Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên bến tre năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.75 KB, 4 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa – Hệ chuyên – THPT Chuyên Bến Tre năm 2017 – 2018
Câu 1: a. Xác định A, B, C và viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) cho dãy
chuyển đổi sau:

 
 
 
Tinhbot 
 A 
 B 
 C 
etylaxetat
1

2

3

4

b. Sau giờ thực hành, phịng thí nghiệm cịn lưu lại các khí độc: H2S, CO2, HCl, SO2 (sinh ra
trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết các phương
trình hóa học minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 2:
a. Có 4 ống nghiệm khơng nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: rượu etylic, axit axetic,
hồ tinh bột và benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên. Viết phương
trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có).
b. Có 6 ống nghiệm bị mất nhãn được đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Mỗi ống nghiệm đựng 1 trong
các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Ca(OH)2, MgCl2, Na2CO3, KHSO4. Hãy xác định dung dịch có
trong mỗi ống nghiệm, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có).
Biết rằng khi tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:


– Dung dịch ở ống 2 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 3 và 4.
– Dung dịch ở ống 6 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 1 và 4.
– Dung dịch ở ống 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch ở ống 3 và 5.
Câu 3:
a. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 13,25. Cho m gam hỗn hợp X
qua dung dịch brom dư thấy có 11,2 gam brom phản ứng. Tìm m.
b. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie,
người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được 5,6 lít
khí ở đktc.
– Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí ở
đktc. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 4: Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit MxOy nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được 25,2 gam kim loại M và hỗn hợp khí X. Cho tồn bộ lượng hỗn hợp
khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thốt ra. Hịa


tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch HCl dư, thấy thốt ra 10,08 lít khí H2. Xác
định cơng thức oxit và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 6,72 lít khơng khí (đktc), dẫn
tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 11,82 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm 8,1 gam (biết trong khơng khí oxi chiếm 20%
thể tích).
a. Tìm cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết rằng 13,2 gam hơi chất A đo ở đktc chiếm
thể tích 4,928 lít hơi.
b. Biết A tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. Đun nóng m gam Avới 0,92 gam rượu
etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 1,1 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:

a.
len men
(C6 H10 O5 ) n  nH 2 O 
 nC6 H12 O6
menruou
C6 H12 O6 
 2CO2  2C2 H 5 OH

C2 H 5 OH  O2  CH 3COOH  H 2 O
H 2 SO 4
CH 3COOH  C2 H 5 OH 
CH 3COOC2 H 5  H 2 O

b.
Dùng dung dịch Ca(OH)2
H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Câu 2:
C2 H 5 OH
CH COOH
 3
NaHCO3



(
C
H

O
)
6
10
5
n

C6 H 6

CH 3COOH : CO2
C2 H 5 OH

I2

(C6 H10 O5 ) n  
C H
 6 6

(C6 H10 O5 ) n : I 2  xanh
C H OH :
C2 H 5 OH  Na

 2 5

H 2 C6 H 6
C6 H 6


CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑

b. Tập trung vào chất nhiều đặc tính chất nhất.

(1) : MgCl2


H 2 SO4  (2) BaCl2  (6) : Ca(OH ) 2
(3)

(4)    (4) : Na2 CO3  (3)
(5) : KHSO

(5)
4


 KHSO4

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2↑ + H2O
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
MgCl2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2↓ + CaCl2
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH
Câu 3:
a. Gọi số mol của C2H4 và C2H2 lần lượt là x và y
Ta có nBr2 phản ứng = nC2H4 +2nC2H2 = x + 2y = 0,07
MX= 26,5
=> 28x+26y = 26,5 (x+y)
Giải hệ được x = 0,01 và y = 0,03
=> %C2H4 = 25% và %C2H2 = 75%
b. Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b

Ta có 1,5a + b = 0,25
1,5a = 0,15
=> a = 0,1 và b = 0,1
=> %Al = 32,53%
%Fe= 67,47%
Câu 4:
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thốt ra chính là khí CO dư.



COdu  Ca (OH )2du 
 CaCO3 :m gam

X





CO:0,9
M 2 On  


CO2
 CO :0,3

 HCl du
 M   H 2 : 0, 45
BT C :nCObd  nCOdu  nCO2  nCO2  0,6  m  60 g
t

M 2 On  nCO 
 2M  nCO2 
1,2
n



0,6

2M  2mHCl  2MClm  mH 2 
1,2
n



0,6 m
n

m  2
0.6m


 0, 45  
8  Fe3O4
n
n


3



Câu 5:
m  13, 2 g

A
4,928  A : 60, nkk  0,3  nO2  0, 06
n  22, 4


CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,06



0,06

Ta có: mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O → 8,1 = 11,82 – (44.0,06 + 18.nH2O)
→ nH2O = 0,06
BTNT O: nO(A) + 2nO2 =2nCO2+ nH2O => nO(A) = 0,06
=> nC : nH : nO= 1 : 2 : 1
=> CTĐGN: CH2O
Mặt khác M = 60 => C2H4O2
b.
A tác dụng với NaHCO3 cho khí CO2 → A: axit CH3COOH
BTKL: m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 1,8
=> nCH3COOH = 0,03
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,03
=> H = 62,5%


0,02

0,0125



×