Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

giao án chủ đề vật lý 8 theo công văn 5512 năm học 2021 - 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.36 KB, 95 trang )

Soạn ngày 5 tháng 09 năm 2020
Tiết 1

Bài 1: Chuyển động cơ học.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nhận biết được chuyển động cơ học là gì?
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu
thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi về chuyển động cơ học.
- Giao tiếp và hợp tác: Hồn thành cơng việc mình được giao, góp ý thảo luận nhóm để
rút ra nhận xét
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Vận dụng lý thuyết để lấy ví dụ về chuyển động cơ học. Nêu được
một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định
trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ về chuyển động cơ học
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thông tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK
HS: Đọc tìm hiểu trước bài 1 Chuyển động cơ học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu:
- Gây hứng thú và tạo tính tị mị cho HS qua đó xác định vấn đề cần nghiên cứu trước
khi vào bài mới
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:


* GV giao nhiệm vụ học tập
GV: Nêu yêu cầu mơn học
GV: Giới thiệu tóm tắt chương trình vật lý 8
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Cho HS đọc phần mở bài SGK
* Kết luận:
- GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Nhận biết được chuyển động cơ học là gì? Nêu được một số ví dụ về
chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Nêu được một số ví dụ về tính tương đối
1


của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với
vật mốc.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra
kết luận về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động cơ học.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận.
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
- Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo
luận câu hỏi C1, C2, C3
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi
của GV
HS hoạt động cá nhân trả lời câu C2, C3.
* Báo cáo, thảo luận
- Bằng kinh nghiệm em hãy nêu tất cả các
cách để nhận biết một ô tô đang chuyển
động ?

- Cách nhận biết một vật chuyển động
trong vật lý là gì ?
- Những vật nào được gọi là vật mốc ?
- Khi khơng nói rõ vật mốc ta hiểu vật mốc
như thế nào ?
- Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C 2,
C3 ?
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
GV Yêu cầu Học sinh trả lời câu hỏi C 4,
C5.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi
của GV
* Báo cáo, thảo luận
GV: Qua các câu trên em có kết luận gì ?
Trả lời câu hỏi C6?
GV: Hãy tìm ví dụ trong thực té khẳng
định chuyển động hay đứng n có tính
chất tương đối ?
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
GV Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi
của GV

I. Làm thế nào để biết một vật đang
chuyển động hay đứng yên
- Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc
theo thời gian thì vật chuyển động so với
vật mốc.

Chuyển động này gọi là chuyển động cơ
học( gọi tắt là chuyển động)
Vật khơng thay đổi vị trí so với vật mốc thì
được coi là đứng yên so với vật mốc.

II. Tính tương đối của chuyển động và
đứng yên
- Một vật là chuyển động so với vật này
nhưng lại là đứng yên so với vật khác ta
nói chuyển động và đứng n có tính chất
tương đối

III. Một số chuyển động thường gặp
- Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi
là quỹ đạo chuyển động
- Các chuyển động thường gặp:động
thẳng, chuyển động tròn, chuyển động
2


* Báo cáo, thảo luận
cong.
- Quỹ đạo của vật chuyển động là gì?
- Trong cuộc sống em thường gặp loại
chuyển động nào?
GV: Đưa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát
chuyển động thẳng, chuyển động tròn,
chuyển động cong.
GV: Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển

động tròn thường gặp trong đời sống
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập các kiến thức về chuyển dộng cơ học
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm, tự luận dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Có một ơtơ đang chạy trên đường. Trong
Yêu cầu HS quan sát lên màn các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
hình và trả lời các câu hỏi trắc A. Ơtơ chuyển động so với mặt đường.
nghiệm.
B. Ơtơ đứng n so với người lái xe.
HS thực hiện nhiệm vụ
C. Ơtơ chuyển động so với người lái xe.
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả D. Ơtơ chuyển động so với cây bên đường.
lời các câu hỏi GV đưa ra
Bài 2: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời thả trơi theo dịng nước. Trong các câu mô tả sau
các câu hỏi, thống nhất các đây, câu nào đúng?
phương án đúng.
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sơng.
D. Người lái đị chuyển động so với chiếc thuyền.
Bài 3: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray.
Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé
đang đi lại trên đoàn tàu. Cây cối ven đường và tàu
là chuyển động hay đứng yên so với:
a) Người soát vé.

b) Đường tàu.
c) Người lái tàu.
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK
b) Nội dung: HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
3


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10, C11

IV. Vận dụng
Câu C10. Ơ tơ dứng n so với người lái
xe, chuyển động so với người đứng bên
đường và cây cột điện.
Củng cố bài
Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển
- Thế nào là chuyển động cơ học ?
động so với người đứng bên đường và
- Tại sao nói chuyển động hay đứng n cây cột điện.
có tính tương đối ?
Người đứng bên đường: Chuyển động so
Trong thực tế ta thường gặp các dạng với ô tô và người lái xe, đứng yên so với
chuyển động nào?
cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với
Dặn dò
người đứng bên đường, chuyển động so
- HS đọc thuộc phần ghi nhớ
với người lái xe và ô tô.

- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang
3, 4.
- Đọc tìm hiểu trước bài 2 Vận tốc
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" để tìm hiểu về quỹ đạo chuyển động của đầu van
xe đạp.
GV cho HS về nhà tìm thêm về một số chuyển động thường gặp trong thực tế cuộc
sống.
*********************************************************************
Soạn ngày 12 tháng 9 năm 2021
Tiết 2, 3

Chủ đề: Vận tốc.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Nắm vững cơng thức tính vận tốc v =

S
và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc.
t

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc,
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu được
những thí dụ về chuyển động đều thường gặp, chuyển động không đều.
. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu
thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi liên quan về vận tốc.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm hiểu về vận tốc, cơng thức tính vận tốc.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của

mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Hiểu được ý nghĩa của vận tốc.
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải bài tập về vận tốc.
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tòi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
4


II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ,tranh vẽ hình 2.2 SGK
HS: Đọc tìm hiểu trước bài 2 Vận tốc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
HS1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng
yên ? Tại sao nói chuyển động hay đứng n có tính
tương đối? Làm bài tập 1.2 SBT
HS2: Nêu các dạng chuyển động thường gặp ? Lấy ví dụ
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Trả lời bài cũ
- Cho HS đọc phần mở bài SGK.
* Kết luận:
- GV nhận xét bài làm của học sinh
- Đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vận tốc
a) Mục tiêu: Từ thí dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi
chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động ( gọi là vận tốc).
Nắm vững công thức tính vận tốc v =

S
và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc. Đơn vị
t

hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra
khái niệm về vận tốc.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Vận tốc là gì ?
GV: Đưa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1
- Quãng đường đi được trong một giây gọi
- Hãy thảo luận và trả lời câu hỏi C1 , C2 ? là vận tốc.
- GV Hướng đẫn Hs trả lời câu hỏi
- Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh,
* HS thực hiện nhiệm vụ
chậm của chuyển động. Độ lớn của vận
- Tìm hiểu thơng tin sgk thảo luận để trả tốc cho biết quãng đường vật đi được
lời câu hỏi của GV
trong một đơn vị thời gian.
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy cho biết có mấy cách để so sánh
chuyển động nhanh hay chậm ?
- Vận tốc là gì ?

5


* GV giao nhiệm vụ học tập 2
II. Công thức tính vận tốc
s
GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
v= .
t
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thông tin sgk để trả lời câu hỏi v là vận tốc
s là quãng đường vật đi được.
của GV
t là thời gian vật đi hết quãng đường đó
* Báo cáo, thảo luận
III. Đơn vị vận tốc
- Cơng thức tính vận tốc?
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là : m/s và
km/h
- Nếu biết s, v thì t =?
- Nếu biết v, t thì s = ?
* GV giao nhiệm vụ học tập 3
C5:
GV: Giới thiệu như SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời a. 1 giờ ô tô đi được 36 km.
1 giờ xe đạp đi được 10,8 km.
C4
1 giây tà hoả đi được 10 m.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi b. 36 km/h = 36000 10m / s

3600
của GV
10800
* Báo cáo, thảo luận
3m / s .
10,8 km/h =
3600
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị nào ?
Vậy ô tô và tầu hoả nhanh như nhau, xe
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lởi đạp chậm nhất.
GV : Hướng dẫn học sinh tự trả lời C5, C6 Câu C6: Vận tốc của tàu là:
81
54000
v = 1,5 54km / h.  3600 15m / s
Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý
cùng loại đơn vị
Hoạt động 2.2. Chuyển động đều, chuyển động không đều
a) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng đều và
nêu được những thí dụ về chuyển động đều thường gặp, chuyển động không đều.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra
khái niệm về chuyển động đều, chuyển động không đều.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo thảo luận
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Định nghĩa
- Hãy đọc thông tin sgk
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận
* HS thực hiện nhiệm vụ
tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời

- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi gian.
của GV.
- Chuyển động không đều là chuyển động
- Hs tìm hiểu dụng cụ TN và cách tiến mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
hành TN
gian.
- Quan sát TN do GV làm
C1
* Báo cáo, thảo luận
- Trên đoạn đường AB, BC, CD là chuyển
6


- Thế nào là chuyển động đều?
- Thế nào là chuyển động khơng đều?
- Quan sát hình 3.1 cho biết dụng cụ thí
nghiệm?
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
- GV giới thiệu thí nghiệm mơ hình cho hs
quan sát

động khơng đều.
Trên đoạn đường DE, DF là chuyển động
đều
Câu C2: Chuyển động a là đều, chuyển
động b, d, e là không đều.

A
B
C

D

F
B
E C1. C2.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Câu C2: Chuyển động a là đều, chuyển
động b, d, e là khơng đều.
- Lấy ví dụ thêm về chuyển động đều,
chuyển động khơng đều trong cuộc sống?
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động
khơng đều.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Các câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
* HS thực hiện nhiệm vụ
II. Vận tốc trung bình
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi
của GV
* Báo cáo, thảo luận
- Trên các đoạn đường AB, BC, CD trung
bình 1 giây xe lăn được bao nhiêu m ?
s s1  s2  ...  sn
- Trên quãng đường AD xe chuyển động
Vtb = = t  t  ...  t
nhanh lên hay chậm đi?
t
1
2

n
- Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường AD?
- Tính vận tốc trung bình trên đoạn AF?
- Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế
nào?
GV: Đưa ra cơng thức tính vận tốc trung
bình
GV thơng báo khi nói tới vận tốc trung
bình phải nói rõ trên qng đường nào vì
trên các đoạn đường khác nhau thì vận tốc

7


trung bình khác nhau.
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập các kiến thức về công thức tính vận tốc, đơn vị
vận tốc.
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm, tự luận dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS quan sát lên màn hình và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
HS thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV đưa ra
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời các câu hỏi, thống nhất các phương án đúng.
Bài 1: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h

B. m.s
C. Km/h
D.s/m
Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội đến Hải Phòng hết 2h. Cho biết đường Hà Nội –
Hải Phịng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?
Lời giải:
Tóm tắt: s = 100km; t2 = 10h; t1 = 8h; v = ?
Khoảng thời gian ôtô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: t = t2 – t1 = 10 – 8 = 2h
Vận tốc của ôtô là:

Đổi ra m/s là:

Bài 3: Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng
đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng cơng thức nào để tính vận tốc trung
bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2?

