Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng bò đạt hiệu quả kinh tế cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 62 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP
BỘ MÔN DỊCH VỤ THÚ Y

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG
BỊ ĐẠT HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.s DƯƠNG VĂN SỬ

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Khóa học : 2018-2021

Cần Thơ,2020


LỜI CẢM TẠ
Trước tiên tôi xin cảm ơn đến cha mẹ tơi, đã tạo điều kiện cho
tơi hồn thành tốt cơng việc học tập và động viên tinh thần khi
có những bước khó khăn gặp phải.
Tơi cũng xin cảm ơn đến:
Các quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ
đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báo, kinh nghiệm
thực tiễn trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cám ơn anh Giảng Thanh Nhường là trưởng
trại của cơ sở 2 trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ đã
tận tình hướng dẫn chỉ dạy trong thời gian thực tập và giúp tơi có
thêm nhiều kiến thức.


Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn thầy Dương Văn Sử đã hết
lòng dạy bảo, hướng dẫn trong quá trình học cũng như là để
hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn tập thể lớp cùng bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và thực tập để hoàn thành báo cáo tốt
nghiệp này và đặc biệt gửi lời cám ơn đến những bạn đã giúp tơi
hồn thành luận văn tốt hơn
Lời cuối tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Cao
Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ. Em xin chúc tất cả quý thầy cô
khoa Nông Nghiệp và thầy Dương Văn Sử được nhiều sức khỏe,
gặt hái được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................

.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
2
............................
.......................................................................................................
............................


.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................

............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................

Cần Thơ, ngày…….tháng …..năm 2020
(Giáo viên hướng dẫn)

3


NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................

............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
4
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................


.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................
.......................................................................................................
............................

.......................................................................................................
............................
Cần Thơ, ngày…… tháng …..năm 2020

5


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ..................................................... Error: Reference source not found
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error: Reference source not found
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP..............Error: Reference source not found
MỤC LỤC............................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................x
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................1
1.1. CHUỒNG TRẠI NI BỊ............................................................................ 1
1.1.1. Chọn địa diểm xây dựng chuồng nuôi................................................... 1
1.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại.................................................... 1
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG BỊ................................................................ 2
1.2.1. Bị Vàng Việt Nam................................................................................ 2
1.2.2. Bị lai Sind............................................................................................. 3
1.2.3. Bò Brahman Trắng................................................................................ 4
1.2.4. Bò Red Sindhi....................................................................................... 5
1.3. CÁCH CHỌN BỊ CÁI SINH SẢN................................................................ 6
1.3.1. Chu kì động dục bò cái..........................................................................6
1.3.2. Các biểu hiện động dục và thời gian gieo tinh thích hợp.......................6
1.3.3. Chọn lọc bị cái sinh sản........................................................................ 8
1.3.3.1. Đánh giá chọn lọc trước phối giống................................................ 8

1.3.3.2. Chọn lọc sau phối giống.................................................................. 8
1.4. ĐIỂM TIÊU HÓA Ở BỊ................................................................................. 8
1.4.1. Bộ máy tiêu hóa của bị......................................................................... 8
1.4.2. Q trình tiêu hóa.................................................................................. 9
1.5. THỨC ĂN CHO BỊ..................................................................................... 10
1.5.1. Cỏ voi (Penisetum purpureum)............................................................ 10
1.5.2. Cỏ lông Para........................................................................................ 11
1.5.3. Cỏ Ghi nê............................................................................................ 12
1.5.4. Thân cây bắp........................................................................................ 13
1.5.5. Rơm khô.............................................................................................. 14
1.5.6. Cám gạo............................................................................................... 14
1.5.7. Nước uống........................................................................................... 15
1.6. BẢO QUẢN CHẾ BIẾN THỨC ĂN THƠ................................................... 15
1.6.1. Cỏ khơ................................................................................................. 15
1.6.2. Chế biến rơm khơ................................................................................ 15
6
1.6.2.1. Ủ với Urê........................................................................................15
1.6.2.2. Phương pháp kiềm hóa rơm............................................................16
1.7. MỘT SÓ BẰNG THƯỜNG GẶP................................................................. 17
1.7.1. Bệnh nhân hơi ở bò.............................................................................. 17


1.7.2. Bệnh giun đũa...................................................................................... 17
1.7.3. Bệnh tụ huyết trùng............................................................................. 18
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................20
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC TẬP..................................................... 20
2.2. PHƯƠNG TIỆN............................................................................................ 20
2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................... 20
2.4. CÁCH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM..................................................................... 20
2.5. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM................................................................... 21

