Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên sở giáo dục và đào tạo hà nội năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.91 KB, 7 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội năm
2017 - 2018
Câu 1: 1. Tiến hành thí nghiệm với dung dịch của từng muối X, Y, Z ta thấy các hiện tượng
được ghi trong bảng sau:
Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X hoặc Y

Tác dụng với dung dịch HCl dư

Đều có khí CO2

Y hoặc Z

Tác dụng với dung dịch NaOH dư

Đều có chất kết tủa

X

Tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng

Có chất khí thốt ra

Z

Tác dụng với dung dịch HCl dư



Có kết tủa

Biết: MX + MZ = 249; MX + MY = 225; MZ + MY = 316. Xác định công thức của các muối X,
Y, Z và viết phương trình hóa học minh họa.
2. Giải thích tại sao khi mở nắp chai nước ngọt có gaz lại có nhiều bóng khí thốt ra.
Câu 2: 1. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol no, đơn
chức, mạch hở. Cho m gam hỗn hợp X vào bình chứa Na dư thấy thốt ra 0,25 mol khí H2 và
khối lượng bình tăng thêm 18,3 gam. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào bình chứa dung
dịch NaHCO3 dư thấy thốt ra khí CO2 và khối lượng bình tăng thêm 14,4 gam. Giả thiết các
phản ứng đều xảy ra hồn tồn, các khí khơng tan trong nước và nước bay hơi không đáng
kể. Xác định cơng thức của mỗi chất có trong hỗn hợp X.
2. Hỗn hợp A gồm C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH, CH3OH, H2O. Cho m gam hỗn hợp A vào
bính chứa Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi đốt m gam hỗn hợp A thu được x
gam CO2 và 18 gam H2O. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Viết các phương trình
hóa học xảy ra và tìm giá trị của m, x.
Câu 3: 1. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí riêng biệt đựng trong các
bình mất nhãn: CO2, SO2, C2H4, CH4, H2, N2 (trình bày theo phương pháp kẻ bảng và viết
phương trình hóa học minh họa).
2. Trộn đều 60,38 gam hỗn hợp X gồm BaO, BaCO3, NaHCO3 rồi chia X thành hai phần
bằng nhau. Phần 1 cho vào nước dư thu được 21,67 gam kết tủa. Phần 2 nung ở nhiệt độ cao
đến khối lượng không đổi thu được 26,13 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ hỗn hợp chất
rắn Y vào 79,78 gam nước thu được m gam kết tủa và dung dịch Z (nước bay hơi không đáng
kể). Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn.
a) Tìm giá trị của m và tính nồng độ phần trăm của mỗi chất tan có trong dung dich Z


b) Lấy 50 gam dung dịch Z cho tác dụng với 50 gam dung dịch Al2(SO4)3 13,68% đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được x gam kết tủa và dung dịch T. Tìm giá trị của x.
Câu 4: 1. Cho 2,34 gam Mg vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 0,12M và

Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 3,78 gam kết tủa và dung dịch Y chứa 3 muối. Lọc bỏ
kết tủa, cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y (trong điều kiện khơng có khơng khí)
thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 8,63 gam. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính
nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
2. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY), Z là một ancol no, hai
chức, mạch hở, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 13,76 gam hỗn hợp
E gồm X, Y, T bằng một lượng O2 vừa đủ thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 6,48 gam H2O.
Mặt khác, cho 13,76 gam hỗn hợp E vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
đun nóng thì thu được tối đa 25,92 gam Ag.
a) Xác định công thức của các chất X, Y, T.
b) Cho 13,76 gam hỗn hợp E vào bình chứa 150 ml dung dịch KOH 2M đun nóng, sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Tìm giá trị của
m.
Câu 5: 1. Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và
một este đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn
hợp A vào bình chứa 160 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch D (nước bay hơi không đáng kể). Cô cạn toàn bộ dung dịch D
thu được CH3OH, 146,7 gam H2O, m gam chất rắn khan E. Tìm giá trị của m.
2. Hịa tan hồn tồn 10,42 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Cu2S, MgS, ZnS trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối sunfat trung hịa
và có 11,2 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất thoát ra. Thêm từ từ dung dịch
Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là 43,96 gam. Tìm giá
trị của m.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
1.
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3

NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2


NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
2.
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất
nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và
đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO2 lập tức
bay vào khơng khí. Vì vậy các bọt khí thốt ra giống như lúc ta đun nước sôi. Về mùa hè
người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và
ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo
đường miệng thốt ra ngồi, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho
người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngồi ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày,
tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Câu 2:
Phương pháp: Tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình
m bình tăng = m X – mH2 bay ra
Hướng dẫn giải:

Cn H 2 n O2
 Na
X

 0, 25H 2  nX  0,5
Cm H 2 m 2 O
=> m bình tăng = mX – mH2 = 18,3 => mX = 18,8g

 NaHCO3
X 
 CO2

=> m bình tăng = 14,4 = m – 44.nCO2 = 18,8 - 44.nCO2 => nCO2 = 0,1 = n axit
=> n ancol = 0,5 – 0,1 = 0,4 mol

M 

18,8
 37, 6
0,5

=> ancol phải là CH3OH (M = 32g/mol)
m ancol = 32 . 0,4 = 12,8g
=> m axit = 18,8 – 12,8 = 6g
=> M axit = 60 => CH3COOH
2.