D. Cả ba công thức đều không đúng.
Bài 4: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyến từ dốc núi xuống.
B. Vận động viên chạy 100m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh.
8


D. Khơng có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK. Vận dụng cơng
thức tính vận tốc để tính qng đường, thời gian chuyển động.
b) Nội dung:
- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Vận dụng : GV yêu cầu HS tự IV. Vận dụng
nghiên cứu trả lời C7, C8
1. Vận tốc
40 2
Câu C7: t = 40 phút. V = 12km/h.
 h
Câu C7: 40 phút =
60 3
s=?
Quãng đường đi được là: s = vt = 12.

Câu C8: v = 4km/h, t= 30 phút, s
30 1
= ?.
 h.
Câu C8: t= 30 phút =
60

2
8km .
3

2

Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt =
4.

1

 2km .
2

2. Chuyển động đều, chuyển động không đều
C4: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải
Phịng là chuyển động khơng đều vì trong các
khoảng thời gian như nhau thì quãng đường đi
được khác nhau.
Khi nói ơ tơ chạy với vận tốc 50km/h là nói tới
vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường
C5: s1 = 120m , s2 = 60m , t1 = 30s,
t2 = 24s. Tính vtb=?
s1

GV: Hướng dẫn HS tự đọc và trả
lời câu hỏi C4, C5.

120
 4m / s .
30
1
s2 60
VTB2 = t  24  2,5m / s
2
S1  S 2 120  60 180
VTB = t  t  30  24  54 3,3m / s
2
1

VTB1 = t =


C6: Quãng đường tàu đi là: s = v tb.t = 30.5
=150km.
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt" tìm hiểu vận tốc của một số. GV cho HS về nhà
tìm thêm về vận tốc của một số chuyển động thường gặp trong thực tế như vận tốc của
tên lửa, máy bay...

9


GV cho HS về nhà tìm thêm về vận tốc của một số chuyển động thường gặp trong thực
tế cuộc sống.
**********************************************************************
ngày soạn 16 tháng 09 năm 2021
Tiết 4:

Bài 4: Biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nêu
được cách biểu diễn lực
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu
thông tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi về biểu diễn lực
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hồn thành nhiện vụ được giao
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biểu diễn được véc tơ lực theo đúng hướng dẫn
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Nhận biết được lực là đại lượng vec tơ
3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị:
GV: Xe lăn, giá đỡ, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 và 4.4 SGK,
bảng phụ, thước thẳng
HS: Đọc tìm hiểu trước bài 4 Biểu diễn lực
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chuyển động không đều ? Vận tốc của chuyển động khơng đều được xác
định như thế nào ?
Tình huống khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình huống sgk để tạo tình huống vấn
đề.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Ôn lại khái niệm lực.
a) Mục tiêu: Nêu được ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi của GV
10


c) Sản phẩm: Các câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
I. Ôn lại khái niệm lực
GV: Y/C HS đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. Khi có lục tác dụng vào vật có thể

GV: Khi nào gọi là lực?
làm cho vật biến đổi chuyển
GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK.
động( vận tốc thay đổi) hoặc làm vật
* HS thực hiện nhiệm vụ
bị biến dạng.
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi của
GV
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy Trả lời câu hỏi C1.
- Khi có lực tác dụng vào vật thì kết quả làm
cho vật như thế nào?
- Hãy lấy thêm ví dụ về khi có lực tác dụng lên
vật làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc biến
dạng?
Hoạt động 2.2. Thông báo đặc điểm của lưc và cách biểu diễn lực
a) Mục tiêu: Nêu được cách biểu diễn lực
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Các câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
* Báo cáo, thảo luận
II. Biểu diễn lực
- GV thông báo: Những đại lượng vừa có 1. Lực là đại lượng vec tơ.
phương, chiều và độ lớn gọi là đại lượng Lực là đại lượng vừa có phương, chiều và
véc tơ.
độ. lớn lực là đại lượng véc tơ.
- GV thông báo cách biểu diễn véc tơ lực
2. Cách biểu diễn lực.
- GV: Đưa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân
a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có:

tích các yếu tố về điểm đặt, phương, chiều - Gốc là điểm đặt lực.
và độ lớn của các lực.
- Phương và chiều của mũi tên là phương
- GV nhấn manh muốn biết kết quả tác và chiều của lực.
dụng của lực phải biết đầy dủ ba yếu tố - Độ bài mũi tên biểu diễn cường độ của
của lực: Điểm đặt, độ lớn, phương và chiều lực theo tỷ xích cho trước.
b. Ký hiệu vec tơ lực: F
Ký hiệu cường độ lực F
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức về khái niệm lực.
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm, tự luận dưới sự hướng dẫn của
giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc
Yêu cầu HS quan sát lên màn của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng
11


hình và trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm.
HS thực hiện nhiệm vụ
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ
trả lời các câu hỏi GV đưa ra
Kết luận: GV gọi học sinh trả
lời các câu hỏi, thống nhất các
phương án đúng.

nhất.