2.6. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.....................................22
2.6.1. Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................ 22
2.6.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi......................................... 22
2.6.3. Hệ số chuyển hóa thức ăn.................................................................... 23
2.6.4. Cách thu thập xử lý số liệu.................................................................. 23
2.7. CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG BỊ THÍ NGHIỆM..................................23
2.7.1. Chuồng ni bị thí nghiệm................................................................. 23
2.7.1.1. Hướng chuồng nuôi........................................................................23
2.7.1.2. Mái chuồng nuôi.............................................................................24
2.7.1.3. Vách chuồng nuôi...........................................................................24
2.7.1.4. Nền chuồng nuôi.............................................................................25
2.7.1.5. Bể chứa phân nước tiểu..................................................................25
2.7.1.6. Máng ăn máng uống cho bị............................................................25
2.7.2. Thức ăn cho bị ni thí nghiệm.......................................................... 26
2.7.2.1. Cỏ voi.............................................................................................26
2.7.2.2. Cỏ lơng...........................................................................................26
2.7.2.3. Cám................................................................................................26
2.7.2.4. Nước uống cho bị..........................................................................27
2.7.3. Chăm sóc ni dưỡng bị..................................................................... 27
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 30
3.1. TỔNG QUAN CƠ SỞ THỰC TẬP.............................................................. 30
3.1.1. Vị trí địa lý và quy mơ......................................................................... 30
3.1.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn.................................................................. 30
3.1.2.1. Khí hậu...........................................................................................30
3.1.2.2. Thủy văn.........................................................................................30
3.1.3. Địa chất - địa hình............................................................................... 31
3.1.3.1. Địa hình..........................................................................................31
3.1.3.2. Địa chất cơng trình.........................................................................31
3.1.3.3. Hiện trạng đất sử dụng....................................................................31
3.1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.............................................................31

3.1.3.5. Cơ sở vật chất.................................................................................31
7
3.2. ĐỘ SINH TRƯỞNG CỦA BỊ QUA CÁC GIAI ĐOẠN.............................32
3.2.1. Độ sinh trưởng tích lũy........................................................................ 32
3.2.1.1. Độ sinh trưởng tích lũy về vịng ngực (cm)....................................32
3.2.1.2. Độ sinh trưởng tích lũy về dài thân chéo (cm)................................33


3.2.1.3. Độ sinh trưởng tích lũy về trọng lượng (kg)...................................34
3.2.2. Độ sinh trưởng tuyệt đối...................................................................... 35
3.2.2.1. Độ sinh trưởng tuyệt đối về vòng ngực (cm/ngày).........................35
3.2.2.2. Độ sinh trưởng tuyệt đối về dài thân chéo (cm/ngày).....................36
3.2.2.3. Độ sinh trưởng tuyệt đối về trọng lượng (kg/ngày)........................37
3.2.3. Độ sinh trưởng tương đối.................................................................... 38
3.2.3.1. Độ sinh trưởng tương đối về vòng ngực (cm/ngày)........................38
3.2.3.2. Độ sinh trưởng tương đối về dài thân chéo (cm/ngày)....................39
3.2.3.3. Độ sinh trưởng tương đối về trọng lượng (kg/ngày).......................40
3.2.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn của bị thí nghiệm....................................... 41
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................. 42
4.1. KẾT LUẬN................................................................................................... 42
4.2. ĐỀ NGHỊ...................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 44

8


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Chuồng hai mái......................................................................................2
Hình 1.2: Bị Vàng Việt Nam.................................................................................3
Hình 1.3: Bị lai Sind..............................................................................................4

Hình 1.4: Bị Brahman Trắng.................................................................................5
Hình 1.5: Bị Red Sinhi..........................................................................................5
Hình 1.6: Cấu tạo dạ dày kép của gia súc nhai lại..................................................9
Hình 1.7: Cỏ voi...................................................................................................11
Hình 1.8: Cỏ lơng Para.........................................................................................12
Hình 1.9: Cỏ Ghi nê.............................................................................................13
Hình 1.10: Thân cây bắp......................................................................................13
Hình 1.11: Rơm khơ.............................................................................................14
Hình 1.12: Cám gạo.............................................................................................15
Hình 2.1: Cơ sở 2.................................................................................................20
Hình 2.2: Chuồng ni bị thí nghiệm..................................................................24
Hình 2.3: Cám......................................................................................................26
Hình 2.4: Đo vịng ngực của bị...........................................................................28
Hình 2.5: Đo chiều dài thân chéo bò........ .............................................................29

