Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

thi chính thức vào 10 môn hóa hệ chuyên chuyên sư phạm hà nội năm 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.5 KB, 8 trang )

Đề thi chính thức vào 10 mơn Hóa - Hệ chuyên -Chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2018 2019
Câu 1: 1. Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện khơng có có khơng
khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu
được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho
A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun
nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A,
B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
2. Từ hỗn hợp gồm CuCO3, MgCO3, Al2O3 và BaCO3 hãy điều chế từng kim loại riêng biệt
với điều kiện không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu 2: 1. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa
sau:
 H2
 A1
t ,cao
t , p , xt
CH 4 
 A1 
 A2 
 A3 
 A4 
A5 
 Polime X


t ,p,xt
A6 
 polime Y 

Cho biết từ A1 đến A6 là các chất hữu cơ khác nhau và mỗi mũi tên là một phản ứng.
2. Hỗn hợp khí A gồm C2H6, C3H6 và C4H6 tỉ khối của A so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn


toàn 0,96 gam A trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2
0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Hỏi
khối lượng dung dịch B tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu?
Câu 3: 1. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim
loại M ( có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí
(đktc) và dung dịch B chỉ chứa một muối trung hịa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định
kim loại M.
2. Ba chất hữu cơ X, Y, Z, mạch hở, thành phần chứa C, H, O và đều có tỉ khối hơi so với O2
bằng 1,875. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng
biết rằng cả ba chất đều tác dụng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X ( xúc tác thích hợp
) tạo ra X1 tham gia phản ứng tráng gương. Chất Y tác dụng với dung dịch NaHCO3, cịn chất
Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hóa trị khơng đổi) trong
dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối.
1. Tính khối lượng m.


2. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dịch chứa đồng thời hai axit: HNO3 ( đặc) và
H2SO4 ( khi đun nóng) thu được 1,8816 lít hỗn hợp B gồm 2 khí (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp
B so với H2 bằng 25,25. Xác định kim loại M biết rằng trong dung dịch tạo thành không chứa
muối amoni.
Câu 5: Chất hữu cơ A mạch hở, thành phần chính chứa C, H, O trnong đó oxi chiếm 44,44%
về khối lượng. Phân tử khối của A là 144 đvC. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
cô cạn thì phần rắn thu được coi như chỉ chứa một muối B và phần hới chứa hai chất hữu cơ
C, D trong đó C có khả năng hợp H2 tạo thành rượu.
1. Tìm các cơng thức cấu tạo có thể có của A.
2. Biết rằng hai chất hữu cơ C, D đều là rượu. Xác định công thức cấu tạo của A, B,C, D và
viết các phương trình phản ứng.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:

1. Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
t
BaCO3 
 BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
t
 BaSO4↓ + CO2 + H2O
BaCO3 + H2SO4 đặc 


t
Cu + 2H2SO4 đặc 
 CuSO4 + SO2↑ + 2H2O


t
2FeO + 4H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
2. Yêu cầu bài toán điều chế Cu, Mg, Al, Ba mà khơng làm thay đổi khối lượng kim loại của
chúng
Ta có thể tách theo sơ đồ sau

Các phương trình hóa học xảy ra là:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
t
2Al(OH)3 
 Al2O3 + 3H2O
dpnc
2Al2O3 
 4Al + 3O2↑
t
CuCO3 
 CuO + CO2↑
t
 MgO + CO2↑
MgCO3 
t
 BaO + CO2↑
BaCO3 


BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
dpnc
 Ba + Cl2
BaCl2 

t
 Cu↓ + H2O
CuO + H2 


MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
dpnc
MgCl2 
 Mg + Cl2

Chú ý:
Khi cô cạn HCl dễ bay hơi nên không còn mặt HCl trong dung dịch thu được
Câu 2:
 H2
 H 2O
 C2 H 2
t
men giam
t , p , xt
CH 4 
 C2 H 2 
 C2 H 4 
 C2 H 5OH 

 CH 3COOH 
 CH 3COOCH  CH 2 
 PVA
lam lanh nhanh
Pb / PbCO3
H


t ,p,xt
CH 2  CH  CH  CH 2 
 Cao su buna

Phương trình hóa học:
t
2CH 4 
 C2 H 2  3H 2
lamlanhnhanh
o

Pd / PbCO3
C2 H 2  H 2 
 C2 H 4


H
C2 H 4  H 2O 
 C2 H 5OH
men giam
C2 H5OH  O2 
 CH3COOH  H 2O

o

HgSO4 , H 2 SO4 ,80 C
CH3COOH  C2 H 2 
 CH3COOCH  CH 2

t , xt , p
nCH 3COOCH  CH 2 
(CH 2  CH )n
o

|
CH 3COO
o

Al2O3 ,450 C
2C2 H5OH 
 CH 2  CH  CH  CH 2  H 2  2H 2O
t , xt , p
nCH 2  CH  CH  CH 2 
(CH 2  CH  CH  CH 2 )n
o

2.
Gọi cơng thức chung bình của A là CxH6
MA = 24.2 = 48 => 12x + 6 = 48 => x = 3,5. Cơng thức trung bình của A là C3,5H6
Số mol của A: nA 