A. Vận tốc không thay đổi.
B. Vận tốc tăng dần.
C. Vận tốc giảm dần.
D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần.
Bài 2 Nêu hai ví dụ chứng tỏ hai lực làm thay đổi vận
tốc, trong đó có một ví dụ lực làm thay đổi vận tốc,
một ví dụ làm giảm vận tốc.
Lời giải:
Một chiếc xe đang đổ dốc, nếu không có lúc hãm thì
lực hút của Trái Đất sẽ làm tăng vận tốc của xe. Xe
đang chuyển động trên đoạn đường ngang, nếu khơng
có lực tác động nữa, lực cản của khơng khí sẽ làm
giảm tốc độ xe.

Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi vận dụng SGK. Vẽ được véc tơ
lực
- Vận dụng kiến thức đã học về kính hiển vi để vận dụng làm một số bài tập
b) Nội dung:
- HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* Vận dụng
III. Vận dụng
Gv gọi hai học sinh lên bảng vẽ C2
- Hai hs lên bảng trả lời C 2 cả lớp cùng vẽ
GV: Đưa tranh vẽ hình 4.4 cho học sinh vào vở
trả lời câu hỏi C3.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời Câu C3:
- H1: Lực tác dụng vào điểm A có phương

thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên và có
* Củng cố: GV Củng cố lại toàn bộ kiến độ lớn F1 = 20N.
thức bái học
- H2: Lực tác dụng vào điểm B có phương
nằm ngang, chiều từ trái sang và có độ
lớn F2 = 30N
- H3: Lực tác dụng vào điểm C có phương
xiên góc 300 so với phương nằm ngang,
chiều hướng lên và có độ lớn F3 = 30N.
- HS nghe sự hướng dẫn về nhà
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS về nhà tìm hiểu trong những trường hợp nào có lực tác dụng và kết quả tác
dụng của lực đó là gì.
******************************************************************
soạn ngày 24 tháng 09 năm 2020
Tiết 5:
12


Bài 5: CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH.
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết được đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.
- Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí
nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều"
- Nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
2. Về năng lực
* Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động tìm hiểu thông tin sách giáo khoa để trả lời các
câu hỏi về sự cân bằng lực, quán tính.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các lực tác dụng lên vật khi đứng yên
hoặc chuyển động đều.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Hiểu được hai lực cân bằng là gì
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ về quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải thích các hiện tượng liên quan về quán
tính
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tòi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Trách nhiệm: Tôn trọng và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Xe lăn, búp bê, máy A tút, bảng phụ
* HS: Đọc tìm hiểu trước bài ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài việc học và làm bài về nhà của học sinh. Tạo tình huống để
HS phát hiện vấn đề gây hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ, nghiên cứu tình huống mở bài sách giáo khoa
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách biểu diễn véc tơ lực? Chữa bài 4.5 (sbt)
Tình huống khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình huống sgk để tạo tình huống vấn
đề
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về hai lực lực cân bằng
a) Mục tiêu: Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết được đặc điểm của

hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực. Từ dự đoán về tác dụng
13


của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn để
khẳng định: "Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển
động thẳng đều". Nêu được một số ví dụ về quán tính, giải thích được hiện tượng qn
tính.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, quan sát thí nghiệm và thảo
luận để trả lời các câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thảo luận
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Hãy nghiên cứu mục thông tin sgk.
- GV cho hs trả lời C1 vào vở
- Gv gọi một Hs lên bảng biểu diễn các lực
tác dụng vào quả cầu, quyển sách, quả
bóng.
- GV cho Hs nghiên cứu thơng tin về máy
A tút
- Gv giới thiệu về máy A tút
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi
của GV
- Hs trả lời các câu hỏi và ghi dự đốn
- Hs tìm hiểu về máy A tút
- Quan sát TN do GV làm
* Báo cáo, thảo luận
- Hãy nhận xét về cường độ, phương chièu
và điểm đặt ?

- Hai lực cân bằng là gì ?
- Nguyên nhân nào làm cho vật thay đổi
vận tốc ?
- Các lực khơng cân bằng tác dụng lên vật
thì vận tốc của vật như thế nào ?
- Các lực cân bằng tác dụng lên vật thì vận
tốc của vật như thế nào ?
- GV cho Hs nghiên cứu câu hỏi và làm
TN cho Hs quan sát
- Gv hướng dẫn Hs trả lời C2, C3,C4
- GV cung cấp bảng số liệu TN cho Hs
quan sát.
- Hãy tính vận tốc của quả nặng A ?
- Hãy nhận xét về chuyển động của quả
nặng A ?

I. Hai lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì ?
- Hai lực cân bằng là hai lực có cùng
độ lớn, phương cùng nằm trên một
đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
đang chuyển động.
a. Dự đốn.

b. Thí nghiệm kiểm tra.
Thảo luận nhóm trả lời C2, C3,C4
Kết luận: Dưới tác dụng hai lực cân
bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ
tiếp tục chuyển động thẳng đều của


14


- Vậy vật đang chuyển động mà chịu tác
dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nàò ?
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức về khái niệm lực cân bằng
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm
Yêu cầu HS quan sát lên màn vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
hình và trả lời các câu hỏi trắc A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
nghiệm.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
HS thực hiện nhiệm vụ
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
Nghiên cứu thông tin suy D. Hai lực cùng cường độ, có phương nằm trên cùng
nghĩ trả lời các câu hỏi GV một đường thẳng, ngược chiều.
đưa ra
Bài 2: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Kết luận: GV gọi học sinh A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần đều.
trả lời các câu hỏi, thống nhất B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
các phương án đúng.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động
đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang
chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.

Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về quán tính trả lời câu hỏi vận dụng SGK. Hiểu qn
tính là gì, giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.
b) Nội dung: HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
II. Quán tính
GV: Y/C HS đọc SGK
1. Nhận xét: Mọi vật đều không thay đổi
* HS thực hiện nhiệm vụ
vận tốc một cách đột ngột được vì mọi
- HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả vật đều có qn tính.
lời câu hỏi.
2. Vận dụng:
* Báo cáo, thảo luận
Câu C6: Búp bê ngã về phía sau vì chân
Trả lời câu C6 làm thí nghiệm chứng búp bê chuyển động theo xe nhưng thân
minh?
chưa kịp chuyển động theo nên ngã về
Trả lời câu C7 làm thí nghiệm chứng phía sau.
minh?
Câu C7: Búp bê ngã về phía trước vì
GV: Y/C HS đọc và trả lời câu C8.
chân búp bê không chuyển động theo xe
Củng cố
nhưng thân vẫn chuyển động theo nên
- Hai lực cân bằng là gì?
ngã về phía sau.
- Vật đang đứng yên chịu tác dụng của HS đọc và trả lời câu C8.

15


hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
- Vật đang chuyển động chịu tác dụng
của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
- Vì sao mọi vật khơng thể thay đổi vận
tốc một cách đột ngột được?
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm thêm về nhà tìm hiểu về các quán tính xuất hện trong cuộc sống
và giải thích tại sao? Những vật có khối lượng lớn thì qn tính như thế nào?
******************************************************************
Soạn ngày 1 tháng 10 năm 2021
Tiết 6:

Bài 6: LỰC MA SÁT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bước đầu phân
biệt sự xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm
của mỗi loại ma sát này.
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao, tìm hiểu
thơng tin sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi về lực ma sát.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận để trả lời các câu hỏi của GV
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại,
tăng ma sát có lợi trong từng trường hợp.
* Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận thức KHTN: Kể và phân tích được một số hiện tượng về ma sát có lợi, ma sát có

hại trong đời sống và trong kỹ thuật.
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu thêm ví dụ về lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Lắng nghe ý kiến của các thành viên, giúp đỡ hỗ trợ các bạn cùng nhóm đề
hồn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, tranh vẽ vịng bi bảng phụ
- HS: Đọc tìm hiểu trước bài ở nhà

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
a) Mục tiêu: Kiểm tra 15 phút. Tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề gây hứng thú
cho học sinh trước khi vào bài mới.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi của GV, lắng nghe tình huống khởi động mà GV đặt ra.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Kiểm tra 15 phút
16


Đề ra 1
Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng ?
Câu 2 : Biểu diễn các lực sau bằng mũi tên với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N
+ Trọng lực vật nặng có khối lượng 500g
+ Lực tác dụng lên vật A có phương tạo với phương nằm ngang một góc 450 chiều
sang trái hướng lên có cường độ 3N.
Biểu điểm
Câu 1 : Nêu đúng khái niệm hai lực cân bằng 5đ
Câu 2 : Tính trọng lực P = 10.m = 5N


+ Biểu diễn đúng trọng lực về điểm đặt, phương chiều, tỉ lệ xích 2đ
+ Biểu diễn đúng lực về điểm đặt, phương chiều, tỉ lệ xích

Đề ra 2
Câu 1 : Thế nào là hai lực cân bằng ?
Câu 2 : Biểu diễn các lực sau bằng mũi tên với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N
+ Trọng lực vật nặng có khối lượng 400g
+ Lực tác dụng lên vật A có phương tạo với phương nằm ngang một góc 450 chiều
sang trái hướng lên có cường độ 6N.
Biểu điểm
Câu 1 : Nêu đúng khái niệm hai lực cân bằng 5đ
Câu 2 : Tính trọng lực P = 10.m = 4N

+ Biểu diễn đúng trọng lực về điểm đặt, phương chiều, tỉ lệ xích 2đ
+ Biểu diễn đúng lực về điểm đặt, phương chiều, tỉ lệ xích

Tình huống khởi động: GV cho HS nghiên cứu tình huống sgk để tạo tình huống vấn
đề.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Lực ma sát
a) Mục tiêu: Bước đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bước đầu phân
biệt sự xuất hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm
của mỗi loại ma sát này.
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, làm thí nghiệm và thảo
luận nhóm để tìm hiểu về lực ma sát trượt
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập 1
I. Khi nào có lực ma sát ?
GV: Thơng báo những thí dụ xuất hiện ma sát 1. Lực ma sát trượt.

trượt như SGK.
- Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm đẩy
cho miếng gỗ trượt trên mặt bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu hỏi của
GV
17


- Làm thí nghiệm và báo cáo kết quả
* Báo cáo, thảo luận
- Mô tả hiện tượng xãy ra?
- Nếu khơng có lực nào tác dụng lên miếng gỗ - Lực ma sát trượt xuất hiện khi một
hoặc các lực tác dụng lên miếng gỗ là cân
vật trượt trên mặt một vật khác.
bằng thì miếng gỗ vẫn cứ chuyển động thẳng
đều, tại sao miếng gỗ dừng lại?
- Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? xuất
iện ở đâu?
- Lấy ví dụ về sự xuất hiện lực ma sát trượt
trong đời sống và trong kỹ thuật ?
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
2. Ma sát lăn.
- Cho học sinh làm thí nghiệm tác dụng vào xe
lăn trên bàn
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc, quan sát để trả lời câu hỏi.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật
* Báo cáo, thảo luận
lăn trên mặt một vật khác.

