Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên lạng sơn năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.79 KB, 6 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa – Hệ chuyên – THPT Chuyên Lạng Sơn năm 2017 –
2018
Câu 1: 1. Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm. Hóa chất trong các bình (1),
(2), (3), (4) lần lượt là (chọn 1 đáp án đúng)

A. NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc

B. NaCl, H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc

C. HCl đặc, MnO2, NaCl, H2SO4 đặc

D. H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl

2. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:
a) Axetilen và benzen đều làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường.
b) CF2Cl2 là chất làm lạnh hiệu quả trong máy lạnh, tủ lạnh nhưng lại gây phá hủy tầng ozon.
c) Glucozo có cơng thức phân tử C12H22O11, là chất kết tinh khơng màu có vị ngọt.
d) Protein và chất béo đều bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch axit hoặc bazo.
3. Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên được gọi là
………của nguyên tố đó.
b) Kim loại W (vonfram) có ………cao nên được dùng làm dây tóc bóng điện.
c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hịa trong thùng điện phân có màng ngăn xốp, ta thu
được khí Cl2 ở cực……….
d) Chất được dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh là…………
4. Chọn lựa thông tin cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A
Cột A
1. Cho vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột
2. Cho bột CuS màu đen vào dung dịch HCl

Cột B


a. Dung dịch chuyển màu xanh
b. Tan, sủi bọt khí mùi trứng thối
c. Khơng hiện tượng
Câu 2: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C,
H, O và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau:
– X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H2.
– Dung dịch Y làm q tím hóa đỏ.


a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học
xảy ra.
b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bơi vào vết
thương trong số các hóa chất sau: vơi tơi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình hóa học
giải thích cho lựa chọn đó.
c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H2 (đktc)
và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m.
Câu 3: Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4. Cho X vào 400 ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và cịn lại x gam chất rắn B
khơng tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong khơng khí
cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được
y gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy
hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 1 lít
dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam kết tủa, dung
dịch sau phản ứng có khối lượng giảm m gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Tính giá trị
của x, m.
Câu 5: 1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải
thích:
a) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu
được vào mẩu giấy q tím.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
c) Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2.
2. Có 5 ống nghiệm được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E. Mỗi ống nghiệm chứa một trong
các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3, KCl. Tiến hành các thí nghiệm và thu được kết
quả như sau:
– Thí nghiệm 1: B tác dụng với C có khí thốt ra.
– Thí nghiệm 2: C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành
– Thí nghiệm 3: B không phản ứng với E. Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình hóa
học của phản ứng xảy ra.
Câu 6: 1. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với
dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O


Giả sử theo qui định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông
không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy
tác dụng vừa hết với 12,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có
vi phạm qui định hay khơng?
2. Teflon là một polime tổng hợp có rất nhiều ưu điểm như: bền với axit, kiềm và các chất oxi
hóa có khả năng cách điện cao, chống dính cao, bền với nhiệt. Với các ưu điểm trên, Teflon
xứng đáng với danh hiệu “Vua” chất dẻo.
a) Viết công thức chung của mạch Teflon.
b) Phân tử khối trung bình của một đoạn mạch Teflon là 250000 đvC, hãy tính số mắt xích
ứng với đoạn mạch polime này.
Câu 7: Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl
dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hồn tồn ½ lượng khí B trên thu được 2,79
gam H2O.
a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.
b) Cho lượng khí B cịn lại phản ứng hồn tồn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu
được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong

dung dịch thu được.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
1.
Chọn C
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2.
a) Sai. CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br2 thì có mất màu mặc dù khơng có
phản ứng xảy ra.
b) Đúng.
Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt.
c) Sai
Glucozo có CTPT là: C6H12O6. Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C12H22O11.
Cacbohidrat (– Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt.
d) Đúng.


Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit
hoặc bazo kiềm.
3.
a) thù hình Ví dụ: O2 và O3. S2, S8 và Sn.
b) nhiệt độ nóng chảy cao. Nhà bác học Edison phải mất 10.000 thí nghiệm mới tìm ra được
vật liệu W sử dụng trong dây tóc bóng đèn.
c) anot. Thu được Na ở catot (cực –) và Cl2 ở anot (cực +)
d) HF Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO2, và: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
4.
1– a và 2– c. Các muối sunfua của kim loại yếu: CuS, Ag2S, PbS đều không tan trong nước
và axit.

Câu 2:

 Na  H 2
 Y : axit HCOOH va X :ancolC2 H 5 OH
a. Y  
QT  Do
b.
Chọn vơi tơi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)
Câu 3:

Cu : 0, 2
ranB : x ( g )
 H 2 SO4 :0,4
X


 NaOH ,t o du
to
  
 RanC : y( g )

 Fe3O4 : 0,1
dd A 

Pt:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1

→ 0,4

0,1

0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
0,1 ←0,1



0,1

0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

 Fe(OH )3 : 0,3  Fe2 O3 : 0,15
 FeSO4 : 0,3
dd A 
 

 y  32 g
CuSO4 :0,1
Cu (OH )2 : 0,1 CuO : 0,1
Câu 4:
MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02



Ta có:

mX  0,96

nH  0,12  nH 2O  0, 06 BTNT C

CnH 6

 CO2 : 0, 07mol
nX  0, 02 
m

0,12
g

 H

 
BTKL
 mX  mC  mH

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05

→ 0,05

CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,02→ 0,02
Dư:


0,03

→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)
Câu 5:
1.
Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng
Bước 1: dự đốn các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng.
a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO
NaClO có tính tẩy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy q tím mất màu.
b) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo.
Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị hịa
tan đến khi hồn tồn. Dung dịch trở lại trong suốt.
c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Khí thu được là SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2
2.

 HCl
B tác dụng với C có khí thốt ra → C 
 Na2CO3
C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành

 AgNO3
C : Na2CO3  E 



 ZnCl2
 B : HCl

HCl
C
 Na2CO3


AgNO3
E 
 E : ZnCl2
 ZnCl2
B không phản ứng với E 

 A : KCl
 D : AgNO3

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3
Câu 6:
1.
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
2,16.10–5 ←7,2.10–6
→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy
người ngày khơng vi phạm qui định tham gia giao thông.
2.
a) –(CF2 – CF2)–
b) Số mắt xích = m polime : M polime = 250000 : 100 = 2500 mắt xích
Câu 7:

 2


M
12, 6 g  3
 

M

 O2
 H 2 

 H 2 O : 0,31

 HCl

 dd A
 m( g )


Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính tốn, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
H2 

Cl2  2 HCl


0,155  0,155

0,31

 HCl : 0,31
BTNT Cl

 NaCl : 0,31

 
 dd  BTNT Na
0, 2.1000.1, 2.16%

NaOH 
 0,96
 NaOH du :0, 65

 

40

mdd s  mHCl  mdd NaOH  36,5.0,31 0, 2.1000.1, 2  251,315g

% NaCl : 7, 216%
 
% NaOH du :10,346%




×