
A .Bình Ngơ đại cáo B. Đại việt sử ký tồn thư C. Phú núi Chí Linh D. Bình Ngơ sách

Câu 11. Nhân vật không nằm trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Lợi
D. Lê Lai
Câu 12. Đây không phải là nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
A. lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta
B. nhờ may mắn trong chiến đấu
C. sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy
D. nghĩa quân Lam sơn có tinh thần kỉ luật cao, chiến đấu giỏi
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13. Tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động như thế
nào? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh? (3 điểm)
Câu 14.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ. (2 điểm)
Câu 15. So sánh điểm giống và khác nhau giữa luật Hồng Đức với các bộ luật thời Lý Trần. (2 điểm)

----Hết----


IV. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM: 3 Điểm

Câu
1 2
Đáp án C B

3
C

4

C

5
C

6
B

7
A

8
C

9
A

10
B

11
A

12
B

II/ TỰ LUẬN: (7Đ)
CÂU
13


NỘI DUNG
ĐIỂM
Tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động
ntn? Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh? (3đ)
Ý 1: Buổi đầu nghĩa quân LS gặp rất nhiều khó khăn , ba lần rút
lên núi Chí Linh
- Lần 1: giữa 1418
- Lần 1: cuối 1421
- Lần 3: tháng 5/1423
+ Mùa hè 1423 Lê Lợi tạm hòa với quân Minh
+ Cuối 1424 Quân Minh trở mặt tấn công lam Sơn  cuộc k/n
chuyển sang giai đoạn mới
+Ý 2:Tạm hòa là sách lược của ta,
để có thời gian tăng cường lực lượng mọi mặt, tổ chức khai
hoang phát triển sản xuất, tích trữ lương thực ,
nghiên cứu phương hướng mới cho cuộc k/n

14

15

0.5

0.25
0.25
0,5
0,5
0,5
0,5


Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ (2đ)
HS tự vẽ
So sánh điểm giống và khác nhau giữa luật Hồng Đức với
các bộ luật thời Lý –Trần . (2đ)
Ý 1:Giống: Bảo vệ quyền lợi vua, triều đình, giai cấp thống trị,
bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc, khuyến khích sản xuất phát triển.
Ý 2: Khác :Pháp luật thời Lê sơ (Luật Hồng Đức) đầy đủ, hồn
chỉnh, có một số điều luật tiến bộ bảo vệ quyền lợi cho nhân dân
nhất là phụ nữ.

Chun mơn duyệt

Tổ /nhóm duyệt

1
1

GV bộ môn



×