Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề thi thử đại học môn sinh học đề số 3 khối B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.12 KB, 14 trang )

KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

ĐỀ THI THỬ - ĐỀ SỐ 3
Mơn: Sinh học - khối B

(Đề thi có: 6 trang)

Thời gian làm bài: 90 phút

Cấu trúc đề thi giống cấu trúc đề thi của Bộ Giáo dục
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Ở 1 loài thực vật vật, sự quy định các tính trạng bởi các alen như sau A: thân
cao; a: thân thấp; B: quả đỏ; b: quả vàng. Các cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể. Khi cho cây thân cao quả đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được số cá
thể có kiểu hình thân cao, quả vàng chiếm 24%. Cho rằng mọi diễn biến trong giảm
phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Tỉ lệ cây thân cao, quả đỏ có
kiểu gen AB/ab và Ab/aB lần lượt là
A. 2% và 32%

B. 1% và 25%

C. 51% và 43%

D. 34% và 54%

Câu 2. Ở gà, AA: lông đen, Aa: lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể gà có 410 con
lơng đen, 580 con lơng đốm, 10 con lông trắng. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Tần số các alen A, a trong quần thể lần lượt là 0,7 và 0,3.
B. Nếu xảy ra ngẫu phối thì thế hệ sau của quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền.
C. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
D. Khi xảy ra ngẫu phối, tần số các alen của quần thể sẽ không thay đổi qua các thế hệ


Câu 3. Nghiên cứu sự điều chỉnh về số lượng các cá thể của một quần thể người ta lập
được sơ đồ (hình dưới)

Qua sơ đồ, nhận xét nào dưới đây Không đúng?

A. Thời gian quần thể sinh sống (tương ứng với đoạn AB trên sơ đồ) là giai đoạn kích thước quần thể
phát triên mạnh, tỉ lệ sinh cao.

B. Thời gian quần thể sinh sống (tương ứng với đỉnh B trên sơ đồ) có sự cạnh tranh gay gắt giữa các


cá thể trong quần thể.
C. Thời gian quần thể sinh sống (tương ứng với đoạn ABC trên sơ đồ) quần thể được hưởng nguồn
sống dồi dào, tỉ lệ sinh đạt cao nhất.

D. Thời gian quần thể sinh sống (tương ứng đoạn BC trên sơ đồ) là giai đoạn quần thể có tỉ lệ tử von
cao.
Câu 4. Lồi voi phân bố ở vùng ôn đới và vùng nhiệt đới ấm áp. Theo quy tắc Becman,
điều nào sau đây là đúng?
A. Da voi vùng nhiệt đới dày hơn vùng ơn đới.

B. Kích thước voi vùng ôn đới lớn hơn vùng nhiệt đới. Lớp mỡ của voi ôn đới dày hơn lớp mỡ của vo
nhiệt đới.
C. Kích thước voi vùng ơn đới lớn hơn vùng nhiệt đới. Lớp mỡ của voi ôn đới mỏng hơn lớp mỡ của
nhiệt đới.

D. Kích thước voi vùng ôn đới nhỏ hơn vùng nhiệt đới. Lớp mỡ của voi ôn đới dày hơn lớp mỡ của v
nhiệt đới.
Câu
5. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằ

m trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dịng thuần tối đa về cả ba cặp gen có
thể được tạo ra là
A. 1.

B. 8.

C. 3.

D. 6.

Câu 6. Lồi có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố
A. hạn chế.

B. hẹp.

C. vừa phải.

D. rộng.

Câu 7. Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nịi có trình tự các gen trên nhiễm
sắc thể số III như sau: 1. ABCDEFGHI ; 2. HEFBAGCDI; 3. ABFEDCGHI; 4.
ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do đột biến đảo
đoạn nhiễm sắc thể. Trình tự phát sinh các nòi trên là
A. 1 --> 3 --> 4 --> 2.

