Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Thiết Bị Xuất Dữ Liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 65 trang )

Chương 07

THIẾT BỊ XUẤT


Khái quát
„

Khái niệm
„

„

Là các thiết bị ngoài nhận dữ liệu từ máy tính, và
chuyển đổi chúng thành các dạnh dữ liệu mà con
người có thể sử dụng được hoặc là dữ liệu đầu vào
của một thiết bị khác.

Gồm:
„
„

Loại đơn giản: LED 7 thanh
Thơng dụng:
„
„
„

„

Màn hình


Máy in
Thiết bị đa mơi trường

Loại khác
„

Máy đục giấy, máy ghi lên phim, v. . .v. . .


7.2. Màn hình (monitor)


7.2. Màn hình
(Monitor)
„

„

Là thiết bị đưa tin ra thuận tiện nhất. Cùng với bàn
phím, màn hình cũng là thiết bị tối thiểu cần của
máy tính trong giao diện người máy.
Có các loại sau:
„
„
„

„

Màn hình điện tử (CRT) đen trắng hoặc màu
Màn hình tinh thể lỏng (LCD: Liquid Crystal Display).

Màn hình Plasma PD (Plasma Display)

Thơng tin trên màn hình
„
„

Ký tự
Hình ảnh đồ hoạ


1. Những khái niệm cơ bản
„

Pixel (Picture element) điểm ảnh
„

„

Phần tử nhỏ nhất của một ảnh hay một thiết bị
hiển thị
Phụ thuộc các tham số:
„
„
„

„

„

Kích thước chùm tia điện tử electron

Kích thước hạt phốtpho
Chiều dày lớp phốtpho

Với màn hình màu: là kích thước của 3 điểm màu:
Red, Green, Blue
Với LCD: pixel là các hình vng


Những khái niệm cơ bản
„

Kích thước màn hình
„

„

(Tổng số pixel chiều ngang) x (Tổng số pixel
chiều dọc) (640x480)

dpi (dot per inch) Độ phân giải
„
„

Số điểm ảnh trên một đơn vị chiều dài.
Phân loại
„
„
„
„


Thấp:
dpi<50
Trung bình:
dpi=(51-70)
Cao:
dpi=(71-120)
Siêu cao: dpi>120


Điểm ảnh (pixel) trong LCD


Những khái niệm cơ bản
„

Độ phát sáng (luminance)
„

„

Là giá trị phát sáng tuyệt đối

Độ sáng (brightness)
„

Là giá trị phát sáng (hay phản xạ) tương đối của vật liệu đó so với vật liệu
trắng chuẩn (magnesium oxyt)

Trong các màn hình thì 2 khái niệm trên là như nhau
„

Độ tương phản (constract)
„

Tỷ lệ giữa 2 độ sáng so với độ sáng chuẩn
„
„
„
„

„

Độ sâu màu (color depth):
„

„

Ví dụ: Trên một tờ báo có giấy báo và chữ trên báo
Giấy báo có độ sáng là 20%
Chữ trên báo có độ sáng là 4%
Do đó độ tương phản của báo là 20:4

Số màu có thể hiển thị được cho 1 pixel (Đo bằng số bít mã hoá 1 màu)

Tần số làm tươi (refresh rate)
„

Tốc độ quét màn hình, để mắt thường phân biệt được sự thay đổi tự nhiên
trên màn hình.



2. Màn hình ống tia âm cực
(CRT: Cathode Ray Tube)

Màn hình đen trắng


Ống hình đen trắng


Màn hình đen trắng
„

„

Ống tia âm cực trên bề mặt có lớp sulfit kẽm
(dùng khái niệm là Phơtpho) dẫn điện tạo
thành 1 Anot và phát sáng khi có một e đập
vào.
Cuộn đốt được nung nóng ở điện thế thấp
(6V, 12V) để tấm kim loại của Cathode phát
ra chùm sáng điện tử.


