Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

KTVM - Tình hình cung cầu ngành sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 34 trang )

Welcome
Nhóm 3:
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Lan Hương
Trần Thị Lâm
Cao Khánh Linh
Trần Thị Linh
Đỗ Quang Minh


Đề tài: Tình hình cung – cầu sữa tại thị trường Việt Nam
Khoa học đã chứng minh sữa là một trong những thức ăn hoàn chỉnh nhất cho trẻ đang tuổi lớn; sữa tươi có hơn 400 dưỡng chất quan trọng với tỉ lệ cân đối
giúp cung cấp năng lượng và nuôi dưỡng cơ thể, đặc biệt là sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em. Với tầm quan trọng của sữa trong đời sống và đặc biệt với
cấu trúc dân số trẻ như Việt Nam thì lượng sữa tiêu thụ trung bình trên đầu người ngày càng tăng cao.

Cũng như các ngành khác, ngành sữa là một chuỗi các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng từ khâu sản xuất nguyên liệu sữa bò đến khâu chế biến và đưa tới tay
người tiêu dùng. Có thể nói thị trường sữa Việt Nam hiện nay biến động không ngừng, cạnh tranh sữa nội sữa ngoại, giá sữa leo thang… Do đó chúng em
chọn đề tài: “Tình hình cung - cầu sữa tại thị trường Việt Nam”


Bài tiểu luận gồm 5 phần:
Chương 1: Tổng quan thị trường sữa.
Chương 2: Cầu về sữa tại thị trường Việt Nam.
Chương 3: Cung về sữa tại thị trường Việt Nam.
Chương 4: Biến động giá sữa
Chương 5: Triển vọng, hạn chế và giải pháp cho nghành sữa


Chương 1: Tổng quan thị trường sữa

Thị trường Thế giới



Thị trường Việt Nam


Thị trường sữa thế giới

Ngành sản xuất sữa toàn cầu đang đối mặt với thách thức của việc nhu cầu sữa đang
tăng với tốc độ hiện tại trong thập kỷ tới.
Từ năm 2018 tăng 8% / năm về khối lượng.

Từ năm 2019 thương mại tăng 10% mỗi năm. Sản xuất sữa lớn hơn
đáp ứng đủ nhu cầu.


Thị trường sữa Việt Nam

01.

Thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy, từ năm 2010-2019, Việt Nam đã
nhập khẩu khoảng 7,2 tỉ USD các sản phẩm sữa, trung bình mỗi năm người tiêu
dùng bỏ ra 890 triệu USD.

And this is the subtitle that makes it comprehensible


- Năm 2018, tổng doanh thu đạt ước 109.000 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 9% so với năm 2017. Giai đoạn 2010-2018,
tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu ngành sữa đạt 12,7%/năm.

   - Đến hết tháng 6/2019 kim ngạch mặt hàng này đạt 879,37 triệu USD, tăng 2,1% so với 6 tháng đầu năm 2018.



Chương 2: Cầu về sữa của thị trường Việt Nam

Các nhân tố ảnh hưởng

Phân loại người tiêu dùng

Mức tiêu thụ sữa


Kỳ vọng:
Số lượng người tiêu dùng:

Nếu giá của một mặt hàng nào đó dự kiến sẽ tăng trong tương

Nhu cầu hàng hóa trên thị trường bị ảnh hưởng khi nhu cầu cá

lai gần, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa đó hơn so với

nhân tăng lên ở hiện tại, hoặc khi người tiêu dùng tiềm năng có

thường ngày.

thể chi trả nhiều mức giá khác nhau

Nhân tố ảnh hưởng

Thu nhập người tiêu dùng:
Thu nhập là yếu tố quyết định khả năng mua, và nảy sinh
cầu của người tiêu dùng.Khi thu nhập thay đổi, khả năng

mua thay đổi, khiến cho cầu thay đổi.

Thị hiếu người tiêu dùng:
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp
đến nhu cầu về một mặt hàng.


Đầu năm 2020, rất nhiều người dân mất việc, thu nhập giảm, vì vậy có thể
khẳng định rằng người tiêu dùng họ đang kỳ vọng giá của hàng hóa sẽ giảm
trong tương lai, mua được sữa số lượng lớn hơn với cùng một số tiền.
Số lượng người dùng

Nhu cầu tăng cao


Phân loại người tiêu dùng

Khu vực dân cư

Độ tuổi


Theo khu vực dân cư
* Nông thôn

- Tại Việt Nam, tỷ lệ người dân sống ở vùng nông thôn chiếm đến tới khoảng 70% dân số cả nước, tuy
nhiên đây lại là vùng mà mức sống của người dân tương đối thấp. Vậy nên, lượng cầu về sữa tại các vùng
nơng thơn Việt Nam tương đối thấp. Ngồi ra việc mật độ dân cư thưa thớt cũng gây khó khăn cho các
nhà phân phối sữa.