B. 1 --> 3 --> 2 --> 4.

C. 1 --> 2 --> 4 --> 3.

D. 1--> 4 --> 2 --> 3.


Câu 8. Trong các loại đột biến: 1. Đột biến xôma; 2. Đột biến tiền phôi; 3. Đột biến giao
tử. Loại đột biến có thể tạo thể đột biến ngay trong đời cá thể là
A. 1 và 2.

B. 1 và 3.

C. 1, 2, 3.

D. 2 và 3.

Câu 9. Không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen XY (AB/ab)DdEeFf
cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 16.

B. 64.

C. 32.

D. 8.


Câu 10. Xét 3 gen, gen thứ nhất gồm 2 alen, có thể viết được tối đa 5 kiểu gen. Gen
thứ 2 có 3 alen có thể viết được tối đa 6 kiểu gen. Gen thứ 3 gồm 2 alen, có thể viết
được tối đa 3 kiểu gen. Trong điều kiện bình thường, tối đa có thể có bao nhiêu công
thức lai?
A. 14.

B. 90.


C. 20.

D. 1944.

Câu 11. : Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, mỗi gen quy định 1 tính
trạng và tính trạng trội là trội hồn tồn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDDHh x
AaBbddHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ
lệ bằng bao nhiêu?
A. 27/64

B. 27/256

C. 81/256

D. 9/64

Câu 12. : Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau:
A. Gen điều hoà (R) -----> vùng khởi động (P) ----->vùng vận hành (O) ----->các gen cấu trúc.
B. Vùng vận hành (O)-----> vùng khởi động (P) -----> các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
C. Gen điều hoà (R)-----> vùng vận hành (O) -----> các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
D. Vùng khởi động (P) -----> vùng vận hành (O)----->các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A.
Câu 13. Mật độ được coi là một nhân tố đặc trưng cơ bản nhất của quần thể vì
A. ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống, khả năng giao phối, kết đôi; sức sinh sản
và các nhân tố phụ thuộc vào mật độ.
B. có thể được điều chỉnh và thay đổi tùy theo điều kiện sống của môi trường.
C. mật độ luôn khơng đổi theo khơng gian và thời gian.
D. có cơ chế điều hòa mật độ cá thể trong quần thể.
Câu 14. Trong một quần thể người đang cân bằng về di truyền có 21% số người mang
nhóm máu B; 30% số người có nhóm máu AB; 4% số người có nhóm máu O. Tần số
các Alen IA, IB, IO quy định nhóm máu ở người theo thứ tự lần lượt là

A. 0, 6 : 0,1 : 0,2

B. 0,3 : 0,5 : 0,2.

C. 0,5 : 0,3 : 0,2.

D. 0,4 : 0,4 : 0,2.

Câu 15. Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A. Điều kiện sống khơng đồng đều, khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
B. điều kiện sống không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.


Câu 16. Theo Lamac, sự hình thành lồi hươu cao cổ là do
A. tập quán chủ động vươn cao cổ lên để ăn lá trên cao làm cổ được dài dần ra được di truyền qua
nhiều thế hệ.
B. sự thay đổi đột ngột của mơi trường chỉ cịn tồn cây lá cao buộc hươu phải vươn cổ để ăn lá.
C. phát sinh biến dị “cổ cao” một cách ngẫu nhiên.
D. tác động tích lũy những biến dị cổ cao của chọn lọc.
Câu 17. Ngun tắc của nhân bản vơ tính là

A. chuyển nhân của tế bào trứng (n) vào một tế bào xơma, kích thích tế bào trứng phát triển thành ph
rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

B. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thàn
phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

C. chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng

phát triển thành phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.

D. chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứn
phát triển thành phơi rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
Câu 18. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ người ta lập được sơ đồ
phả hệ:

Xác suất để người III2 mang gen gây bệnh là bao nhiêu?
A. 0,5.

