Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI CỰC CHẤT CÙNG NHỮNG LIÊN HỆ MỞ RỘNG luyện văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.05 KB, 11 trang )

TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI CỰC CHẤT
CÙNG NHỮNG LIÊN HỆ MỞ RỘNG – LUYỆN VĂN 12
-------------------------------------------------------------------------------------------1. Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tn
MB:
Nhà văn Tơ Hồi từng quan niệm: “Mỗi nhà văn bước vào nghề một cách thì
mỗi nhà văn có một lối đi của mình. Cùng một ý tưởng nhưng mỗi người
một lối viết, lối cảm nghĩ, một tâm hồn, đó là quang cảnh trăm hoa trong văn
học”. Thật vậy, cùng viết về dịng sơng(vẻ đẹp của đất nước) nhưng mỗi nhà
văn đều toát lên một chất hương khơng trộn lẫn, khơng nhịa mờ. Nếu Hồng
Phủ Ngọc Tường dành tình u cho con sơng Đuống “ nằm nghiêng nghiêng
trong kháng chiến trường kì”, cùng “nàng thơ” dịu dàng đằm thắm- sơng
Hương, thì đến với tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” của Nguyễn Tn (chất
vàng của thiên nhiên và thứ vàng mười đã qua thử lửa của vùng đất này) ta
bắt gặp dịng Đà giang vơ cùng độc đáo với hai nét tính cách vừa hung bạo
vừa trữ tình. Nét...được thể hiện rõ nét qua đoạn trích:..
(ta khơng chỉ ấn tượng bởi vẻ đẹp độc đáo đầy cuốn hút của dịng Đà Giang
mà cịn khơng khỏi thán phục trước vẻ đẹp hồn người. giữa phông nền của
thiên nhiên hùng vĩ ấy, NT đã phát hiện và thành công khắc họa chất vàng
mười đã qua thử lửa của vùng đất TB thân thương. Đó là hình ảnh ơng lái đị
sơng đị- người lao động bình dị, đời thường nhưng mang tầm vốc lớn lao,
trí dũng tài hoa, hăng hái trên con đường dựng xây đất nước)
*** Phần ( ...) là những phần các bạn có thể thay thế tùy theo ý đề và cảm
nhận cá nhân
*** Lưu ý: Chỉ chọn 1 chứ không chép hết, tránh để mở bài dài dòng, lê thê
*** Một mở bài đẹp chỉ nên từ 10 – 15 dịng
Liên hệ:
- So sánh ơng lái đò Lai Châu vs:
+ dượng Hương Thư trong “Vượt Thác” – Võ Quãng
+ nhân vật trong “ Ông già và biển cả”
- So sánh vẻ đẹp dịu dàng của Sông Đà với:
+ “ Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước


Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây”
(Lí Bạch)


+ “Mạch nước Sơng Đà tim róc rách
Ngàn mây non tản mắt lơ mơ”
(Tản Đà)
+ “Đẹp ngàn đời đất trời sông bát ngát
Cá dầm xanh cá anh vũ nhảy theo mùa
Khi mùa lũ thác reo gầm dữ dội
Thu chóm lạnh sóng nước lặng lờ trơi”
(Quang Lâm)
+“Sơng Đà dâng lên những quả đồi đất đỏ trung du
Tơi ơm dịng sơng nghe giai điệu bè trầm ngàn xưa kể chuyện
Gác lên sông những lườn cong nhớ
Mơi phù sa khép bóng hồng hơn
Mãi khốy trong tơi nhịp những con thuyền “
(Trần Quang Huy)
.....
- So sanh Sơng Đà vs Sơng Hương của Hồng Phủ Ngọc Tường
- So sánh Nguyễn Tuân trước và sau CM tháng 8 – 1945:
Phong cách nghệ thuật độc đáo trước và sau
Trước:
Bi quan đối vs hiện tại và tương lai, ông chỉ tin vào cái đẹp của quá khứ
Sau:
ông vẫn ngợi ca những con người tài hoa ấy, vẫn hướng đến những điều
phi thường mãnh liệt vẫn vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ
thuật để quan sát và mô tả, đậm phong cách độc đáo , bậc kì nhân trọc trời
khuấy nước
 đó là sự ổn định