- Xe lăn chậm dần rồi dừng lại, đã có lực nào - Trong cùng điều kiện cường độ của
tác dụng vào xe?
lực ma sát trượt lớn hơn cường độ của
- Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
lực ma sát lăn.
- Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và kỹ
thuật?
- So sánh cường độ lực ma sát trượt và cường
độ lực ma sát lăn ?
* GV giao nhiệm vụ học tập 2
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm
3. Ma sát nghỉ.
hình 6.2.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị
* HS thực hiện nhiệm vụ
trượt khi bị lực khác tác dụng.
- HS đọc, quan sát, làm thí nghiệm để trả lời
câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
- Tại sao trong thí nghiệm mặc dù có lực tác
dụng vào miếng gỗ nhưng miếng gỗ vẫn đứng
yên?
- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
2.2. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
a) Mục tiêu: Biết được lợi ích của ma sát và cách làm tăng ma sát có lợi. Tác hại của ma
sát và cách làm giảm ma sát có hại
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thơng tin sách giáo khoa, tìm hiểu về lực ma sát có
lợi và ma sát có hại.
c) Sản phẩm: Các câu trả lời, báo cáo kết quả thí nghiệm
d) Tổ chức thực hiện:

18


GV giao nhiệm vụ học tập 1
II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ
GV hướng dẫn Hs đọc và trả lời các câu
thuật
C6 và C7.
1. Ma sát có hại.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mịn đĩa
- HS đọc, quan sát thí nghiệm để trả lời và xích: cách làm giảm: tra dầu mỡ bơi
câu hỏi.
trơn xích và đĩa.
- Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục
và cản chuyển động quay của bánh xe:
Cách làm giảm thay bằng trục quay có ổ
bi.
- Lực ma sát trượt lớn nên khó đẩy, cách
làm giảm: thay bằng ma sát lăn.
HS: Tự trả lời câu C9.
2. Ma sát có thể có ích.
- GV:
- Khơng có lực ma sát bảng trơn nhẵn quá
+ Trong quá trình lưu thông đường bộ, ma không thể viết được: Cách làm giảm: Tăng
sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các độ nhám của bảng và phấn.
bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa - Khơng có lực ma sát giữa mặt răng của
phanh và vành bánh xe làm phát sinh các ốc vít con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung động:
bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi Cách làm giảm: Làm các rãnh của ốc vít.
khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi

trường; ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ
thể người, sự sống của sinh vật và sự
quang hợp của cây xanh.
+ Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên
đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc
biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn.
Hoạt động 3. Luyện Tập
a) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức về lực ma sát.
- Giúp học sinh ghi nhớ các nội dung kiến thức của bài học về nguồn sáng, vật sáng
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập trắc nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
Bài 1: Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện
u cầu HS quan sát lên màn hình khơng phải là lực ma sát?
và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
HS thực hiện nhiệm vụ
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Nghiên cứu thông tin suy nghĩ trả C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
lời các câu hỏi GV đưa ra
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe
Kết luận: GV gọi học sinh trả lời truyền chuyển động.
các câu hỏi, thống nhất các Bài 2 Cách làm nào sau đây giảm được lực ma
phương án đúng.
sát?
19



A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Hoạt động 4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về lực ma sát
b) Nội dung: HS làm các bài tập vận dụng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Y/C HS hoạt động cá nhân làm câu
III. Vận dụng
C8
Câu C8: Ma sát giữa chân và nền nhà nhỏ
GV: Củng cố lại toàn bộ kiến thức bài nên dễ bị trượt, ma sát này có lợi.
học
Ma sát giữa lốp xe và mặt đường nhỏ nên
dễ bị trượt, ma sát này có lợi.
Tìm tịi mở rộng
GV cho HS Đọc "Có thể em chưa biêt".
GV cho HS về nhà tìm thêm về nhà tìm hiểu về ma sát có lợi được ứng dụng những lĩnh
vực, thiết bị hay máy móc nào trong cuộc sống? Cách làm tăng ma sát có lợi đó là gì?
*****************************************************************
Soạn ngày 7 tháng 10 năm 2021
Tiết 7 : ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức đã học để học chuẩn bị kiểm tra
2. Về năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao
* Năng lực khoa học tự nhiên:

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã để giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng biểu diễn véc tơ lực
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Nghiên cứu thơng tin, suy nghĩ, tìm tịi để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên chuẩn bị một số bài tập trọng tâm, tiêu biểu để phục vụ cho việc ôn tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
b) Nội dung: Học sinh trả lời bài cũ
c) Sản phẩm: Câu trả lời, nhận xét, dự đoán của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HS1: Em hãy cho biết lực ma sát trượt sinh ra khi nào? Nêu lợi ích của ma sát và cách
làm tăng ma sát có lợi?
HS2: Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? Nêu tác hại của lực ma sát và các làm giảm ma sát
có hại?
20


Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra
b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trả lời các câu hỏi của giáo
viên
c) Sản phẩm: Các câu trả lời
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV đặt các câu hỏi nêu vấn đề để hs
trả lời
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Tìm hiểu thơng tin sgk để trả lời câu
hỏi của GV

* Báo cáo, thảo luận
- Chuyển động cơ học là gì ?
- Khi nào vật đứng yên ?
- Vì sao nói chuyển động và đứng n
có tính tương đối ?