Màn hình đen trắng
„

Tia điện tử được tăng tốc nhờ:
„

„


„
„
„

Nhờ hiệu điện thế cao (hàng chục KV) giữa
Catot và Anot màn hình
Điều khiển cường độ lớn, nhỏ bằng lưới điều
khiển 1
Tiêu tụ bởi lưới tiêu tụ
Gia tốc về Anot màn hình bởi lưới 2
Lệch phương bởi từ trường do cuộn lái tia


Nguyên tắc hội tụ và điều
khiển tia e
„

Nguyên tắc tĩnh điện
„
„

„

Sử dụng các bản của tụ điện
Chỉ sử dụng ở các màn hình trước kia

Nguyên tắc điện từ
„
„

„

Sử dụng các cuộn lái tia
Sử dụng trong các màn hình hiện nay
Ưu điểm:
„

Tạo ra góc quét lớn hơn với hiệu điện thế thấp hơn ->
Tạo được các màn hình mỏng hơn.


Màn hình màu
„

Gồm 3 ống hình đơn sắc, do 3 sợi đốt để
điều khiển các chùm tia khác nhau:
„
„
„

RED
GREEN
BLUE


Cấu tạo màn hình màu


Các nguyên tắc tạo màu
„


„

Điểm tam giác (dot trio)
„ Dùng trong màn hình cổ điển (mặt hình cầu)
„ 1 điểm ảnh hợp từ 3 điểm màu (R-G-B) hình tam giác
đều.
„ Dùng 3 súng điện tử => Nguyên tắc ‘trộn’ đồng thời
Dải mầu
„ Là công nghệ Trinitron của Sony
„ Sử dụng 1 súng e duy nhất cho cả 3 màu (chung 1 thấu
kính hội tụ) => Nguyên tắc ‘trộn’ lần lượt
„ Màn photpho được chế tạo từ các dải màu xen kẽ (Mặt
hình trụ).
„ Khn che với nhiều khe dài, mỗi khe dài ứng với một dải
màu trên màn photpho.


Các nguyên tắc tạo màu
Dải màu rời rạc: Công nghệ của NEC,
phối hợp điểm tam giác và dải màu
„ Điểm màu cải tiến: Thay vì hình trịn,
sử dụng hình elip
„


Khoảng cách điểm màu (Dot pitch)


Điểm tam giác (dot trio)



3. Màn hình phẳng
„
„

„

Xuất hiện năm 1999
Sử dụng vi điều khiển để điều khiển tia e, nên
vẫn giữ được chất lượng như các màn hình
trước đó.
Tuy nhiên, các điểm phía ngồi có khoảng
cách từ súng đến màn hình lớn hơn các điểm
phía trong. Do đó, khn che chịu tác dụng
nhiệt cao hơn.


4. Màn hình đa mơi trường
(multimedia)
„

„
„

„

Ngồi chức năng hiển thị ra cịn có nhiều chức
năng khác: Loa, micro v. . v. .
Có cáp nối đến sound card và video card

Chất lượng âm thanh và hình ảnh khơng tốt
bằng âm thanh và hình ảnh riêng biệt, do ảnh
hưởng từ giữa màn hình và loa
Thiết kế gọn, nên thích hợp với cơng việc hội
nghị từ xa (teleconferencing)


5. Màn hình tinh thể lỏng


Màn hình tinh thể lỏng (LCD)
Xuất hiện từ năm 1971
„ Khái niệm tinh thể lỏng
„

là chất lỏng hữu cơ, phân tử của nó có khả
năng phân cực ánh sáng dẫn đến thay đổi
cường độ ánh sáng.
„ Trường tĩnh điện được sử dụng để điều
khiển hướng phân tử tinh thể lỏng.
„


Nguyên tắc thiết kế
(Hiệu ứng trường xoắn)
„

Phân tử tinh thể lỏng chuyển hướng
90o giữa 2 mặt kính, khiến tia sáng:
„


„

Đi qua được lớp tinh thể lỏng, thì lớp
tinh thể lỏng có trạng thái sáng.
(Khơng bị hấp thụ ở bộ phân cực thứ
2)
Bị giữ lại bên trong lớp tinh thể lỏng,
thì có trạng thái tối (Phải sử dụng điện
trường để định hướng cho các phân tử
theo trường tĩnh điện, do đó ánh sáng
bị hấp thụ ở bộ phân cực thứ 2)


Nguyên tắc thiết kế
(Hiệu ứng trường xoắn)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×