Hướng dẫn giải:
m( g ) A

Na

 0, 2 H 2  nA  0, 4
 O2


 CO2  H 2 O


nH2O = 1 mol
A no đơn chức mạch hở
=> nH2O – nCO2 = nA
=> nCO2 = 1 – 0,4 = 0,6mol = x
m = mC + mH + mO = 12 . 0,6 + 2. 1 + 0,4 . 16 = 15,6g
Câu 3:
Thuốc thử
Ca(OH)2 dư

CO2
Kết tủa

SO2
Kết tủa

Dd brom

Không hiện
tượng

Mất màu

CuO, to

Cl2, ánh sáng

C2H4
Không hiện
tượng

Mất màu

CH4
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng

H2
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Chất rắn
chuyển từ
đen sang đỏ

Mất màu

2.
Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z
Có 153x + 197y + 84z = 30,19
Phần 1:
BaO + H2O → Ba(OH)2
x

x


OH- + HCO3- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3
n kết tủa = 0,11
Phần 2:
BaCO3 →BaO + CO2
y

y

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2
z

z/2

z/2

=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06
=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06
TH1: Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3 dư

N2
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng
Không hiện
tượng



=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết
=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11
=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06
a.
hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,15

0,15

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH
0,15

0,03

0,03

0,06

=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g
m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100
C% NaOH =

0, 06.40
.100%  2, 4%
100

C%Ba(OH)2 =


0,12.171
.100%  20,52%
100

b.

 Ba(OH )2 :0, 06mol
 nOH   0,15
50g dd Z chứa 
 NaOH :0, 03mol
nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,06

0,06

0,06

nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g
m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g
Câu 4:
1.
nMg = 0,0975
nFe(NO3)3 = 0,03
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Mg + 2Fe3+ Mg2+ + 2Fe2+
0,015 0,03 0,015
Mg + Cu2+ Mg2+ + Cu
x x


x

→x


m chất rắn tăng = -24 . 0,015 + (64-24).x = 3,78 - 2,34
=> x = 0,045
Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2: 0,015 + x = 0,06; Fe(NO3)2: 0,03; Cu(NO3)2: y
Kết tủa Mg(OH)2: 0,06; Fe(OH)2:0,03; Cu(OH)2:y
mkết tủa = 0,06 . 58 + 0,03 . 90 + 98 . y = 8,63
=> y = 0,025
=> nCu(NO3)2 = 0,045 + 0,025 = 0,07
=> CM = 0,28
2.
 nO 2  0, 46

X
O2


0,5
CO

0,36
H
O
ax
it



2
2
BTO : nOtrong E  0, 44
13, 76 gE 
Y 
esteT
 AgNO3


 0, 24 Ag


E tác dụng với AgNO3 => Ag
 X : HCOOH
 AgNO3
=> 


 2 Ag

0,24
T :HCOO  R  OOCR

=> nX+T = 0,12
=> nCO2 – nH2O = 0,5 – 0,36 = 0,14 >nT
=> Y là axit không no

 HCOOH : x
2 x  2 y  4 z  0, 44


 
 RCOOH : y
 x  z  0,12
 HCOO  R   OOCR : z

=> y + z = 0,1 < nCO2 – nH2O = 0,14
=> Y là axit không no 1 liên kết pi
=> y + 2x = 0,14

 y  0, 06

=>  z  0, 04
 x  0, 08

nCO2 = 1 . 0,08 + b . 0,06 + c . 0,04 = 0,5 (với b là số nguyên tử C trong Y và c là số nguyên
tử C trong T)
1,5b + c = 10,5
=> 3b +2c = 21
Mặt khác b ≥ 3 => c 

3 1 2
6


=> b = 3 và c = 6
=> Y: CH2 = CH - COOH
T: CH2 = CH – COO – CH2 – CH2 - OOCH
Câu 5:
1.

BTKL
16, 4 gA 
 nOtrong A 

16, 4  0, 75.12  0,5.2
 0, 4
16

 nA  0, 2

nA  0,3
146, 7  144

Với 24,6g nNaOH  0, 4  naxit 
 0,15
18
 NaOH
mH 2O  144

=> n este = 0,15 => m CH3OH = 0,15 . 32 = 4,8g
BTKL

 24,6  160  m  4,8  146,7  m  33,1

2.
Qui đổi hh X về Fe, Cu, Mg, Zn và S
Gọi số mol e cho của hh kim loại là x và số mol của S là y
Ta có m kim loại = 10,42 – 32y
S o  S 4  4e
y


y

4y

S 6  2e
x  4y

 S 4
x  4y
2

M o  M  n  ne
x

nSO2 = y 

x  4y 1
 x  3 y  0,5 1
2
2

m kết tủa lớn nhất = mM(OH)n + mBaSO4
mM(OH)n = m kim loại + mOH- = 10,42 – 32y + 17x
n BaSO4 = nSO42- =x/2 => mBaSO4 =x/2 .233
=> m kết tủa = 10,42 – 32y + 17x + x/2.233 = 43,96 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,28 và y = 0,12
=> m = 10,42 – 32 . 0,12 + . 96 = 20,02




×