Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên đồng nai năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.79 KB, 7 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên - THPT Chuyên Đồng Nai năm 2017 2018
Câu 1:
1.1 Cho X, Y, Z, T là bốn kim loại: K, Fe, Cu, Ag. Xác định X, Y, Z, T thỏa mãn các điều
kiện sau và viết phương trình phản ứng hóa học. – Y tác dụng với dung dịch muối sunfat của
X, tạo thành kết tủa và giải phóng khí. – T có khả năng phản ứng với dung dịch muối clorua
của X, giải phóng X. – Muối nitrat của Z có thể tác dụng với muối nitrat của T, tạo thành Z.
1.2 Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 (xúc tác
MnO2), FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.

a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất
tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.
b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH)2 và NaOH thì thu được
dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào
dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.
Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản
ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu 2:
2.1 A là một hiđrocacbon no, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng A với lượng oxi
vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau.
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hóa sau:

A 
B
1

 
 

 X 


2

 4

3

 5

 Y 

 
 
 
Z 
 T 
 X 
R
6

7

8


Cho biết: các chất trên đều là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa
học. Phân tử Z chỉ chứa có 1 nguyên tử Cl, R là một nguyên liệu quan trọng trong ngành
công nghiệp chất dẻo.
2.2 Trước khi tiêm, các bác sĩ thương dùng bông tẩm cồn (rượu etylic) xoa lên da bệnh nhân
để sát trùng chỗ tiêm. Thực nghiệm cho thấy, cồn 75oC có tác dụng sát trùng hiệu quả nhất.
Cần sử dụng bao nhiêu ml nước cất để pha chế được 1200 ml cồn 75oC từ cồn 95oC?

Câu 3:
3.1 Có 5 dung dịch chứa trong các bình riêng biệt sau: MgCl2, HCl, AlCl3, NaCl, Na2SO4.
Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch trên. Nêu hiện tượng và
viết các phương trình hóa học minh họa.
3.2 Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào 200 ml dung dịch A chứa KOH và K2CO3. Số mol khí
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (xem như khí
CO2 khơng tan trong nước).

Tính nồng độ mol/lcủa các chất trong dung dịch A.
Câu 4: Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và hai oxit kim loại MO, R2O3 thành hai phần bằng
nhau. Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng hịa tan hồn tồn phần 1, thu được khí
B và dung dịch D chứa 9,7 gam muối. Dẫn toàn bộ lượng khí B sinh ra qua ống đựng 1,6 gam
CuO nung nóng, đến khi thu được 1,408 gam chất rắn thì đã có 80% lượng khí B tham gia
phản ứng. Mặt khác, dẫn dịng khí CO dư qua phần 2 nugn nóng, sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn thu được 3,46 gam chất rắn. Biết rằng nguyên tử khối của M gấp 2,37 lần nguyên
tử khối của R. Cho các phản ứng được thực hiện trong điều kiện khơng có khơng khí. Xác
định 2 kim loại M, R và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 5:
5.1 Hỗn hợp Q gồm CH3–CH2OH, CH2=CH–CH2OH, CH3COOH, CH2=CH–COOH. Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Q cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và
0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam Q tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng
độ x%. Tính giá trị của x.


5.2 Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có
tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác
Ni, khơng chứa khơng khí) cho đến khi phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn tồn
bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam.
Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít

hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên
tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol
B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n ¹ m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)
b) Tính V.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
1.


Y  X 2 ( SO4 ) x    Y : K



 Fe ZNO3 TNO3 Z Z : Ag
T  XCln  X   
 X : Cu

Cu
T : Fe

2K  CuSO4  2H 2 O  Cu  OH 2  K2 SO4  H 2 
Fe  CuCl2  FeCl2  Cu 
AgNO3  Fe( NO3 )2  Fe( NO3 )3  Ag 

2.
Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4
o


t , MnO2
KClO3 

 KCl  1,5O2 

2KMnO4 t
 K2 MnO4  MnO2  O2 
o

t

 2 Fe2 O3  4SO2
 FeS
4 FeS  7O2 
B :SO2  A 

o
t
S
 SO2

 S  O2 
o

SO2  Br2  H 2 O  2HBr  H 2 SO4
b)


SO2  Ba  OH 2  BaSO3   H 2O
SO2  Ba  OH 2  Ba( HSO3 )2

Ba( HSO3 )2  2 NaOH  BaSO3   Na2 SO3  2H 2 O

Câu 2:
2.1
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1

→ 1,5n + 0,5

n

n+1

Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đơi
1500 C ,l ln
 CH  CH  3H 2 
1 2CH 4 
o

