Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên bắc giang năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.09 KB, 8 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - THPT Chuyên Bắc Giang năm 2017 2018
Câu 1: 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải
thích:
a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3
b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư
c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc
2. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 khử oxit kim loại
như sau:

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp trên từ các oxit X tương ứng sau:
MgO, Fe3O4, Al2O3, CuO, CaO? Viết phương trình hóa học minh họa cho các q trình trên.
3. Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl2, BaCl2 và AlCl3
mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
(biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hồn tồn)
Câu 2: 1. Viết phương trình hóa học hồn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
CH 3COONa 

NaOH ran
CuO ,t 
1

1500C
 A  Khi   
 B 
lam.lanh.nhanh
 3  C 
 4  D 
 5  E 
 6   CH 3COOC2 H 5


 

 X  ran  
 7   Y  Khi  
8  Z
KOH 1:1

2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl
axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng biệt
mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.
3. Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm ankin A và hiđrocacbon B thu được 2,912
lít CO2 và 2,52 gam H2O. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B.
Biết rằng các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


Câu 3: 1. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết
tủa biểu diễn theo đồ thị dưới đây. Xác định giá trị của m và x.

2. Trộn 200 gam dung dịch một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 200 gam
dung dịch NaHCO3 4,2% sau phản ứng thu được m gam dung dịch A (m < 400 gam). Cho
200 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A sau phản ứng còn dư muối sunfat. Thêm
tiếp 40 gam dung dịch BaCl2 20,8%, dung dịch thu được còn dư BaCl2. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A.
c) Dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với các chất nào
sau đây: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Ag, Fe, CuS, Fe(NO3)2? Viết phương trình
hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 4: 1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra được thu
vào bình đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn tồn bộ khí thu

được vào dung dịch BaCl2 dư. Viết các phương trình hóa học.
2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được khí CO2 và
hơi H2Otheo tỉ lệ thể tích 6 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với He bằng 36,5.
b) Để đốt cháy hồn tồn p gam X cần 7,28 lít O2 (đktc). Tính p
c) Cho 14,6 gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch KOH thì thu được muối của một axit
cacboxylic và 9,2 gam ancol.
+ Xác định công thức cấu tạo có thể có của X
+ Trong số các cơng thức cấu tạo của X ở trên, công thức nào phù hợp với điều kiện sau: lấy
9,2 gam ancol ở trên cho tác dụng với Na dư sau phản ứng khí thốt ra vượt q 3,0 lít (đktc).
Câu 5: 1. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C3H8O;
C3H6O2; C6H12O2. Chúng có những tính chất sau:


+ Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2
+ Chỉ B và C tác dụng với dung dịch NaOH
+ A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C.
Xác định công thức cấu tạo A, B, C. Viết các phương trình hóa học giải thích.
2. Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần thiết đề điều chế 50 lít dung dịch rượu etylic
360C (gồm rượu và nước). Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi
giai đoạn thủy phân và lên men đều là 80%.
3. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi
kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ
số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung
dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất
rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được
46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong
X và tìm cơng thức các khí trong B.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:
1.
Bước 1: dự đốn các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí khơng màu, khơng
mùi thốt ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí khơng màu, khơng mùi
tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau
đó khơng đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ
a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O


Hiện tượng: nhận thấy có hơi thốt ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
2.
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na,
Ca, Ba, Mg, Al)
3.

CuCl2
loc 

cocan


 CuCl2 khan
 Cu (OH ) 2 
 HCl
HCl
du


CuCl2


 AlCl3


loc 
cocan
 NaOH du


 AlCl3 khan

 BaCl2  
 Al (OH )3 
 HCl
 HCl du

 CO2 du
 AlCl

dd  BaCl2 , NaCl
3

  NaAlO , NaOH du    BaCl , NaCl
2
 Na2CO3 du
2
dd
 

 BaCO3dd



  NaHCO3

 BaCl2
loc
cocan
BaCO3 


 BaCl2 khan
 HCl
HCl
du

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
NaOH + CO2 dư→ NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O
Câu 2:
1.
CaO ,t
 CH 4   Na2 CO3
1 CH3COONa  NaOH 
o

C ,l ln

 CH  CH  2H 2 
 2 CH 4 1500
o

Pd ,t
 CH 2  CH 2
 3 CH  CH  H 2 
o

H SO loang
 CH3  CH 2 OH
 4 CH 2  CH2  H 2O 
2

4


5 CH3  CH 2OH  O2  CH3COOH  H 2O
H SO loang
CH3COOC2 H5  H 2 O
 6 CH3COOH  C2 H5OH 
2

4


 7  Na2CO3  2HCl  2 NaCl  CO2  H 2O
8 CO2  KOH  KHCO3
2.
Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.
5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6.