9


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phương pháp biểu hiện động dục ở bị biểu hiện ở bên ngồi................7
Bảng 1.2: Tỷ lệ nguyên liệu chế biến rơm ủ Urê..................................................16
Bảng 3.1: Độ sinh trưởng tích lũy về vịng ngực..................................................32
Bảng 3.2: Độ sinh trưởng tích lũy về dài thân chéo.............................................33
Bảng 3.3: Độ sinh trưởng tích lũy về trọng lượng................................................34
Bảng 3.4: Độ sinh trưởng tuyệt đối về vòng ngực................................................35
Bảng 3.5: Độ sinh trưởng tuyệt đối về dài thân chéo...........................................36
Bảng 3.6: Độ sinh trưởng tuyệt đối về trọng lượng..............................................37
Bảng 3.7: Độ sinh trưởng tương đối về vòng ngực..............................................38
Bảng 3.8: Độ sinh trưởng tương đối về dài thân chéo..........................................39
Bảng 3.9: Độ sinh trưởng tương đối về trọng lượng............................................40

Bảng 3.10: Thức ăn tiêu tốn của bị thí nghiệm (kg/14 ngày)...............................41
Bảng 3.11: Hệ số chuyển hóa thức ăn..................................................................42

10


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Độ sinh trưởng tích lũy về vịng ngực..............................................33
Biểu đồ 3.2: Độ sinh trưởng tích lũy về dài thân chéo.........................................34
Biểu đồ 3.3: Độ sinh trưởng tích lũy về trọng lượng............................................35
Biểu đồ 3.4: Độ sinh trưởng tuyệt đối về vòng ngực............................................36
Biểu đồ 3.5: Độ sinh trưởng tuyệt đối về dài thân chéo.......................................37
Biểu đồ 3.6: Độ sinh trưởng tuyệt đối về trọng lượng..........................................38
Biểu đồ 3.7: Độ sinh trưởng tương đối về vòng ngực..........................................39
Biểu đồ 3.8: Độ sinh trưởng tương đối về dài thân chéo......................................40
Biểu đồ 3.9: Độ sinh trưởng tương đối về trọng lượng........................................41
Biểu đồ 3.10: Hệ số chuyển hóa thức ăn..............................................................42

11


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi ở nước ta phát triển mạnh cả về số
lượng và chất lượng, góp phần tích cực vào việc giải quyết nhu cầu thực phẩm,
tiêu dùng trong nước, một phần xuất khẩu và nhu cầu phân bón cho cây trồng.
Nói đến chăn ni, thì chăn ni bị ở nước ta đã phát triển rất lâu và cho đến
nay so với các ngành chăn ni khác như: heo, gia cầm, thỏ... thì chăn ni bị
góp phần đáng kể cho đời sống kinh tế của cả nước nói chung, của người chăn
ni bị nói riêng. Thịt bị được sử dụng rộng rãi và là món thức ăn cung cấp đạm
trong các bửa ăn của người dân chiếm tỷ lệ cao trong nhóm thực phẩm động vật.

Hiện nay, chăn ni bị đang được phát triển về số lượng và lai tạo các giống
bò mới như bò lai sind, bò Bradman cho năng suất cao hơn giống bị vàng Việt
Nam, thích nghi tốt với mơi trường nước ta và ăn những đồ ăn sẵn có ở địa
phương như cỏ, rơm, bắp. Cùng với sự hỗ trợ vốn để mua bị và có các chương
trình khuyến nơng giúp biết rõ hơn về chăm sóc ni dưỡng vật nuôi làm cho
người dân nước ta ngày càng nuôi giống bò mới là bò lai sind nhiều hơn.
Nhằm phát triển chăn ni bị nhất là bị lai sind phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở Cần Thơ, từ đó hình thành và phát triển ngành chăn ni bị lai sind đạt
hiệu quả kinh tế cao. Chúng tôi đã tiến hành làm đề tài: “ Quy trình chăm sóc
ni dưỡng bò đạt hiệu quả kinh tế cao”.
Mục tiêu của đề tài:
Theo dõi tăng trọng và các chỉ số đo của bò cái lai sind.
Theo dõi tiêu tốn năng lượng thức ăn cỏ tươi (cỏ voi và cỏ ống)/ngày.
Tìm ra quy trình chăm sóc ni dưỡng hợp lí cho bị cái lai sind.

12


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. CHUỒNG TRẠI NI BỊ
1.1.1. Chọn địa diểm xây dựng chuồng nuôi
Chọn nơi chuồng được xây dựng ở nơi đất cao ráo, thống mát, cuối hướng
gió, giao thông thuận lợi nhưng phải cách xa trục lộ chính. Nằm trên khu đát có
kết cấu vững chắc dễ thốt nước có đất màu mỡ dễ trịng cỏ làm thức ăn cho bị,
có nguồn nước ngọt sạch quanh năm. Khơng xây dựng những nơi từng có bệnh
truyền nhiễm xảy ra nhất là bệnh nhiệt thán.
Khi điều kiện chật chọi thì cần bố trí hợp lý để có thể làm vệ sinh tốt được.
1.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật của chuồng trại
Kiểu chuồng: có thể một dãy hoặc hai dãy, tùy theo quy mơ trại có thể xây