* Thành thị

- Dân thành thị hiện đang chiếm khoảng 30% dân số cả nước,và ngày càng tăng
nhanh do nhà nước thực hiện đơ thị hóa. Đồng thời, thu nhập của người dân nơi đây
cao hơn cũng từ đó mà nhu cầu về sữa cũng cao


Theo Độ Tuổi

Trẻ em:Chiếm khoảng 25% dân số cả nước
nước và là khách hàng chính của thị trường
sữa, đồng thời là đối tượng được hướng tới
nhiều nhất.

Người lớn:khoảng 66%. Đây là đới tượng
chính tham gia lao đợng có thu nhập và nắm
giữ chi tiêu nên là đối tượng quyết định mua

Người già: chiếm khoảng 9% dân số cả
nước - một lượng khá nhỏ, thường sử
dụng sữa bột thay cho sữa tươi.


Mức tiêu thụ sữa tại Việt Nam
Doanh thu ngành sữa tại Việt Nam liên tục tăng trong giai đoạn từ năm 2016-2019. Doanh thu toàn ngành sữa
năm 2017 đạt trên 100.000 tỷ đồng, tăng 10,5% so với năm 2016
Ghi nhận từ Hiệp hội Sữa Việt Nam cho thấy năm 2018, tổng doanh thu của
ngành sữa đạt ước 109.000 tỉ đồng, tăng 9% so với năm 2017.

Doanh thu ngành sữa tại thị trường Việt Nam (tỷ đồng)

Theo số liệu của Euromonitor, tổng quy mô thị trường sữa Việt Nam năm 2019 đạt

95000

100000

109000

121000

121.000 tỷ đồng, tăng 8,9%. Tính đến cuối tháng 9/2019, doanh thu tiêu thụ sữa
nước tại Việt Nam tăng nhanh so với cùng kỳ năm 2018


- Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số cao khoảng 1,2%/năm
- Tỉ lệ tăng trưởng GDP 6%-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14,2%/năm, kết hợp với
xu thế cải thiện sức khỏe và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm
sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao.

- Trong số các ngành hàng tiêu dùng nhanh, ngành hàng sữa, bao gồm sữa bột và sữa tươi, cũng đang chứng tỏ
là một ngành tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu ở mức 2 con số. Và theo xu hướng chung của thị trường thế
giới thì ngành sữa Việt Nam vẫn đang trong chu kỳ tăng trưởng


Sản xuất
Chương 3 Cung
về sữa của thị
trường Việt Nam

Nhập khẩu



Tình hình sản xuất
Sản lượng sữa ln tăng trưởng đáng kể qua từ năm 2017-2019.
Cụ thể, năm 2017 sản lượng tồn ngành sữa đạt 875.000 tấn, và số lượng
bị cung cấp sữa khoảng 301.000 con. Sang đến năm 2018, tuy sơ lượng bị

Sớ lượng bị và sản lượng sữa tại Việt Nam

cung cấp sữa giảm 2,4% so với năm trước xuống cịn 294.000 con, song

sớ lượng bị (con)

sản lượng sữa (tấn)
1200000

sản lượng sữa lại tăng 6,97% và đạt mức 936.000 tấn. Tiếp đến năm 2019,
số lượng bò cung cấp sữa và sản lượng sữa tăng, lần lượt là 405.000 con

875000

926000

bò, 1,2 triệu tấn sữa.

301000

294 000

4 05000



Sữa bột

Phân khúc quan trọng của ngành sữa, đầu tiên phải kể đến phân khúc sữa bột. Tháng 9 năm 2017, sản lượng sữa bột nước đạt 78,1 nghìn tấn, giảm 18,4% so
với tháng 9/2016 nhưng tăng 7,2% so với tháng 8/2017, nâng lượng sữa bột 9 tháng đạt 89,1 nghìn tấn, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu tiêu
thụ sữa bột trong 9 tháng đầu năm 2019 tăng 8,5 % so với cùng kỳ năm 2018.

Sản lượng sữa bợt tháng 2/2020 ước tính đạt 10,1 nghìn tấn, tăng 21,7% so với tháng 1/2020 nhưng giảm
0,4% so với tháng 2/2019. Tính chung 2 tháng đầu năm 2020, sản lượng sữa bột giảm 8,4% so với cùng kỳ
năm 2019.

Thị phần sữa bột phần lớn do các doanh nghiệp nước ngoài như Abbott, Friesland Campina Vietnam và Mead Johnson
nắm giữ do người tiêu dùng Việt Nam vẫn sẵn sàng trả giá cao cho thương hiệu sữa ngoại.


