Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.03 MB, 68 trang )

Chương mở đầu:
GIỚI THIỆU
MƠN HỌC

Mơn học: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY


GIỚI THIỆU MÔN HỌC

MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI
(Environment and People)

2


CẤU TRÚC MƠN HỌC
Số tín chỉ

3 (2,2,5)

Số tiết

Tổng: 60

MSMH

LT: 30

TH: 15


TN: 15

BTL/TL: x

môn học

Tỉ lệ đánh giá

BT,CC:

TN: 15%

KT: 20%

BTL/TL: 15% Thi: 50%

Hình thức
đánh giá

 Quá trình: chuyên cần, bài tập, thuyết trình
 Thí nghiệm
 Thi cuối kỳ

3


MỤC ĐÍCH MƠN HỌC
• Mơn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về con người và môi trường trong đó có mơi
trường cơng nghiệp.

• Biết khảo sát, đánh giá những hiểm họa, những nguy
hiểm, rủi ro xảy ra trong đời sống và khi làm việc.
• Xác định mối quan hệ giữa môi trường và con người;
giúp người học có ý thức trách nhiệm về mơi trường,
góp phần vào sự phát triển bền vững.
4


NỘI DUNG MƠN HỌC
• Giới thiệu luật và các văn bản liên quan về bảo vệ môi
trường và bảo vệ con người trong đời sống xã hội
cũng như trong quá trình lao động.
• Hiểu biết tương tác giữa mơi trường và con người, môi
trường và ngành nghề, nắm vững những ngun nhân
gây ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường.
• Khảo sát những hiểm họa, những nguy hiểm xảy ra
trong môi trường sống.
5


HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC
CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC
• Tài liệu và bài tập được lưu trữ trên Google drive.
• Điểm tổng kết mơn học được đánh giá xun suốt quá
trình học, cơ bản gồm ba cột điểm: điểm q trình
(15%) , điểm thí nghiệm (15%), điểm kiểm tra (20%)
và điểm thi cuối kỳ (50%).

6



ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠN HỌC

• Điểm q trình (Chun cần, bài tập về nhà, thảo luận trên
lớp, thuyết trình) :
15%
• Thí nghiệm:
15%
• Kiểm tra:
20%
• Bài thi cuối kỳ:
50 %

7


TỔ CHỨC LỚP MƠN HỌC, NHĨM HỌC TẬP
• Lớp học được chia thành các nhóm học tập.
• Mỗi nhóm từ 4-5 Sinh viên hoặc nhiều hơn tùy sĩ số lớp.
• Bầu Trưởng nhóm.
• Làm hợp đồng kế hoạch và địa điểm làm việc nhóm.
• Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ được giao.
• Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên nhóm.
• Thực hiện nhiệm vụ nhóm (bài tập, thí nghiệm hoặc thuyết
trình)
8


ĐIỀU KIỆN DỰ THI
• Theo quy chế học vụ, sinh viên không được vắng mặt

hơn 20% số giờ học trên lớp.
• Tham gia và báo cáo thí nghiệm đầy đủ và đúng hạn
• Hồn thành tất cả các bài tập và nộp đúng hạn, mỗi
ngày nộp trễ sẽ bị trừ 5%.
• Hồn thành tiểu luận và thuyết trình trên lớp.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• [1] Rinehart and Winston Holt, Holt Enviromental Science Study
Guide, 2004
• [2] Geoff Taylor, Kellie Easter and Roy Hegney, Enhancing
Occupational Safety and Health, Elsevier Butterworth-Heinemann,
2004
• [3] Daniel Della-Giustina, Safety and Environmental ,
Government Institutes Management,
• [4] Kỹ thuật an tòan – vệ sinh lao động – năm 2006. Nhà xuất bản
ĐHQGHCM, 2007.
• [5] Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động – năm 2001 – Đại học
Bách khoa Hà nội
• [6] Safety, Health and Working Conditions – năm 1998 - ILO
10


Chương 1:
CON NGƯỜI VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA
CON NGƯỜI


Mơn học: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Biên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY


CHƯƠNG 1:
CON NGƯỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
NỘI DUNG
1.1- Quá trình phát triển của con người.
1.2- Một số yếu tố tác động đến quá trình phát triển của con người.
1.3- Các hình thái kinh tế mà lồi người đã trải qua.
1.4- Dân số và các vấn đề về dân số.
1.5- Pháp lệnh bảo vệ môi trường và con người.
12


CHIẾU VIDEO

LỊCH SỬ ĐỊA CẦU TÁI HIỆN SINH ĐỘNG TRONG 90 SEC

13


1.1-Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
• Q trình phát triển (a)
• Bộ khỉ: vẫn tồn tại như các
động vật khác
• Vượn người: đã bắt đầu tiến hóa
tách ra khỏi giới động vật hiện tại.