dựng cho hợp lý.
Hướng chuồng: tốt nhất là hướng nam, đông nam để có gió mát, tránh được
gió mùa đơng bắc, đủ ánh sáng. Nếu chuồng phải làm theo hướng đông bắc, tây
bắc thì cần có rèm che.
Nền chuồng: mặt nền phải cao hơn sân vườn, tránh ẩm ướt, lầy lội.
Nền có độ dốc 2-3% về phía rãnh thốt nước để rủa chuồng dễ thốt theo
cống rãnh khơng đọng lại.
Nền lát gạch, đất sét nên, láng xi măng, nhưng đều phải có độ nhám, khía
rãnh nhỏ, chống trơn trượt cho bị bê.
Rãnh thốt nước: rãnh phải to để cho thoát nước tiểu, nước thải rửa chuồng
lẫn phân. Lòng rãnh lọt lưỡi xẻng to 20-25cm và láng xi măng lịng máng trơn.
Có thể làm hố hứng nước rửa chuồng tưới cho cây trồng, nhưng chú ý ngăn nước
mưa chảy vào hố.
Hố phân: ở chuồng trại có hố ủ phân chung cho các chuồng. Ở gia đình có hố
phân có thể làm gần chuồng hoặc ở riêng góc vườn. Hố cần xậy gạch, lát xi măng
hoặc đất sét cao hơn mặt đát và có nắp đậy để tránh nước mưa tràn vào và tránh
mùi hôi. Q trình ủ phân có thể trộn thêm rác dễ mục và rắc vôi bột cho từng lớp
hoặc khi đảo hố (sẽ giảm mùi).
1
Mái chuồng: chuồng có độ cao vừa phải như trên đã ghi để khi đã lợp mái
tránh được gió lùa. Mái chuồng có độ dốc cho nước thoát nhanh và phủ ra tận


hiên chuồng khới với rãnh thốt nước. Có thể dùng vật liệu như: tol hoặc mái lá tùy
thuộc vào hộ gia đình.
Tường vách chuồng: có thể xây gạch, tre nứa, có cửa bảo đảm thống mát mùa hè,
thống ấm mùa đơng, tránh đươc gió tạ vào nên chuồng nhất lag những tháng mưa dầm
gió bấc phải được che chống rét.

Hình 1.1: Chuồng hai mái

Máng ăn máng uống: máng được làm bằng xi măng và thức ăn được cung cấp dọc
theo lối đi phía trước mỗi dãy chuồng trên dãy nền cao hơn mặt nền chuồng và có gờ cao
phía trong chỗ đứng của con vật. Cũng có thể làm máng ăn sâu hơn lối đi để tiện cho việc
phân phối thức ăn và vệ sinh bằng nước.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG BỊ
1.2.1. Bị Vàng Việt Nam
Nguồn gốc: đây là giống bị nhỏ con, sắc lơng màu vàng hay đỏ thẩm.
Có u vai khơng phát triển, yếm nhỏ, lanh lợi, chịu đựng được kham khổ kéo xe giỏi.
2

Con đực 250-300kg. Trọng lượng bê sơ sinh: 13-16kg.
Tỉ lệ thịt xẻ: 40-50%. Sữa chỉ đủ cho con bú. Thường 2 năm tuổi mới phối giống đạt
kết quả cao


Hình 1.2: Bị Vàng Việt Nam
1.2.2. Bị lai Sind
Nguồn gốc: là giống bò kiêm dụng sữa thịt, là con giống nền để tạo ra đàn bị sữa lai
F1, F2 thích nghi với khí hậu Việt Nam.
Đặc điểm:
Màu lơng: vàng hoặc đỏ thẩm
Đầu dài, tai cụp, trán vồ, yếm phát triển, u vai cao, lưng ngắn, ngực sâu, chân cao
khỏe, bầu vú phát triển vừa phải, âm hộ có nhiều nếp nhăn
Tầm vóc trung bình
Trọng lượng bị đực trưởng thành: 500kg
Trọng lượng bò cái trưởng thành: 300-400kg
Trọng lượng bê sơ sinh: 17-20kg
Tăng trọng bình quân: 0,5-0,6kg/ngày
3