1. Chuyển động đều và đứng yên :
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của
một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
- Nếu một vật khơng thay đổi vị trí của nó so
với vật khác thì gọi là đứng yên so với vật ấy.
- Chuyển động và đứng n có tính tương đối.
(Tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc)
- Các dạng chuyển đông thường gặp: chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển động
tròn.
2. Vận tốc - Chuyển động đều, chuyển động
không đều.
- Nêu các dạng chuyển động thường a. Vận tốc
gặp trong thực tế ?
- Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay
chậm của chuyển động và được xác định bằng
độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị
thời gian.
Cơng thức tính vận tốc:
S

- Vận tốc là gì ?
- Nêu ý nghĩa của vận tốc ?
- Cơng thức tính vận tốc và nói rõ đơn

vị các đại lượng trong cơng thức ?

V= t
Trong đó :
V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h
S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km

t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )
b. Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận
tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian
c. Chuyển động không đều: Là chuyển động
mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của một chuyển động
khơng đều trên một qng đường được tính
bằng độ dài qng đường đó chia cho tổng thời
- Thế nào là chuyển động đều ? Thế gian đi hết quãng đường đó.
s s1  s2  ....
nào là chuyển động khơng đêì ? Vởn
Vtb= t  t  t  ....
tốc trung bình của chuyển động khơng
1
2
21


đều được tính như thế nào ?

- Vì sao nói lực là đại lượng véc tơ ?
- Nêu cách biểu diễn lực ?


- Thế nào là hai lực cân bằng ? Tác
dụng của hai lực cân bằng lên vật đang
đứng yên sẽ như thế nào, vật đang
chuyển động đều sẽ ra sao ?
- Qn tính là gì ?

3. Lực và vận tốc- Biểu diễn lực
a. Lực và sự thay đổi vận tốc
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của
chuyển động
b. Biểu diễn lực
- Lực là đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng
mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực
+ Phương, chiều trùng với phương và chiều
của lực
+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ lệ xích
cho trước
4. Sự cân bằng lực- Quán tính
a. Hai lực cân bằng: Là hai lực cùng đặt lên
một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm
trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
b. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một
vật
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật
đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo
quán tính.
c. Quán tính

Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là
quán tính
Vật có khối lượng lớn thì qn tính lớn
5. Lực ma sát
a. Lực ma sát trượt: Sinh ra khi một vật
chuyển động trượt trên bề mặt vật khác
b. Lực ma sát lăn: Sinh ra khi một vật chuyển
động lăn trên bề mặt vật khác
c. Lực ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi
vật bị tác động của lực

- Lực ma sát sinh ra khi nào ?
- Nêu lợi ích của ma sát và cách làm
tăng ma sát có lợi ?
- Nêu tác hại của ma sát và cách làm
giảm ma sát có hại ?
Hoạt động 3 : Luyện tập, vận dụng
a) Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức đã học về vận tốc, lực.
b) Nội dung: HS làm các bài tập luyện tập tự luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên
c) Sản phẩm: Câu trả lời, đáp án đưa ra của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bài 1: Một vật chuyển động trong 20 giây đầu được 50m, một phút tiếp theo chuyển
động với vạn tốc 18km/h và trong 0,5 phút cuối vật chuyển động với vận tốc 4m/s.
a. Tính qng đường vật đi trong tồn bột thời gian
22


b. Tính vận tốc trung bình trên tồn bộ qng đường
c. Tính vận tốc trung bình trong 1,5 phút cuối
- Tính quãng đường đi vật thứ 2 ?

a. Quãng đường thứ 2 vật đi
- Tính quãng đường đi vật thứ 3 ?
S2 = v2.t2 = 60.5 = 300m
Quãng đường thứ 3 vật đi
S3 = v3.t3 = 4.30 = 120m
- Tính tổng quãng đường đi ?
Quãng đường vật đi trong toàn bộ thời gian
S = s1 + s2 + s3 = 50 + 300 + 120 = 470m
- Tính vận tốc trung bình trên tồn qng b. Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng
đường ?
đường
s1  s2  s3

470

470

vtb= t  t  t  20  60  30  110 m / s
1
2
3
- Tính vận tốc trung bình trong 1,5 phút c. Vận tốc trung bình trong 1,5 phút cuối
cuối ?
s2  s3 300  120 420
v’tb= t  t  60  30  90 m/s
2

3

Bài tập 2 : Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm ứng với 2N

a. Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 5N.
b. Trọng lực của vật có khối lương 500g.
c. Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 45 0 chiều từ trái sang phải
hướng lên trên và có cường độ 6N.
HD
Bài tập 3 : Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực F 1 và F2 biết
F1 = 15N.
a. Các lực F1 và F2 có đặc diểm gì? Tìm độ lớn của lực F2?
b.Tại một thời điểm nào đó F1 mất đI vật sẽ chuyển động như thế nào
Tìm tịi mở rộng:
GV cho HS về nhà tìm thêm về nhà tìm hiểu về ma sát có hại trong những lĩnh vực,
thiết bị hay máy móc nào trong cuộc sống? Cách làm tăng ma sát có hại đó là gì?
**********************************************************************
Soạn ngày 13 tháng 10 năm 2021
Tiết 8:
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức của học sinh từ đó giáo viên có biện
pháp phù hợp trong quá trình giảng dạy.
2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức để gải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Kiểm tra đánh giá học sinh qua một quá trình học tập ở nửa đầu chương cơ
học.
4. Năng lực: Phát triển năng lực tư duy logic, năm lực tính tốn
II. CHUẨN BỊ: Đề, đáp án
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Đề 1
Câu 1 : a. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Nêu cách biểu diễn lực ?
23



