Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên THPT chuyên phổ thông năng khiếu năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.22 KB, 5 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa – Hệ chuyên – THPT Chuyên Phổ Thông Năng
Khiếu năm 2017 – 2018
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng
thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được
2 kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: Cho ba cặp chất rắn sau (hai chất trong một cặp có khối lượng bằng nhau) vào lượng
nước dư:
a) KOH và Al2O3
b) NaHSO4 và NaHCO3
c) Fe(NO3)2 và AgNO3
Viết các phương trình phản ứng (nếu có), nêu hiện tượng quan sát được và cho biết sau phản
ứng trong dung dịch còn chứa (các) chất gì.
Câu 3: Dung dịch MgSO4 bão hịa ở 10oC có nồng độ là 21,7% và ở 90oC là 34,7%
a) Cần thêm bao nhiêu gam MgSO4 vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hịa ở 10oC và đun
nóng đến 90o C để được dung dịch bão hòa.
b) Làm nguội dung dịch bão hòa ở 90o C trong câu a xuống 10oC cho đến khi dung dịch trở
nên bão hịa, tính lượng MgSO4.7H2O tách ra.
Câu 3: Dung dịch MgSO4 bão hòa ở 10oC có nồng độ là 21,7% và ở 90oC là 34,7%
a) Cần thêm bao nhiêu gam MgSO4 vào 100 gam dung dịch MgSO4 bão hịa ở 10oC và đun
nóng đến 90o C để được dung dịch bão hòa.
b) Làm nguội dung dịch bão hòa ở 90o C trong câu a xuống 10oC cho đến khi dung dịch trở
nên bão hòa, tính lượng MgSO4.7H2O tách ra.
Câu 5: Cho chuỗi phản ứng sau:
men
a) A 
CO2  B

b) B  H 2 CrO4  C +H 2 CrO3  H 2O

c)C  Ca  OH 2  D+ H 2 O


t
d ) D 
 CaCO3  E
o

H 2 SO4 d
e) E 
F +H 2 O

Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F. Cho biết hợp chất E
có tỉ khối hơi so với H2 là 29; E có chứa 62% khối lượng cacbon và hơp chất F có cơng thức
phân tử là C9H12.


Câu 6: Ở nhiệt độ phịng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so
với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.
Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn
hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.
c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.
d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.
Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản
ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có
chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH lỗng thu được F.
e) Viết cơng thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra.
f) Thay vì điều chế F từ B như trên, F có thể được điều chế từ các chất có trong tự nhiên. Cho
biết đó là chất gì ? Viết phương trình phản ứng tổng quát.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:

 Ag
 RanY 
Cu

 Al  AgNO3

X  

 Al ( NO3 )3
 Fe(OH ) 2
 Fe Cu ( NO3 ) 2
 NaOH du
dd Z  Fe( NO ) 



3
2

Cu (OH ) 2
Cu ( NO )

3 2


Pt:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag↓

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)2 + 3Cu↓
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3


Câu 2:
Giả sử mỗi chất rắn nặng 100 gam.
 KOH :1, 786 BTNT K 
dd KAlO2 :1, 786
a. 
  BTNT Al
 Al2 O3 du :0, 087

 Al2 O3 : 0,98
 

pt: 2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O
Hiện tượng: miếng nhôm oxit bị tan một phần, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì trong
ống nghiệm quan sát thấy vẫn còn rắn dư (Al2O3)
b.
 NaHSO4 : 0,83 BT SO4 
 Na2 SO4 : 0,83
  BTNT Na

 NaHCO3 :0,36


 NaHCO3 :1,19
 

pt: NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: dung dịch có sủi bọt khí, khơng màu, khơng mùi, thốt ra mạnh. Sau phản ứng
hồn toàn, dung dịch trong suốt (NaHCO3 tan hoàn toàn trong nước)
c.
BTNT Fe
 
 Fe( NO3 )3 :0,556
 Fe( NO3 ) 2 : 0,556 BTNT  BT NO3

   AgNO3 :0, 032

 AgNO3 : 0,588
 BTNT Ag
 Ag :0,558  0, 032  0,556
 

pt: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Hiện tượng: dung dịch có xuất hiện kết tủa màu trắng (Ag)
Câu 3:
Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC


21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

Suy ra: a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b


Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235 → mMgSO4.7H2O = 57,802
Câu 4:


ranZ :Cu (0, 09875)
Cu  H 2 SO4 :0,5 mol 
cocan
 
X   
 ranT
 H 2O
 ddY1   ddU
 Fe
ddY 

 
600 ml


a.Gọi a, b lần lượt là số mol của Cu và Fe3O4

64a  232b  30 a  0,17875 %Cu  38,13%



a  b  0, 09875
b  0, 08
% Fe3O4  61,87%
b.
o

CuSO4 : 0, 04
CuSO4 : 0, 04 %CuSO4  25,97
Y1 
t
 ranT 

 FeSO4 : 0,12H 2 SO4 du : 0, 09
 FeSO4 : 0,12
% FeSO4  74, 03%

c. Ta dùng Ba(OH)2
  BaSO4 : 0, 25
CuSO4 : 0, 04
 

 Cu (OH ) 2 : 0, 04 BTNT Ba
Ba ( OH )2 :0,2V mol
Y1  FeSO4 : 0,12

 

 Ba(OH ) 2 :0, 25mol  V  1, 25l
Fe
(
OH
)
:
0,12
2
 H SO du : 0, 09

 
 2 4
H O
 2
Câu 5:

CO2
M E 58
men

 E :C3 H 6 Ova A 

% C  62%
 B  B : C2 H 5 OH
men
C6 H12 O6 
2CO2  2C2 H5OH

C2 H5OH  2H 2 CrO4  CH3COOH  2H 2 CrO3  H 2 O
2CH3COOH  Ca(OH )2  (CH3COO)2 Ca  2H 2O
H 2 SO4
t
(CH3COO)2 Ca 
 CaCO3  C3 H 6 O 3C3 H 6 O 
 C9 H12  3H 2O
o

Câu 5:
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY


MX
n
 Y  0, 75
M Y nX
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n

anken

=n

H2

= 0,25 mol => n

H2 trong X

= 0,75 => M = (6,75 –

0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol
=> M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
b.


C3 H 4 : x  x  y  1
%C3 H 4 :12.5%
 x  0,125





40 x  2 y  6, 75  y  0,875 % H 2 : 87,5%
H 2 : y
c.

C3 H 4 : 0,125
C3 H 6 : 0,125
Y
Z
 M Z  mZ nZ  7, 714  d Z / H 2  3,857
H
:
0,875
H
du
:
0,
75
 2
 2
d.
t , xt
CH 2  CH  CH3 
[CH2 -CH(CH3 )]n 
o

e.

MC 


35,5
 76,5  C :C3 H 5Cl
46, 4%

CH 2  CH  CH3  Cl2  CH 2  CH  CH 2 Cl
CH 2  CH  CH 2 Cl  NaOH  CH 2  CH  CH 2 OH
ME  35,532,1  110,5  E : CH 2 (OH )  CH (OH )CH 2 Cl



×