Thời gian phối giống lứa đầu: 25-36 tháng
Đẻ lứa đầu: > 36 tháng


Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 17-19 tháng

4


Hình 1.3: Bị lai Sind
1.2.3. Bị Brahman Trắng
Nguồn gốc: là giống bị ở vùng phía Tây Nam nước Mỹ, do ta giao phối ở bốn giống
bị Zebu với nhau, có hai nhóm bị Brahman Đỏ và Brahman Trắng.
Bị có lơng màu trắng xám, con đực trưởng thành có màu lơng sậm hơn con cái, lông
vùng cổ, vai, đùi, hông sậm hơn các vùng khác. Ngồi ra cũng có các giống bị Brahman
màu đỏ. Ngoại hình thể chất chắc chắn, khỏe mạnh, thân dài, lưng thẳng, hệ cơ phất triển,
tai to và cụp xuống.
Bò đực trưởng thành: 380kg
Bò cái trưởng thành: 600-650kg
Trọng lượng bê sơ sinh: 23-24kg
Năng suất sữa bình quân: 600-700kg/chu kỳ
Tỷ lệ xẻ thịt: 52,5%

5


Hình 1.4: Bị Brahman Trắng
1.2.4. Bị Red Sindhi
Nguồn gốc: từ tỉnh Sind (Pakistan) là giống bò khiêm dụng cho thịt, sữa. Màu đặc
trưng là màu đỏ cánh gián nhưng một số con có những mảng đen ở dọc lưng, hai bên cổ

có vài đóm trắng nhỏ.
Khối lượng bê sơ sinh: 20-21kg. Bò đực trưởng thành: 370-420kg .Bò cái trưởng
thành: 320-350kg.
Năng suất sữa bình quân: 1500-1600kg/chu kỳ (240-270 ngày)
Tỉ lệ sữa mỡ: 52%. Tỉ lệ thịt xẻ: 50%

6

Hình 1.5: Bị Red Sinhi


1.3. CÁCH CHỌN BÒ CÁI SINH SẢN
1.3.1. Chu kỳ động dục ở bị cái
Chu kỳ động dục trung bình của bò cái là 21 ngày và được chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn trước động dục: kéo dài 2 ngày, bò cái kén ăn, ngơ ngác, kêu la (nhất là về
đêm), không cho con khác nhảy lên lưng, bộ phận sinh dục có những thay đổi như thành
âm đạo dày lên, sung huyết.
Ở giai đoạn động dục: kéo dài khoảng 15-18 giờ, âm hộ sưng tấy, dịch tiết ra nhiều,
càng về sau càng đục và có dạng keo. Âm hộ màu trắng hồng chuyển sang màu sẫm, cổ tử
cung mở. Đây là giai đoạn bò cái đứng yên cho đực phối giống. Đó cũng là giai đoạn duy
nhất trong chu kỳ động dục mà cịn có khả năng thụ thai.
Giai đoạn sau động dục: được tính từ khi bị cái thôi chịu đực đến khi bộ phận sinh
dục trở lại bình thường và buồng trứng hình thành dạng màu vàng, giai đoạn này kéo dài
3- 4 ngày.
Giai đoạn yên tĩnh: là giai đoạn dài nhất của chu kỳ kéo dài khoảng 15 ngày.
1.3.2. Triệu chứng động dục và thời điểm phối giống thích hợp
Thời gian bị cái động dục thường dao động từ 8-18 giờ, trung bình là 30 giờ. Giai
đoạn trước chịu đực 6-10 giờ. Giai đoạn chịu đực 10-17 giờ và giai đoạn sau chịu đực
10-14 giờ.
Khi động dục bị cái có dáng vẻ băn khoăn, ngơ ngác, hay tiểu vặt, ăn ít hoặc bỏ ăn.

Kêu rống, nhảy lên lưng con khác, nhưng không cho con khác nhảy. Thường có nhiều bê
đực theo sau.
Bộ máy sinh dục thay đổi, âm hộ, tử cung tăng sinh, sung huyết. Sự tiết chất nhờn
tăng dần, trạng thái chất nhờn chuyển từ trong suốt ở giai đoạn đầu sang nửa đục ở giai
đoạn chịu đực, sau đó có mùi như bã đậu ở giai đoạn sau chịu đực.
Trứng thường rụng ở giai đoạn sau của con đực 10-14 giờ chịu đựng được. Thời gian
phối giống cho bò đạt hiệu quả nhất là phối giống vào đầu và cuối giai đoạn chịu đực, tức
là giao phối vào thời điểm 12 đến 24 giờ kể từ khi bò động dục.
Để phát hiện kịp thời bò bị động dục, cần quan sát nhiều lần trong ngày: sáng, trưa,
7
chiều, tối. Tỷ lệ động dục thường phát triển như sau: từ 6 - 12 giờ bò cái động dục 22%,
từ 12 - 18 giờ 10%, từ 18 - 24 giờ 25% và từ 0 giờ đến 6 giờ 43 %.