B. 0,33.

C. 0,75.

D. 0,67.

Câu 19. Theo Đac Uyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là
A. những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh và do tác động của tập quán hoạt động
của động vật.
C. các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo hướng không xác định, xuất hiện ở từng cá thể


riêng lẻ.
D. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động của động vật.
Câu 20. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các mỗi gen quy
định 1 tính trạng, trội hồn tồn. Kết quả ở thế hệ lai là:
A. 6 loại kiểu hình và 27 loại kiểu gen.
B. 4 loại kiểu hình và 12 loại kiểu gen.
C. 4 loại kiểu hình và 6 loại kiểu gen.

D. 4 loại kiểu hình và 8 loại kiểu gen.
Câu 21. Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần KG ở thế hệ xuất phát là:
30%AA : 20%Aa : 50%aa. Tiến hành loại bỏ tất cả các cá thể có kiểu gen aa, cấu trúc di
truyền của quần thể ở thế hệ sau là
A. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa.

B. 0,5AA : 0,5 Aa.

C. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa

D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

Câu 22. Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các
vùng và số nuclêơtit tương ứng như sau:

Số axit amin trong 1 phân tử prơtêin hồn chỉnh do mARN trên tổng hợp là
A. 63.

B. 115.

C. 80.

D. 230.

Câu 23. Nghiên cứu kích thước 2 quần thể người ta lập được đồ thị (hình dưới)


Qua sơ đồ, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Hai quần thể có sức sinh sản và tỉ lệ tử vong tương đương.
B. Quần thể (2) đang được sử dụng nguồn sống dồi dào, điều kiện môi trường sống lí tưởng.

C. Có thể quần thể (1) đang sống trong điều kiện môi trường giới hạn không thuận lợi.
D. (1) biểu diễn cho quần thể có sự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học, (2) biểu diễn cho tăng
trưởng theo thực tế.
Câu 24. : Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người.
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình
thường.
(3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh
Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao.
Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là:
A. (1), (2).

B. (1), (3).

C. (3), (4).

D. (1), (4).

Câu 25. Một trong những cơ sở di truyền của quá trình hình thành quần thể thích nghi

A. chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích nghi bằng quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
B. sự thay đổi của ngoại cảnh tác đã động trực tiếp lên cơ thể sinh vật.
C. quá trình tạo ra và tăng số lượng các cá thể thích nghi.
D. q trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.


Câu 26. Trong quần thể của một loài sinh vật, xét 4 cặp nhiễm sắc thể như sau: Cặp
nhiễm sắc thể thứ nhất là cặp nhiễm sắc thể giới tính có hai lơcut: lơcut một có 3 alen là
A1, A2 và A3; lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương

đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn
tồn. Cặp nhiễm sắc thể thứ hai, xét hai lơcut: lơcut C có 3 alen C 1, C2, C3; lơcut D có 2
alen D1, D2. Cặp nhiễm sắc thể thứ ba, xét lôcut D có 3 alen D1, D2, D3. Cặp nhiễm sắc
thể thứ tư, xét lơcut E có 4 alen E1, E2, E3, E4. Biết rằng không xảy ra đột biến, các kiểu
gen đều có sức sống ngang nhau. Tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa có thể xuất
hiện trong quần thể này là bao nhiêu?
A. 12680

B. 34020.

C. 68000

D. 12800

Câu 27. Một phân tử ADN chứa tồn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần
trong mơi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ
A. 6,25%.

B. 50%.

C. 12,5%.

D. 25%.

Câu 28. Hiện tượng đa hình cân bằng trong quần thể có thể hiểu là

A. trong quần thể song song tồn tại 1 số loại kiểu hình ở trạng thái ổn định, khơng 1 dạng nào có ưu t
trội hơn để thay thế hồn tồn dạng khác mà có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc mộ
nhóm gen.