khác
tinh thần yêu nước để thể hiện mạnh mẽ sau cách mạng
cái đẹp tài hoa có thể tìm thấy trong nhân dân, ông vẫn tiếp cận con người
thiên về nghệ thuật nghệ sĩ nhưng k còn là những con người vang bóng một
thời nữa mà ơng thấy nó ở nd đại chúng, khi đạt tới trình độ khéo léo và điêu
luyện con người sẽ bộc lộ được nét tài hoa đáng trân trọng (theo Nguyễn
Tuân)


KB đoạn Sơng Đà trữ tình:
“Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xứ
sở của cái đẹp” (K.Pautopxki). Qua đoạn trích, Nguyễn Tuân đã thành công
khắc họa “chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc”. Cái đẹp của Sơng Đà đạt đến
độ hồn thiện, hồn mĩ, như một kiệt tác của tạo hóa và trở thành tuyệt tác
trên văn đàn Việt Nam. Từ đó, bậc lên tình yêu quê hương đât nước thiết tha
của nhà văn, đất nước ta ngàn đời nay với rất nhiều danh lam thắng cảnh đã
khơng ít lần khiến du khách nao lòng khi ghé qua mà Nguyễn Tuân là một
trong số đó. Với tùy bút “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân chẳng gửi
một chút men rượu nào vào văn chương vậy mà vẫn làm người say, say bởi
nét trữ tình, đằm thắm của “ nàng thơ” Đà Giang dun dáng, u kiều. Say
Sơng Đà, ta say lịng với những áng văn chương !
Đối với KB về ông lái đị có thể mở rộng về vai trị và giá trị của các
ngành nghề: đối với Nguyễn Tuân bất kể là ngành nghề nào nếu đạt
đến độ hoàn mĩ và điêu luyện, góp cơng xây dựng đất nước thì đều
đáng q ( bác lao cơng, bác sĩ,...)
2. Sóng – Xn Quỳnh
MB:
“Thơ là rượu của thế gian” (Huy Trực), là chất men say nghìn đời ta nhớ
mãi. Nó nói hộ tiếng lòng của con người và cất lên bài ca đầy dư vị. Giữa
mn tiếng thơ dào dạt ấy, thì giai điệu của tình u lại ln có một chỗ

đứng riêng, vững chãi, khiến độc giả thổn thức khi nghĩ về. Đến với thơ tình,
ta khơng thể khơng nhắc đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của
Xuân Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại / cho đến mãi muôn đời/ đến tan cả đất trời/
anh mới thôi dào dạt.Nhưng đặc biệt ấn tượng và để lại dấu ấn khó phai
trong lịng độc giả bởi tình u dịu dàng, đậm sâu, khắc khoải của người con
gái thì phải kể đến Xuân Quỳnh qua bài thơ “Sóng”. Tan vào “Sóng” ở
những khổ thơ...ta cảm nhận được....
Liên hệ:
“ Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có


Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời khơng cịn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
(Xuân Quỳnh)
“Làm sao cắt nghĩa được tình u
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhè gió hiu hiu”
(Xuân Diệu)
“ Không sỉ diện đâu nếu tôi yêu được một người
Tôi sẽ yêu anh ta nhiều hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm
Tôi yêu anh dẫu ngàn lần cay đắng”
(Xuân Quỳnh)
*** Xuân Quỳnh là người phụ nữ có sự kết hợp giữa hiện đại và truyền
thống. Là người sinh ra để yêu và làm thơ.
........Xem thêm các bài thơ khác của Xuân Quỳnh và Xuân Diệu,.....
3. Vợ nhặt – Kim Lân – Tràng trong buổi sáng hôm sau
MB:
“sự sống ngọt ngào quá đỗi, ngọt như mùi hương cây táo gai, ngọt như