Trên hiện tượng rụng trứng của bị thường có 3 "song nang" chờ đợi, giai đoạn 1 ra
ngay sau khi trứng rụng ngày 3-9, đợt 2 ngày 11-17, đợt 3 ngày 18.
Mỗi đợt “song nang” có 15 nang lớn từ 5-7mm. Trong đó, 1-2 u nang 1 phát triển
mạnh nhất, kích thước 12-15mm được gọi là u nang trội hoặc u nang khống chế.
Sự phát triển của “song nang” là tự kiểm soát và cạnh tranh giữa các nang. Khi thể
vàng tồn tại, nang thối hóa, chỉ có đợt cuối cùng đi vào ngày thứ 18 khi thể vàng không
tồn tài, nang trội tiếp tục phát triển đến chín, hiện tường rụng trứng mới xảy ra.
Bảng 1.1 Phương pháp biểu hiện động dục ở bị biểu hiện ở bên ngồi
Các phương pháp Giai đoạn trước chịu Giai đoạn chịu đực Giai đoạn sau chịu
phát hiện động dục đực (6-10 giờ)
(10-17 giờ)
đực (10-14 giờ)
Ăn uống

Ăn ít


Ăn ít, bỏ ăn

Dáng vẻ

Băn khoăn

Băn
ngác

Hành vi

Khơng cho bị khác Cho bị khác nhảy Khơng cho nhảy,
nhảy lên lưng nhưng lên , có nhiều bị đực khơng có bị đực
nhảy lên lưng bị theo sau
theo sau
khác

Âm hộ

Bóng ướt, sung huyết Phù nhẹ, mép âm hộ Bình thường
hé mở

Niêm dịch

Trong suốt kéo dễ Nữa trong nữa đục, Bình thường
đứt
kéo dài sợi 10cm
dính ở đi mơng

khoăn,


Bình thường
ngơ Bình thường

(Nguồn: Công ty ABS Mỹ, 1991)
Căn cứ vào các biểu hiện động dục ở giai đoạn chịu đực, bò được phối 2 lần vào đầu
và cuối giai đoạn chịu đực. Nghĩa là trong vịng 24 giờ tính từ khi bị xuất hiện động dục,
tiến hành phối lần thứ nhất sau 12 giờ (sáng động dục thì chiều cho phối), sáng hơm sau
cho lần thứ 2 (sau 24 giờ tính từ lúc động dục). Tỉ lệ tỉ lệ bò thụ thai trên 75%.
8


1.3.3. Chọn lọc bò cái sinh sản
1.3.3.1. Đánh giá chọn lọc trước phối giống
Chọn bò cái lọc cần quan tâm đến các yếu tố: cấu trúc cơ thể, tính nết, tốc độ sinh
trưởng.
Tính nết rất quan trọng về mặt kinh tế vì những con bị hiền thường dễ dàng, an tồn
trong vận chuyển ít bị căng thẳng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay khơng có biện pháp nào
đáng tin cậy để đánh giá tính nết của bị cái mà chỉ quan sát.
Cấu trúc cơ thể: là liên quan đến việc kéo dài thời gian sống, sức khỏe. Nên chọn
những con bị có dáng mảnh mai, khơng gầy yếu, dài địn, đầu thanh, hẹp phía trước rộng
phái sau, bụng phát triển nhưng khơng xệ, bộ phận sinh dục bình thường, các khoảng cách
bốn vú đều nhau. Những khuyết điểm sẽ ảnh hưởng đến gia súc như: chân trước yếu, chân
vòng kiềng, móng khơng đều, dáng đi khác thường ... ta nên loại. Nên chọn những con có
khung xương chậu lớn.
Tốc độ sinh trưởng: chỉ số về khối lượng gia súc giúp việc đánh giá tốc độ sinh
trưởng chính xác nhất.
1.3.3.2. Chọn lọc sau phối giống
Khả năng sinh sản: những con bò cái khơng mang thai, khơng có khả năng sản xuất
sữa và ni con nên loại thải. Trong chăn ni bị đẻ, bị cái nào sinh bê con có trọng