B. trong quần thể song song tồn tại 1 số loại kiểu hình ở trạng thái ổn định, khơng 1 dạng nào có ưu t
trội hơn để thay thế hồn tồn dạng khác mà có sự ưu tiên duy trì các thể đồng hợp về một gen hoặc
một nhóm gen.
C. đột biến và biến dị tổ hợp liên tục phát sinh trong khi hồn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.
D. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi trong các quần thể giao phối

Câu 29. Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đốn số lượng nhiễm sắc thể đ
ơn trong một tế bàocủa thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 20.

B. 44.

C. 80.

D. 22.

Câu 30. Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau
đây không đúng?

A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen
quần thể theo hướng xác định.
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình
thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi.

C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hố khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá
thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.


Câu 31. Những yếu tố nào mang tính đặc trưng cho quần xã?

A. thành phần lồi, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.
B. thành phần loài,
C. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã.
D. độ phong phú, sự phân bố các cá thể trong quần xã.

Câu 32. Ở một cơ thể chứa một cặp gen dị hợp Aa, xử lí đột biến đã tạo thành thể tứ
bội. Cho thể tứ bộ nói trên lai trở lại với dạng lưỡng bội Aa. Tỉ lệ kiểu gen thu được ở
thế hệ lai:
A. 1 AAA : 2 Aaa : 2 AAa : 1 aaa.

B. 1 AAA : 4 Aaa : 4 AAa : 1 aaa.

C. 1 AAA : 3 Aaa : 3 AAa : 1 aaa.

D. 1 AAA : 5 Aaa : 5 AAa : 1 aaa.

Câu 33. Một gen đột biến đã mã hố cho một phân tử prơtêin hồn chỉnh có 198 aa.
Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đột biến nói trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là
1:2:3:4, số lượng nucleotit trên phân tử mARN này là bao nhiêu?
A. 60A; 180U; 120G; 260X.

B. 240A; 180U; 120G; 60X.

C. 40A; 80U; 120G; 260X.

D. 180G; 240X; 120U; 60A.

Câu 34. Điều không đúng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

A. sự thay đổi mức độ sinh sản và tử vong dưới tác động của nhân tố vô sinh và hữu sinh.

B. sự cạnh tranh cùng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể.
C. nếu tỉ lệ sinh tăng thì tỉ lệ tử giảm.
D. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật kí sinh.

Câu 35. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố là
A. đột biến nhiễm sắc thể.

B. biến dị tổ hợp.

C. đột biến.

D. đột biến gen.

Câu 36. Khi nghiên cứu về bệnh khảm thuốc lá do virus gây ra, người ta làm thí nhiệm
sau: Trộn vỏ prôtein của chủng virut A và lõi axit nuclêic của chủng virut B thu được
chủng virus lai AB. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh. Phân lập
để lấy mẫu virut gây bệnh cho cây thuôc lá sẽ thu được virut thuộc


A. chủng B.

B. chủng AB.

C. chủng A.

D. chủng A và chủng B.

Câu 37. Trong trường hợp trội khơng hồn tồn, tỉ lệ phân tính 1 : 1 sẽ xuất hiện trong
các phép lai:
A. Aa x Aa và AA x AA.

B. Aa x aa và Aa x Aa.
C. Aa x AA và AA x aa.
D. Aa x aa và AA x Aa.

Câu 38. Nghiên cứu trên cá chép cảnh người ta xác định được kiểu gen của cá chép
kính là Aa, cá chép vẩy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở. Phép lai
giữa các cá chép kính với nhau sẽ làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình
A. 2 cá chép kính : 1 cá chép vẩy.

B. tồn cá chép vẩy.

C. 3 cá chép kính : 1 cá chép vẩy.

D. 1 cá chép kính : 1 cá chép vẩy.

Câu 39. Loại đột biến nào sau
đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể?
A. Đột biến lệch bội.

B. Đột biến điểm.

C. Đột biến tự đa bội.

D. Đột biến dị đa bội.

Câu 40. Nhân tố tiến hố khơng làm thay đổi tần số alen thuộc một gen của quần thể là
A. giao phối không ngẫu nhiên.