những đóa hoa chng nép mình trong thung lũng, như những đóa thạch
nam đung đưa đỉnh đồi xa...” (Chàng hồng tử hạnh phúc- ngơi nhà thạch
lựu). Sự sống tuyệt vời như thế bởi ở đó cịn có những con người thắm tình
vẹn nghĩa. Mang một nỗi niềm hoang hoải, tơi bước về phía những tác phẩm
văn chương của nước nhà, lắng nghe đau thương và tiếng vọng về của một
thời lịch sử và nhận ra những tia sáng len lỏi trong kiếp người. Bởi kể cả
trong nạn đói khủng khiếp năm 1945, vẫn lóe lên khát vọng sống, khát khao
hạnh phúc của con người. Điển hình là nhân vật Tràng trong truyện ngắn
“Vợ nhặt” của Kim Lân. Những chuyển biến tâm lí sâu sắc cùng những biến
đổi trong suy nghĩ của Tràng được thể hiện rõ nét qua đoạn trích: “......”
Liên hệ:
- so sánh Tràng và Chí Phèo


Chí Phèo sau khi tỉnh rượu : Lần đầu tiên, hắn ta nghe tiếng ríu rít bên
ngồi, tiếng cười nói của người đi chợ, tiếng gõ mái đuổi cá của anh
thuyền chài. => Những dư vị tươi đẹp của cuộc sống
Khát khao chính đáng của Tràng: là trụ cột, có trách nhiệm vs gia đình
Cịn Chí Phèo thì : “ Chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải” => cả hai đều
mong mỏi hạnh phúc.
- So sánh ánh sáng của ngày mới giữa bóng tối của cái chết với ánh
sáng của đoàn tàu trong tác phẩm “ Hai đứa trẻ” – Thạch Lam
“Từ lúc yêu nhau hoa nở mãi
Trong vườn thơm ngát của hồn tôi” (Tố Hữu)
4. Vợ Nhặt – Kim Lân – Bà cụ Tứ
MB:
Đã nhiều năm trôi qua kể từ nạn đói khủng khiếp năm 1945 nhưng những
mất mát, đau thương mà nó gây ra vẫn khó để có thể phai nhịa. Ta vẫn cịn
ám ảnh bởi văng vẳng bên tai tiếng ai hờ khóc tỉ tê lúc xa lúc gần, “người
chết như ngã rạ” cùng “tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết”. Tưởng chừng

như ta đã bợt bạt niềm tin khi chứng kiến khung cảnh thê lương ấy. Nhưng
khơng, tình người vẫn ấm áp, vẫn vẹn nguyên và đong đầy đến lạ. Đó là
những thương yêu trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân- một bài ca ngân
vang vẻ đẹp của người lao động. Trong đó, bà cụ Tứ xuất hiện như một điểm
sáng với tấm lòng người mẹ Việt Nam nhân hậu và bao dung, thắp lên niềm
tin cho quãng đời phía trước của cả gia đình mình. Và, tấm lịng của người
mẹ ấy được thể hiện rõ nét qua đoạn trích:”.....”
Liên hệ:
- Liên hệ bà cụ Tứ vs trách nhiệm, vẻ đẹp và sự hi sinh của người phụ
nữ Việt Nam
- So sánh vs các nhân vật người mẹ trong văn học: Ngưởi đàn bà hàng
chài, mẹ Lê của Thạch Lam,...