lượng thấp, kém chất lượng cũng bị loại thải.
Cấu trúc cơ thể: loại những bò cái hung tợn, cấu trúc cơ thể không phù hợp cho sinh
sản.
Khả năng làm mẹ: là khả năng thu nhận thức ăn và chăm sóc bê con của bị cái, cần
loại thải những con bị mẹ khơng biết ni con và bảo vệ con.
1.4. ĐIỂM TIÊU HĨA Ở BỊ
1.4.1. Bộ máy tiêu hóa của bị
Bị là gia súc nhai lại có khả năng lợi dụng thức ăn thơ rất lớn. Bộ máy tiêu hóa gồm:
Miệng: bị trưởng thành có 32 cái răng. Có 2 loại răng: răng cửa và răng hàm dùng
để nhai thức ăn. Lưỡi rất linh hoạt kết hợp với hàm để lấy thức ăn.
Thực quản: chia làm 3 phần: phần cổ từ yết hầu vào đến lồng ngực, phần ngực từ
lòng ngực đến cơ hoành, phần bụng từ cơ hoành đến thượng vị.
Dạ dày: gồm 4 túi, Dạ cỏ sử dụng 2/3 dung tích của tồn khối dạ dày với dung tích
100 - 150 lít, đối với gia súc có
9 tầm vóc lớn thì 200 lít. Ở đây có hệ thống vi sinh vật
phong phú. Dạ tổ ong có dung tích 4-5 lít. Dạ lá sách có dung tích 7-8 lít niêm mạc hình
thành những nếp nhăn hình lưỡi liềm cao thấp khác nhau, thường có từ 12 - 14 lá lớn, mặt
lá có gai thịt để co bóp và thu thức ăn. Dạ múi khế có dung tích khoảng 7-8 lít, dược coi


là dạ dày thực, có pH = 2-4, có men trypsin, kimosin, với quá trình tiêu quá hấp thụ tương
tự như ở dạ dày các động vật khác.
Ruột: dài khoảng 50 m, ruột không chiếm 4/5 chiều dài.
Tuyến nước bọt: gồm 3 đôi: tuyến thái dương, tuyến dưới lưỡi và tuyến dưới hàm. Bò
tiết nước bọt cả ngày, khi nhai lại tuyến nước bọt hoạt động rất mạnh (tiết 60 lít/đêm).
Chất lượng nước bọt tùy thuộc vào thức ăn (ăn 1kg cỏ khô tiết nước bọt gấp 2 lần so với
ăn 1kg cỏ xanh).

Hình 1.6: Cấu tạo dạ dày kép của gia súc nhai lại
1.4.2. Q trình tiêu hóa

Q trình nhai lại: nhai lại là q trình nhờ đó mà thức ăn từ dạ dày trước được ợ lên
miệng và được nghiền trộn với nước bọt và nuốt xuống lần thứ hai ở bê nghé 30-40 ngày
tuổi bắt đầu có nhai lại, nhờ nhai lại mà thức ăn nhào trộn với nước bọt được tiêu hóa tốt
hơn. Trong 1 ngày bò dành tới 30% thời gian để nhai lại. Sau khi ăn khoảng 30-45 phút là
bị nhai lại, bê thì chậm hơn (68-70 phút).Trung bình thời gian nhai lại 7-8 giờ ngày. Thời
gian và chu kỳ nhai lại tùy thuộc vào giống, làm việc, mùa vụ, nhiệt độ.
Quá trình ợ hơi: trong q trình tiêu hóa thức ăn ở dạ cỏ hình thành rất nhiều khí (chủ
yếu là khí CO2, CH4). Tích lũy mức độ nào đó thở qua đường miệng đó là sự ợ hơi. Sau
khi ăn 2-3 giờ chất khí được tích lũy trong dạ dày có tới 25-35 lít/giờ. Trong một ngày
đêm có thể là 1000 lít. Nếu khơng được thốt ra thì bị sẽ bị chướng hơi. Bình qn bị ợ
hơi 17-20 lần/giờ. Khi bị ăn phải
10 thức ăn mốc hoặc hư hỏng, sự lên men trong dạ dày quá
mạnh sẽ gây ra bệnh đầy hơi. Khi bị nhai lại kém thì sự tiêu hóa thức ăn sẽ kém dẫn đến
rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến sức khỏe của bò.
Vi sinh vật trong dạ cỏ: tinh bột và đường trong cỏ sẽ được vi khuẩn lên men thành
glucose sau đó phân giải thành các loại acid có khả năng cung cấp năng lượng cho cơ thể


như acid butyric, acid probionic... Vi khuẩn trong dạ cỏ cịn tiêu hóa biến protid thành
acid amin, các acid amin được bộ máy tiêu hóa của vi khuẩn hấp thu từ đó tổng hợp thành
protid vi khuẩn, phần protid đó không được phân giải chuyển xuống dạ múi khế tiếp tục
q trình tiêu hóa. Các vi sinh vật này có thể tổng hợp các vitamin nhất là vitamin B, K
trong q trình sống với điều kiện cơ thể bị có đủ các nguyên liệu cần thiết cho sự tổng
hợp.
1.5. THỨC ĂN CHO BỊ
Thức ăn cho bị có vai trị quan trọng là quyết định cơ bản nhất, nếu không giải quyết
thức ăn thì khơng thể phát triển đàn bị được. Vì bị ăn no mới đảm bảo khả năng sinh
trứng được.
Thức ăn cho bò bao gồm các loại: cỏ tươi, thân lá ngơ non, ngọn lá mía tươi, các loại
rau tươi và thức ăn ủ xanh...