Sữa tươi

- Năm 2017 sản lượng đạt 1.333,4 triệu lít, tăng 6,6% so với năm 2016.
- Trong 9 tháng đầu năm 2018, sản lượng sữa tươi nguyên liệu sản xuất trong nước ước đạt khoảng 713.3 nghìn tấn, tăng 8.4% so với cùng kỳ năm 2017.
Tính đến 9 tháng đầu năm 2018, doanh thu tiêu thụ sữa tươi đạt 36.8 nghìn tỷ đồng, tăng 21.01% so với cùng kỳ năm 2017.
- Doanh thu tiêu thụ sữa tươi trong quý I/2019 tăng 4.3% so với cùng kỳ năm 2018

Theo Tổng cục Thớng kê, tính đến tháng 2/2020, sản lượng sữa tươi của cả nước ước đạt 128,3 triệu lít, tăng 16,5% so với tháng 1/2020 và tăng 16,1% so với tháng
2/2019. Tính chung 2 tháng đầu năm 2020, sản lượng sữa tươi đạt 238,4 triệu lít, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2019.

Trong phân khúc này, các Công ty Việt Nam đang tạm thời chiếm ưu thế với gần 50% thị phần trong tay Vinamilk cùng với hàng loạt các thương
hiệu nội địa như TH True Milk, Mộc Châu, Ba Vì, Dalatmilk, Lothamilk, Vixumilk, Nutifood.



Tình hình nhập khẩu

Với số lượng bị sữa chăn ni thấp, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu sữa. Sữa tươi 100% nguyên
chất ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, do số lượng đàn bò nội địa chỉ đủ cung cấp khoảng 30% nhu cầu cả
nước. Như vậy, việc thiếu hụt 70% lượng sữa cho chế biến và tiêu thụ đã khiến Việt Nam phải gia nhập
nhóm 20 nước nhập khẩu sữa lớn nhất thế giới.


Tỷ trọng nhập khẩu sữa đầu năm 2017
Tính đến hết tháng 2/2017, kim ngạch nhập khẩu sữa đạt 78,7 triệu USD, tăng
5,1% so với tháng 1/2017, nâng kim ngạch nhập khẩu sữa hai tháng đầu năm 2017 lên 153,2
triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm 2016, số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải
Quang Việt Nam.

24 %

31%

3%
4%
6%
7%
15%
11%

New Zealand tiếp tục dẫn đầu thị trường chủ lực cung cấp sữa và sản phẩm sữa cho Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay, chiếm 30,9% tổng kim ngạch, đạt
47,3 triệu USD, giảm 20,1% so với cùng kỳ. Đứng thứ hai là thị trường Singapore, đạt 23,6 triệu USD, tăng 5,55%, kế đến là Hoa Kỳ đạt 11% - đây là thị trường
nhập khẩu tăng mạnh vượt trội, đạt 17 triệu USD

New Zealand

Singapore
Hoa Kỳ
Autralia
Thái Lan
Malaysia
Đức
Các quốc gia khác


Năm 2018, Việt Nam đã nhập khẩu 962 triệu USD sữa và sản phẩm từ sữa. Theo số liệu thống kê từ TCHQ,
sang năm 2019, sau khi giảm hai tháng liên tiếp, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm đã tăng trở lại trong tháng
5/2019 nhưng suy giảm trở lại ở tháng 6, giảm 22,6% tương ứng với 149,8 triệu USD.

Tính chung từ đầu năm đến hết tháng 6/2019 kim ngạch mặt hàng này đạt 879,37 triệu USD, tăng 2,1% so với 6
tháng đầu năm 2018.

Bên cạnh những thành quả đạt được, có thể thấy rằng, ngành sản xuất, chế biến sữa phát triển còn khá khiêm tốn so
nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và tiềm năng của phát triển của ngành. Quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với
kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ tạo nhiều cơ hội phát triển và xuất khẩu các sản phẩm nhưng cũng xuất hiện khơng ít thách thức
đối với ngành, đặc biệt là sức ép cạnh tranh rất lớn.


Chương 4: Biến động giá sữa


Giá sữa trên thị trường đã tăng 15,7% đầu năm 2017, dự báo thời gian tới giá vẫn duy trì ở mức cao khi
nguồn cung tại New Zealand- nước xuất khẩu sữa lớn trên thế giới - thiếu hụt và nhu cầu tại Trung Quốc
tăng.

Kết thúc phiên đấu giá đầu tiên của tháng 5/2017, giá sữa trên sàn thương đã giảm, giá bình qn xuống

cịn 3.465 USD/tấn, thấp hơn 3,4% so với giá phiên trước đó. Mặc dù phiên đấu giá ngày 1/5 giảm,
nhưng so với cùng kỳ năm trước thì giá vẫn cao hơn 7,5% và tăng 16,7% so với đầu năm 2018. 

Giá sữa bình quân trên thị trường giao đoạn cuối 2017 đến đầu 2018
Đơn vị: USD/Tấn


Dựa vào hai biểu đồ trên ta thấy được, càng về giai đoạn cuối năm 2017 và đầu
năm 2018 giá sữa càng biến động mạnh, giảm sâu từ tháng 10-2017 đến tháng
12 -2017, sau đó lại tăng mạnh khi bước qua năm 2018.

Biến động giá sữa giai đoạn cuối 2017 đên đầu 2018 Đơn vị %


×