5. Tây Tiến – Quang Dũng
MB:
Chiến tranh qua đi đã lâu. Bụi thời gian gần như phủ mờ tất cả. Tấm áo
hịa bình khốt lên mảnh đất hình chữ S thân thương cũng đã phần nào
chữa lành vết thương do bom rơi, đạn nổ. Nhưng hình ảnh hi sinh cao cả
của những người chiến sĩ thì ln sống mãi mn đời với thời gian trong
lòng những người ở lại. Hãy cùng nhau lật mở những trang thơ vừa lãng
mạn, vừa hùng tráng trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng để thấy
được “mùi của những tháng năm xưa”, thấy được nỗi nhớ thiết tha về
những kỉ niệm đã xa trong những ngày cùng đồng đội ở binh đoàn Tây
Tiến của tác giả. Và, cũng để thấy rằng người chiến sĩ Tây Tiến đã khó
khăn, gian khổ như thế nào, đã mạnh mẽ, can trường như thế nào để
giành lại độc lập cho Tổ quốc, non sông. Với bút pháp hiện thực và lãng
mạn, Quang Dũng đã thành công khắc họa hình tượng người lính qua
đoạn thơ:....
Liên hệ:

“Đị xi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sơng cịn đó bạn tơi nằm
Có tuổi 20 thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm”
(Lê Bá Dương viết về liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc)
“Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi
anh rách vai quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá chân khơng giày”
(Đồng chí – Chính Hữu)
.......

6. Vợ Chồng A Phủ - Tơ Hồi – đêm đơng
MB:
Nguyễn Minh Châu từng khẳng định:” nhà văn phải là kẻ nâng giấc cho
những con người cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đuổi dồn


đến chân tường”. Đó cũng là tư tưởng của Tơ Hoài trong truyện ngắn “Vợ
chồng Aphủ”. sau một thước phim hiện thực đầy chua xót của thân phận
người lao động bị áp bức, bóc lột, ẩn sau căn buồng chật hẹp của Mị, sau
thân phận lầm lũi sống kiếp ngựa trâu là mong muốn đấu tranh, mong muốn
giải thốt. Đó là sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt của Mị trong
đêm đơng cứu Aphủ. Qua đó Tơ Hồi đã bậc lên tư tưởng nhân đạo sâu sắc
khi mở ra con đường tự giải thoát, để nhân vật của mình tìm đến ánh sáng
của khát vọng tự do và hạnh phúc qua đoạn trích:.....
Liên hệ:
“ Anh sẽ phất cùng em cờ giải phóng
Trên thế giới mênh mơng đầy bão sóng”

(Sóng Hồng)


- So sánh cái kết => tư tưởng mới mẻ của nhà văn:
VD: Liên hệ nhỏ ở đoạn Đánh giá chung :
Mỗi nhà văn đều phải mang trong mình một cái nhìn khám phá và tấm lịng
nhân đạo sâu săc. Chúng ta hiểu rằng, nếu Nguyễn Minh Châu không nhìn
thấu suốt, Kim Lân khơng đồng điệu tấm lịng, Tơ Hồi khơng đặt hồn vào
từng trái núi miền Tây, vào những mảnh đời éo le nhưng luôn tiềm tàng một
khát vọng sống mãnh liệt thì đã khơng có một “Chiếc thuyền ngồi xa dấy
lên nhiều trăn trở”, khơng có một tình huống nhặt vợ éo le nhưng đượm tình
và càng khơng có một câu nói ám ảnh người đọc: “Aphủ cho tơi đi...”. qua
ngịi bút tài hoa của mình, Tơ Hoài đã thực sự trở thành một “nhà nhân đạo
từ trong cốt tủy. Không chỉ ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc, của
những phong tục tươi đẹp mà nhà văn còn phát hiện, ngợi ca sức sống tiềm
tàng, sức phản kháng mãnh liệt và ý chí chiến đấu và niềm tin của người lao
động; ông đã thấu hiểu đồng cảm và đồng tình với khát vọng giải phóng của
nhân vật; đã lên án thế lực thống trị chà đạp quyền sống con người, tố cáo
những hủ tục lỗi thời lạc hậu; đồng thời thấy được khả năng cách mạng và
khát vọng hướng đến tự do của người lao động. Tất cả tâm tình của nhà văn
dành cho người lao động nghèo ở TB đã đi vào trang văn Bằng ngôn ngưc
đặc sắc, tinh tế cùng cách dẫn dắt tình huống truyện tự nhiên, lơi cuốn, Tơ
Hồi đã thành cơng trong việc khắc họa tâm lí nhân vật sâu sắc, để bạn đọc
cùng hồi hộp theo những hành động của Mị. Cùng với đó là những chi tiết
đắt giá từ hình ảnh bếp lửa bập bùng cháy thể hiện dự cảm về một tương lai
tươi sáng đến hành động cắt dây mây cởi trói cho Aphủ để rồi hai tâm hồn
neo đậu vào nhau, mở ra một chân trời mới. Khơng cịn là kết cục bế tắc, bi
quan như Chí Phèo hay Lão Hạc mà đầy hi vọng vào tương lai bởi giờ đây