C2 H 5 OH ,
CH COOC H
 3
2
5
3
 NaHCO



C
H
,
CH
COOH

,
3
 6 6
C6 H12 O6
C2 H 5 OH

 Na

CH 3COOC2 H 5 
C H
 6 6

CH 3COOH : CO2
C2 H 5 OH

 Cu ( OH )2

CH 3 COOC2 H 5 
C H , C H O
 6 6 6 12 6

C6 H12 O6 : phuc xanh
C2 H 5 OH

CH 3COOC2 H 5
C H
 6 6

C2 H 5 OH : H 2
C6 H 6 : khoitrang

CH 3COOC2 H 5  Cl2 ,as
 

CH 3COOC2 H 5 : k ht
C6 H 6

Pt:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
3.
A : a
X
 O2  CO2  H 2 O
0,13
0,14
B : b
0,05 mol

Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O
=> B là ankan nCO2 < nH2O
Nhận xét:
Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2
Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2
=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05
=> a = 0,02 và b = 0,03
=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6
TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03
=> B: 44 (C3H8)
TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03

=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí


TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03
=> A: 47 (lẻ) => loại
Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)
Câu 3:
1.
Tại điểm: nCO2 = x
Kết tủa chỉ có Al(OH)3 → nAl(OH)3 = 0,175
BTNT.Al => nNaAlO2 = 0,175
Tại điểm: nCO2 = 0,37
Kết tủa cực đại gồm: CaCO3 và Al(OH)3
CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
0,175 ←0,175
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,195→ 0,195

0,195

→ m = mCaCO3 + mAl(OH)3 = 33,15 (gam)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,195 ←0,195
→ x = 0,565
Vậy m = 33,15 (g) và x = 0,565 (mol)
2.
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thốt ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
 NaHCO3 :0,1mol
 BaCl2 :0,2 mol
 BaCl2 :0,04

MHSO4 
 dd A 
 dd 
du BaCl2
26,4 g

 0, 2  nSO4  0, 24 

 400 g

26, 4
26, 4
 110  M 
 132
0, 24
0, 2

 NaHSO4
b.

 Na2 SO4
 NaHSO4 : 0, 22
 dd A  BTNT Na

mA 395,6 g   
 NaHSO4 : 0, 02  C %  0, 607%
 NaHCO3 : 0,1
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O


2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
Câu 4:
1.
Cu  2H 2 SO4  CuSO4  SO2  2H 2 O
2 Ag  2H 2 SO4  Ag2 SO4  SO2  2H 2 O

1
V2O5 ,t o
SO2  O2 
 SO3
2

SO3  H 2 O  H 2 SO4
H 2 SO4  BaCl2  BaSO4  2HCl

2.
MX = 146g/mol
VCO2 : VH2O = 6 : 5
=> nC : nH = 3 : 5
=> CTĐGN: (C3H5Oa)n
→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (4; 2) → X: C6H10O4
b)
C6H10O4 + 6,5O2 → 6CO2 + 5H2O
0,05


0,325

=> p = 7,3g
c.

X : C OOC2 H5
|

COOC2 H 5
(COOC2 H 5 ) 2  2 NaOH (COOH ) 2  2C2 H 5 OH
Câu 5:
1.
B tác dụng được với Na và NaOH => B là axit C2H5COOH – C3H6O2
A: C3H7OH
C: C2H5COOC3H7
C2H5COOH + C3H7OH → C2H5COOC3H7 + H2O
C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑
C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑


2.
 H 2O
men
(C6 H10 O5 )n 
 C6 H12 O6 
2C2 H5OH

.  14, 4kg
C2 H 5 OH : 50.36%  18(l )  m  DV
14, 4.162

 mglu 
 39, 62kg

.  32kg
46.2.80%.80%
 H 2 O : 50  18  32(l )  m  DV
 B : V


 Fe O
 Fe : x  HNO3 :0,7 mol 
to
 ran  2 3
A


 Y 
 KOH :0,6

CuO
Cu : y
dd X 


t
to
 ranT 
 ranG : 46, 65 g
dd Z 



 Fe O : 0,5 x 56 x  64 y  11, 6
 Fe : x
 x  0,15
 2 3



Cu : y CuO : y
160.0,5 x  80 y  16  y  0, 05
 KOH du : 0,15
 KOH du : a 56a  85b  46, 65
a  0,15
G
  BTNT K

 dd Z 
 KNO2 : b
 KNO3 : 0, 45
  a  b  0, 6 b  0, 45
 Fe( NO3 ) 2 : c
BTNT Fe
 
 c  d  0,15
c  0,1


X  Fe( NO3 )3 : b
  BT NO 


3
 2c  3d  2.0, 05  0, 45 d  0, 05
Cu ( NO ) : 0, 05 
 
3 2

BTNT N
 
nN ( )  nHNO3  nNO3 ( X )  0, 25



 BTNT H
3nHNO3  nO ( )  3nNO3 ( X )  nH 2O
BTNT O
  nHCl  2nH 2O  0, 7  


 nO ( )  0, 4


=> nNO = 0,1 và nNO2 = 0,15
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%




×