Thức ăn xanh có chứa lượng nước (60-85%), ngon miệng, được bị rất thích ăn và ăn
với số lượng lớn đáp ứng từ 70-100% nhu cầu dinh dưỡng của bị.
Các loại cỏ có trong tự nhiên từng vùng bao gồm các loại cỏ sau:
Cỏ mọc trên đất ruộng: cỏ nâu, cỏ lòng vực, cỏ dày, cỏ mần trầu, cỏ chân nhện, cỏ
tôm ...
Cỏ mọc trên đối núi: cỏ lông, cỏ đắng, cỏ chỉ, cỏ bông, cỏ xả, cỏ tranh, cỏ lá tre, cỏ
may...
Cỏ mọc chỗ trũng hay dưới nước: cỏ bắc, cỏ máy, cỏ ống, cỏ gà...
Cỏ có thể được phơi khơ hoặc sấy dự trữ cho bị ăn vào mùa đơng ở vùng cao, ẩm độ
thích hợp để bảo quản lâu là dưới 15%.
Ngồi ra, có thể dự trữ lâu dài và bảo đảm giá trị dinh dưỡng cho người ta cịn có thể
ủ xanh (ủ chua).
1.5.1. Cỏ voi (Penisetum purpureum)
Cỏ voi thuộc họ hoa thảo, thân đứng có thể cao từ 4-6 m, nhiều đốt, những đốt gần
gốc thường ra rễ, phát triển thành bụi to, lá hình thành có mũi nhọn ở đầu, nhan, bẹ lá dẹt
ngắn và mềm. Cỏ voi chịu được hạn, giai đoạn sinh trưởng chính trong mùa hè khi nhiệt
độ và độ ẩm cao. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng từ 25-40 ° C, nhiệt độ thấp nhất
cho sinh trưởng khoảng 15°C. Đây là một loại có đáp ứng với thâm canh cao độ, nếu có
đủ nước trong mùa khô cùng công việc sử dụng phân hợp lý, năng suất đạt từ 300-500
tấn/ha/năm. Trung bình có thể đạt từ 100-200 tấn/ha/năm. Cỏ voi chịu dẫm đạp kém nên
chỉ trồng làm đồng cỏ cắt cho ăn tươi hoặc ủ chua, cỏ voi thích hợp cho chăn ni gia súc
nhai lại theo quy mô trại trang,
11 dùng làm thức ăn tươi hoặc ủ chua cho các thời điểm
điểm hiếm thức ăn xanh, cỏ có thành phần dinh dưỡng cao hơn nhiều loại cỏ hoa thảo
khác. Trong 1kg cỏ tươi có 168g chất khơ, protein thơ 95-110g/kg chất khơ, gluxit 1,3g,
xơ 45g, canxi 0,6g, phospho 0,7g, năng lượng trao đổi 320Kcalo, cỏ với các loại: napier,
kingrass, selecsion I, cho ăn tươi và ủ xanh dự trữ cho mùa đông.


Hình 1.7: Cỏ voi

1.5.2. Cỏ lơng Para
Cỏ lơng Para có nguồn gốc ở một số nước Nam Mỹ và Châu Phi, được trồng nhiều ở
các vùng nhiệt đới. Đây là loại cỏ lâu năm, thân có nhiều chiều hướng bị, có thể cao tới
1,5m. Thân và lá đều có lơng ngắn, cỏ lông Para sinh trưởng tốt trong mùa hè, nhiệt độ
thích hợp từ 21-25°C. Có thể sinh trưởng và phát triển ở những vùng cao tới 1000m so
với mực nước biển, cỏ lơng Para thích hợp với những vùng có lượng mưa tương đối cao
và có thể phát triển mạnh cả ở những vùng đầm lầy. Năng suất cỏ lông Para thay đổi theo
từng vùng đất khác nhau, trung bình đạt từ 80-200 tấn/ha/năm. Cỏ lơng được sử dụng cho
gia súc ăn tươi nhưng khơng thích hợp cho việc ủ chua.
Lá cỏ Para có tính ngon miệng cao song phần thân và cỏ già tính ngon miệng giảm rõ
rệt khi nuôi gia súc. Giá trị dinh dưỡng của cỏ cao, mặc dù lượng chất khô vào của gia súc
chăn thả có thể giảm hàm lượng nước cao và nước đọng trên lá và thân. Hàm lượng
protein biến đổi từ 14-20%, tỷ lệ tiêu hóa khơ 65-80% ở lá và 55-65% ở phần ngọn. Giá
trị này giảm xuống chi còn 35-45% ở ngọn già, canxi 0,1g/kg cỏ, phospho 0,42g
(hoinongdan.cantho.go.vn, thức ăn thơ xanh cho bị, 2010).

12


×