ánh sáng cách mạng đã đến dẫn đường cho mỗi con người như cách Tơ Hồi
từng khẳng định: “ở nơi rừng núi mơ màng ấy, các dân tộc đã không lặng lẽ

chịu đựng. Họ đã thức tỉnh. Cán bộ của Đảng tới đâu thì các dân tộc đứng
lên tới đấy, trước nhất là những người trẻ tuổi. Họ thật đẹp và yêu đời”. Đó
là tư tưởng mới mẻ của nhà văn.
“Anh sẽ phất cùng em cờ giải phóng
Trên thế giới mênh mơng đầy bão sóng”
7. Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu
MB:
“Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách.
Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu
buồn. Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt ở đời” (Trích trong nhật kí
Nguyễn Văn Thạc). Thật vậy, những mảng màu sáng tối luôn tồn tại
trong cuộc sống buộc con người phải có một cái nhìn đa diện, nhiều
chiều. Đặc biệt là nhà văn lại càng khơng được nhìn một cách hời hợt mà
phải đi sâu vào khám phá sự thật của đời sống ở bình diện đạo đức, thế sự
để hiểu đúng bản chất bên trong của hiện thực cuộc sống. Truyện ngắn “
Chiếc thuyền ngoài xa” đã thể hiện rõ nét tư tưởng ấy của Nguyễn Minh
Châu. Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu đã thành
công dựng lên sự đối lập giữa bức tranh nghệ thuật đẹp như mơ và tấn bi
kịch của gia đình hàng chài. Từ đó, thể hiện q trình thay đổi nhận thức
của Phùng qua...
Liên hệ:
- so sánh nhân vật Phùng vs nhân vật Vũ Như Tô trong “Vĩnh biệt Cửu
.
Trùng Đài”
- So sánh Nguyễn Minh Châu 2 giai đoạn trước và sau 1975:
NMC: người đã đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa
“ một trong những nhà văn mở đường cho công cuộc đổi mới văn
học” (Nguyên Hồng nhận xét)