mA 0,96


 0, 02(mol )
MA
48

Đốt cháy A:
to

C3,5 H 6  5O2  3,5CO2  3H 2O
0, 02

 0, 07 0, 06 (mol )

Ta có: 1 

nCO2
nBa (OH )2



0, 07
 1, 4  2
0, 05

=> Khi cho CO2 vào Ba(OH)2 tạo ra 2 muối, cả CO2 và Ba(OH)2 đều phản ứng hết.
CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (1)


2x

x


x

(mol)

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (2)
y

y

y

(mol)

Gọi số mol của Ba(OH)2 ở phương trình (1) và (2) lần lượt là x, y (mol)
+ nBa(OH)2 = 0,05 mol => x + y = 0,05 (*)
+ nCO2 = 0,07 mol => 2x + y = 0,07

(**)

2 x  y  0, 07  x  0, 02
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình: 

 x  y  0, 05
 y  0, 03

Độ biến thiên khối lượng dung dịch: Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = 0,07.44 + 0,06.18 –
0,03.197 = -1,75 (g)
Vậy khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu là 1,75 gam.
Câu 3:

1. Tính được số mol H2SO4 là: nH2SO4 = 0,4 mol
Giả sử cơng thức kim loại M có hóa trị là n.
nCO2 = 1,12:22,4 = 0,05 mol
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
m hỗn hợp + mdd H2SO4 = m dd sau phản ứng + mCO2
=> 24 + 100 = m dd sau phản ứng + 0,05.44
=> m dd sau phản ứng = 121,8 (g)
Bảo tồn ngun tố S ta có: nM 2  SO4  
n

nH 2 SO4
n



Khối lượng của M2(SO4)n là: mM 2  SO4   121,8.
n

Ta có: mM 2  SO4   nM 2  SO4  .M M 2  SO4   48 
n

n

n

0, 4
(mol )
n

39, 41

 48( g )
100

0, 4
(2M  96n)
n

 M  12n

Ta có bảng sau:
n

1

2

3

M

12 (loại)

24 (nhận)

36 (loại)

Vậy kim loại M là Magie, kí hiệu Mg.
2. Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44



Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là
C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1.
Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công
thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
Câu 4:

 MC ln
 Fe  HCl
m( g ) A  
 4,575( g ) muoi 
 0, 045 mol H 2
M
 FeCl2
1. Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

2.
Số mol của khí thu được sau phản ứng là: nB 

1, 008
 0, 084(mol )
22, 4

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2:

64

4,5
50,5

NO2:

46

13,5

→nSO2nNO2=4,513,5=13 

nSO2
nNO2

0, 084

nSO2  1. 4  0, 021(mol )

4,5 1

 
13,5 3
n  3. 0, 084  0, 063(mol )
 NO2
4


Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x

x (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y

0,5ny (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x

3x

M → Mn+ + ne

y
S+6

ny
+ 2e → S+4 (SO2)

0,021
N+5

0,042
+ 1e → N+4 (NO2)

0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
 x  0,5ny  0, 045  x  0, 015


3x  ny  0,105
ny  0, 06(3)

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n

1

2


3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhơm, kí hiệu là Al.
Câu 5:
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: mO  144.

44, 44
 64(dvC )
100

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi cơng thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x


Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có: 0  y  2 x  2
 0  80  12x  2 x  2

 5,57  x  6,67
x 6 y 8

Độ bất bão hòa của A: k 


2C  2  H 2.6  2  8

3
2
2

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức
được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các cơng thức cấu tạo có thể có của A là:
COOCH  CH 2 COOCH  CH  CH 3
;
;
|
|
COOCH 2  CH 3

COOC (CH 3 )  CH 2
|

COOCH 3

COOCH 3

COOCH  CH 2
|
CH 2

COOCH 2  CH  CH 2

|
;

|

COOCH 3

COOCH 3

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
COOCH 2  CH  CH 2
|
A:
COOCH 3

COONa
B:
|
COONa
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2 (A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)
+ CH3OH (D)
Ni ,t
 CH3- CH2-CH2-OH
CH2=CH-CH2-OH + H2 
0




×