b. Hãy biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N
+ Trọng lực của vật có khối lượng 2kg.
+ Lực F1 tác dụng lên vật A có phương tạo với phương nằm ngang một góc 30 0 chiều
sang trái hướng lên, có cường độ 15N.
Câu 2 : a. Hai lực cân bằng là gì ?
b. Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh cho mực văng ra.
Kiến thức nào đã được áp dụng? Hãy giải thích hiện tượng?
Câu 3 : a. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
b. Một ô tô đang chuyển động đều với lực ma sát không đổi là 600N. Hỏi
+ Lực kéo của động cơ là bao nhiêu ?
+ Nếu lực kéo của ô tơ là 700N thì ơ tơ sẽ chuyển động như thế nào ?
Câu 4 : Một vận động viên đi xe đạp đi đoạn lên dốc dài 45km với vận tốc 20km/h.
Đoạn xuống dốc dài 30km trong 30 phút. Đoạn đường bằng đi với vận tốc 10m/s trong
15 phút.
a. Tính tồn bộ qng đường đi ?
b. Tính vận tốc trung bình trên tồn bộ qng đường ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 a. HS trả lời đúng vì sao nói lực là đại lượng véc tơ
0,25đ
- Nêu đúng cách biểu diễn lực
0,75đ
b. + Vễ đúng véc tơ trọng lực F1

+ Vẽ đúng lực về phương và chiều

Câu 2 : Phát biểu đúng khái niệm

Giải thích đúng hiện tượng quán tính khi rảy bút mực

Câu 3 : Nêu đúng lực ma sát trượt sinh ra khi nào


Tìm đúng lực kéo F = Fms = 600N
0,5đ
Ơ tơ chuyển động nhanh lên vì F’>Fms
0,5đ
Câu 4 : (3 điểm)
Quãng đường thứ ba vận động viên đi
S3 = v3.t3 = 10.900 = 9000m = 9km
0,5đ
Toàn bộ quãng đường vận động viên đi
S = S1 + s2 + s3 = 45 + 30 + 9 = 84km
0,5đ
b. Thời gian đi quãng đường đầu là
s1

45

t1 = v  20  2,25h
1
Tính tồn bộ thịi gian đi
Vận tốc trung bình trên tồn bộ qng đường là
s1  s2  s3

45  30  9

84

0,5đ
0,5đ


Vtb= t  t  t  2,25  0,5  0,25  3 km / h

1
2
3
Đề 2 Câu 1 : a. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? Nêu cách biểu diễn lực ?
b. Hãy biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N
+ Trọng lực của vật có khối lượng 1500g.
24


+ Lực F1 tác dụng lên vật A có phương tạo với phương nằm ngang một góc 30 0 chiều
sang trái hướng lên, có cường độ 25N.
Câu 2 : a. Hai lực cân bằng là gì ?
b. Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh cho mực văng ra.
Kiến thức nào đã được áp dụng? Hãy giải thích hiện tượng?
Câu 3 : a. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ?
b. Một ô tô đang chuyển động đều với lực ma sát không đổi là 400N. Hỏi
+ Lực kéo của động cơ là bao nhiêu ?
+ Nếu lực kéo của ô tô là 500N thì ơ tơ sẽ chuyển động như thế nào ?
Câu 4 : Một vận động viên đi xe đạp đi đoạn lên dốc dài 45km với vận tốc 20km/h.
Đoạn xuống dốc dài 30km trong 30 phút. Đoạn đường bằng đi với vận tốc 10m/s trong
15 phút.
a. Tính tồn bộ qng đường đi ?
b. Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường ?
Đáp án và biểu điểm
Câu 1 a. HS trả lời đúng vì sao nói lực là đại lượng véc tơ
0,25đ
- Nêu đúng cách biểu diễn lực
0,75đ

b. + Vễ đúng véc tơ trọng lực F1

+ Vẽ đúng lực về phương và chiều

Câu 2 : Phát biểu đúng khái niệm

Giải thích đúng hiện tượng quán tính khi rảy bút mực

Câu 3 : Nêu đúng lực ma sát trượt sinh ra khi nào

Tìm đúng lực kéo F = Fms = 500N
0,5đ
Ơ tơ chuyển động nhanh lên vì F’>Fms
0,5đ
Câu 4 : (3 điểm)
Quãng đường thứ ba vận động viên đi
S3 = v3.t3 = 10.900 = 9000m = 9km
0,5đ
Toàn bộ quãng đường vận động viên đi
S = S1 + s2 + s3 = 45 + 30 + 9 = 84km
0,5đ
b. Thời gian đi quãng đường đầu là
s1

45

t1 = v  20  2,25h
1
Tính tồn bộ thịi gian đi
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là

s1  s2  s3

45  30  9

0,5đ
0,5đ

84

Vtb= t  t  t  2,25  0,5  0,25  3 km / h

1
2
3
**************************************************************
Soạn ngày 19 tháng 10 năm 2021
Tiết 9:

Baì 7: ÁP SUẤT.
I . MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
25


×