8.Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang vũ – Đoạn kết
MB:
Trong rất nhiều những nhà văn lớn của nước ta, có lẽ, Lưu Quang Vũ vẫn có
chỗ đứng riêng, vững chãi trong trái tim bạn đọc nhiều thế hệ bởi những triết
lí nhân sinh sâu sắc trong từng tác phẩm của mình. Và, tơi vẫn cịn trăn trở
với câu hỏi: “Cái thành phố nơi chúng ta đang ở chỉ là một chấm nhỏ xíu
trên quả địa cầu. Mỗi chúng ta chỉ là con người bé nhỏ sống trong thành phố
ấy mà quả địa cầu cũng chỉ là chấm nhỏ trong vũ trụ vô tận. Chúng ta gắng
sức để làm gì?” (Mùa hạ cuối cùng). Phải chăng, chúng ta gắng sức vì muốn
được sống là chính mình, là một cá thể riêng biệt không trộn lẫn. Qua nhân
vật hồn Trương Ba trong vở kịch “hồn Trương Ba da hàng thịt” của Lưu
Quang Vũ ta càng thấm thía giá trị sự sống, không ngừng đấu tranh chống
lại nghịch cảnh, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách. Và rồi, mặc
dù đã ra đi nhưng Trương Ba vẫn sống mãi trong kí ức của những người ở
lại: “ Vườn cây rung rinh ánh sáng...Mãi mãi..”
Liên hệ:
- so sánh Trương Ba và Chí Phèo:
+ đều rơi vào bi kịch
+Trương Ba nghĩ thơng suốt và được giải thốt cịn chí phèo thì chết
trong căm hận, hắn chết nhưng khơng biết rằng bản thân đã gây ra bao tai
họa cho làng Vũ Đại
- Gía trị nhân sinh, triết lí mà Lưu Quang Vũ để lại:
.....
LIÊN HỆ, NHẬN ĐỊNH
+ “Mỗi nhà văn bước vào nghề một cách thì mỗi nhà văn có một lối đi của
mình. Cùng một ý tưởng nhưng mỗi người một lối viết, lối cảm nghĩ, một
tâm hồn, đó là quang cảnh trăm hoa trong văn học” (Tơ Hồi)
+ “Viết văn là một q trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì
khơng tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người
đọc” (Tơ Hồi)



+ “Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng
cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái
nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt ở đời” (Trích trong nhật kí Nguyễn Văn
Thạc).
+ “Con hãy lắng nghe nỗi buồn của cành cây héo khô, của chim muôn què
quặt, của hành tinh lạnh ngắt. Nhưng trước hết con hãy lắng nghe nỗi buồn
của con người” (Nadim-Hichmet)
+ “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cảnh kết thúc, tác giả phải gieo vào
lòng người đọc những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và dự cảm về
tương lai, về cái đẹp ắt chiến thắng” (Bùi Việt Thắng)
+ “ Lấy nhau vì nghĩa vì tình
Đói no khơng ngả, rách lành không nghiên”
(Liên hệ cho “Vợ nhặt”)
+ Văn chương Kim Lân “không phải loại ướt át một cách bợm bãi mà trái lại
nó có cái gì chân chất của đời sống nghèo hèn, khổ đau” (Nguyên Hồng)
+ “ Tình huống truyện là lát cắt mà qua đó ta thấy được trăm năm loài thảo
mộc”
+ “Nhà văn là người thợ đãi cát tìm vàng, phải biết phân biệt giữa vàng và
thau, biết chọn lọc, tinh chắt lấy những điều quý nhất (cho dù là rất nhỏ
nhưng có giá trị cho từng câu văn, trang viết). Lao động của nhà văn là một
lao động khó nhọc là vây”,
+ “Nhà văn phải là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”
+” Nhà văn phải là người cảm nhận được mọi vẻ đẹp man mác của vũ trụ”
+ “Nhà văn là người cho máu”
+ “ Sống đã rồi hãy viết, hãy hòa mình vào cuộc sống vĩ đại của nhân dân”
(Nam Cao)
+ “Văn chương không cần những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu
mẫu có sẵn. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm

tịi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa ai có”


+ “Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ
đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng cịn nghĩ
gì đến ai được nữa. Cãi bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng buồn
đau che lấp mất” (Nam Cao) (dẫn chứng cho sự vô cảm của Mị)
+ Dẫn chứng cho chất thơ trong “ Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi
“ Văn xi cần phải có cánh. Đơi cánh ấy chính là thơ” (Pha- đê-ép)
“ Tôi không bao giờ hiểu đâu là ranh giới giữa văn xuôi và thi ca” (Tolstoy)
“ Ở mỗi nhân vật và trùm lên các cảnh miền Tây, tôi đã đưa vào một khơng
khí vời vợi, làm cho đất nước và con người bay bổng lên hơn, rời bỏ được
cái ám ảnh, tủn mủn, lặt vặt thường làm co vắp nhân vật, nhỏ bé vấn đề
khung cảnh đi” (Tơ Hồi)



×