14



Q TRÌNH PHÁT TRIỂN (TT)
• Người vượn
• Người khéo léo
• Người đứng thẳng
• Người cận đại
• Người hiện đại

15


1.2- MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
• Phương thức sống và thức ăn.
• Khí hậu.
• Mơi trường địa hóa.

16


PHƯƠNG THỨC SỐNG VÀ THỨC ĂN

• Bản chất con người vừa là
cơ thể sinh học vừa là văn hóa.
• Khai thác mơi trường +
thích nghi với điều kiện sống.
• Chế tác cơng cụ và sáng tạo
• cơng nghệ.


17


THAY ĐỔI CẤU TẠO VÀ
THÊM CÁC CHỨC NĂNG MỚI CỦA CƠ THỂ
• Hồn thiện khả năng cầm nắm,
• Phát triển thị giác,
• Thối hóa hàm răng,
• Chun biệt hóa chân và tay.

18


THAY ĐỔI CẤU TẠO VÀ
THÊM CÁC CHỨC NĂNG MỚI CỦA CƠ THỂ
• Phức tạp hóa cấu trúc
và chức năng não bộ.

• Tăng cường sử dụng
protein động vật.

• Tạo ra những dị biệt khá lớn
về đáp ứng sinh học.
19


KHÍ HẬU
• Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu biểu hiện ở nhiều trạng thái khác nhau
theo mùa, theo địa lý.
• Là tổ hợp của nhiều thành phần như nhiệt độ, độ ẩm, gió, mây mưa,

nắng tuyết ...

20


KHÍ HẬU
Tác động của tổ hợp này được thơng qua nhiều yếu tố:
• Rào chắn tự nhiên (sơng, hồ, biển, núi, cây rừng ...)
• Rào chắn văn hóa (nhà cửa, quần áo, tiện nghi sinh hoạt ...)
 Tạo thành:
Khí hậu tồn cầu
Khí hậu địa phương.
Tiểu khí hậu.
Vi khí hậu.
Nhiệt độ theo cơ chế thích nghi sinh học.
VD: thân nhiệt con người ổn định ở khoảng 37oC
21


MƠI TRƯỜNG ĐỊA HĨA
• Hàm lượng khống chất trong thành
phần sinh hóa của cơ thể có liên
quan đến q trình biến đổi nội bào.
VD: tạo xương, điều hòa áp lực thẩm thấu, ....

• Tương quan về tỉ lệ số lượng các
thành phần khống trong mơi trường
thành phần khống trong cơ thể.
VD: bướu cổ  iode,, Asen, Flor…


22


MƠI TRƯỜNG ĐỊA HĨA
• Cân bằng khống trong cơ thể phải được
đảm bảo trong một biên độ nhất định.

• Nồng độ các loại khoáng đa, vi lượng
trong đất ảnh hưởng đến
- Mức khống hóa xương.
- Kích thước và hình dạng chung của cơ
thể hoặc từng phần cơ thể.

23


1.3- CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
LỒI NGƯỜI ĐÃ TRẢI QUA
CÁC HÌNH THỨC XÃ HỘI
LỒI NGƯỜI ĐÃ VÀ ĐANG TỒN TẠI
• XÃ HỘI CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY.
• XÃ HỘI CHIẾM HỮU NƠ LỆ.
• XÃ HỘI PHONG KIẾN.
• XÃ HỘI TƯ BẢN.
• XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
24


CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ
• Hái lượm

• Săn bắt
• Chăn thả
• Nơng nghiệp
• Cơng nghiệp

• Hậu cơng nghiệp

25


×