Pd ,t
 CH 2  CH 2
 2 CH  CH  H 2 
o

3 CH 2  CH 2  HCl  CH3  CH 2Cl
Ni ,t

 CH 3  CH 3
 4 CH  CH  H 2 
o

as
 CH3  CH 2 Cl
5 CH3  CH3  Cl2 

 6 CH3CH2Cl  NaOH  CH3CH2OH  NaCl
H SO d ,t
 CH 2  CH 2  H 2 O
 7  CH3CH 2OH 
o

2

4

TH
(CH 2  CH 2 )n   PE 
8 CH 2  CH 2 

2.2
Khi pha lỗng thì thể tích H2O tăng lên, thể tích C2H5OH không đổi
o

con 75

C2 H 5 OH :1200.75%  900ml
H 2 O :1200  900  300ml


 Con 95

C2 H 5 OH : 900ml

o

H 2O :

Vậy thể tích H2O cần thêm là: 300 – 47,368 = 252,63 (ml)
Câu 3:
3.1
Dùng Ba(OH)2

900
 900  47,368ml
95%


 MgCl2
 HCl

 AlCl3  Ba (OH )2
 NaCl

 Na2 SO4

 MgCl2 : Mg (OH ) 2
 trang 
 Na2 SO4 : BaSO4

N1
 trang , keo, sau tan : AlCl3  Al (OH )3
 HCl
k ht 
NaCl
N2 

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2 TH xảy ra:
TH1: Lấy phải lọ HCl thì

Mg (OH )2 : tan  MgCl2
Mg (OH )2  HCl



BaSO4 :k tan  Na2 SO4
 BaSO4
Suy ra: lọ còn lại ở (2) là NaCl
TH2: Lấy phải lọ NaCl thì

 Mg (OH )2  NaCl
 k ht

 BaSO4
Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4
dựa vào kết tủa của chúng như TH1.
Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

3.2
Pt:
HCl + KOH → KCl + H2O
0,2 → 0,2
Dư:

0,05

2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2↑ + H2O
0,05→ 0,025

0,025

=> CM của KOH và K2CO3 lần lượt là: 1M và 0,125M
Câu 4:



 H 2 pu : 80%
 Fe : x
 CuO:0,02

 H 2  

 H 2 SO4 du
X  MO : y   P1  
ran :1, 408 g P 2  COduran 3, 46 g
R O : z



 2 3
dd D : 9, 7 g

3,86 g

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol


Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
56.0, 015  ( M  16) y  (2 R  48) z  3,86
3, 02  16 y  48 z
R
(*)

2,37 y  2 z
 M  2,37 R

 FeSO4 : 0, 015
 Fe : 0, 015
96.0, 015  80( x  3z )  9, 7  3,86 


dd X  MO : y
 dd D  MSO4 : y

 y  3z  0, 055(1)
R O : z


 2 3
 R2 ( SO4 )3 : z
3,86 g

9,7 g

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
Câu 5:
5.1
Pt:
C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
C3H6O + 4O2 → 3CO2 + 3H2O
C2H4O2 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
C3H4O2 + 3O2 → 3CO2 + 2H2O
Vì mối quan hệ giữa các chất trong Q là tuyến tính nên để đơn giản bài tốn, ta có thể bỏ đi 1
chất mà khơng làm thay đổi bản chất bài toán (phải đảm bảo đk: nCO2 = nH2O). Vậy ta bỏ đi
C3H6O
Gọi số mol của C2H6O, C2H4O2, C3H4O2 lần lượt là a, b, c
BTNT C: 2a + 2b + 3c = 0,35
BTNT H: 6a + 4b + 4c = 2 . 0,35

BTNT O: a + 2b + 2c = 0,25


=> a = 0,05, b = 0,05, c = 0,05
=> nCOOH = 0,1
2(–COOH) + Ba(OH)2 → (–COO)2Ba + 2H2O
0,1



0,05

→ x = 17,1%
5.2

A : x

 O2 : VCO2  H 2 O
to , Ni ; H 100%
B : x
1 
  Y    Br :0,1
 aPgam

2
X

 
C
H

:
y
 2 2

 Br2 :0,24

 P 2 
 H 2 : z

 A : C2 H 6
TH 1 
 A : C4 H10
C A  C2  2CB
 B : C2 H 4
nm





 A : C4 H10
C A  10
 B : C3 H 6
TH 2 

 B : C3 H 6

C4 H10 : 0, 04
C H : 0, 04


BTNT C
P1  3 6

nCO2  4.0, 04  3.0, 04  2.0, 06  0, 4
C
H
:
0,
06
 2 2
 H 2 : 0, 06

2nO2  2nCO2  nH 2O
BTNT O



 nO2  0, 62  V  13,888



×