B. đột biến.


C. chọn lọc tự nhiên.

D. di - nhập gen.

PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần, phần I hoặc phần II)
Phần I. Theo chương trình KHƠNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50):

Câu 41. Thể đa bội lẻ
A. khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
B. có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
C. có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1.
D. có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.


Câu 42. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD.EFGH --->ABGFE.DCH

(2): ABCD.EFGH ---> AD.EFGBCH

A. : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
B. : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
C. : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu 43. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối gi
ữa các gen là:
AB= l,5 cM, AC = 16,5 cM, BD = 2.0 cM, CD = 20 cM, BC = 18 cM. Trật tự đúng c
ủa các gen trên nhiễmsắc thể đó là
A. A B C D.


B. D B A C.

C. C A B D.

D. B A C D.

Câu 44. Định nghĩa về mức phản ứng nào sau đây là đúng?

A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khá
nhau.

B. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình tương ứng với các mơi trường khá
nhau.
C. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu gen của cùng một kiểu hình trong một mơi trường nhất định.
D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong một môi trường nhất định.

Câu 45. Loại hố chất có khả năng gây được đột biến gen, thay cặp A - T thành cặp G
- X là
A. 5 -BU

B. NMU

C. EMS

D. Cônsixin

Câu 46. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Nói
bệnh mù màu là bệnh thường gặp ở nam vì
A. nam chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, nữ biểu hiện bệnh khi mang 1 gen gây
bệnh.

B. bệnh chỉ biểu hiện bệnh khi cơ thể mang cả 2 gen gây bệnh.
C. nữ không bao giờ bị mắc bệnh mù màu.
D. nam chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, nữ chỉ biểu hiện bệnh khi mang cả 2 gen
gây bệnh.

Câu 47. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hoá sinh học là xuất hiện


A. các sinh vật cổ đơn giản đầu tiên.

B. hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ.

C. các hạt côaxecva.

D. đại phân tử hữu cơ: prôtêin, axit nulêic,.....

Câu 48. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có
A. cùng nguồn gốc, ở vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện chức năng khác nhau.
B. nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương
tự.
D. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

Câu 49. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào cánh đồng lúa. Đó là
phương pháp sử dụng đấu đấu tranh sinh học trong tự nhiên. Người ta đã vận dụng
hiện tượng nào trong sinh thái học vào sản xuất?
A. cạnh tranh cùng loài.

B. cân bằng sinh học .


C. cân bằng quần thể.

D. khống chế sinh học.

Câu 50. Trong cùng một thuỷ vực, ngưịi ta thường ni ghép các lồi cá mè trắng, mè
hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép. Về mặt Sinh thái học, cơ sở khoa học của việc
ni ghép này là
A. tăng tính đa dạng sinh học trong ao.
B. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau.
C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao.
D. thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ.
Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):

Câu 51. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6 x109 cặp nuclêôtit. Tế bào tinh
trùng chứa số nuclêôtit là
A. 3 x109 nuclêôtit.

B. (6 x 2) x 109 cặp nuclêôtit.

C. 3 x 109 cặp nuclêôtit.

D. 6 x 109 cặp nuclêôtit.

Câu 52. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bộ NST trong tế bào sinh dưõng của
thể tự đa bội?
A. Tất cả các cặp NST có số lượng > 2.
B. Một số cặp NST có số lượng> 2.


C. Tất cả các cặp NST có số lượng>=2.

D. Một số cặp NST có số lượng > 2.

Câu 53. Phép lai PAABbddEe x aaBbDDee cho tỉ lệ kiểu hình A-B-D-E- ở F1 là bao
nhiêu?
A. 5/8

B. 3/8

C. 81/256

D. 0

Câu 54. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái xảy ra hoán vị gen với tần số như
nhau, phép lai (AB/ab)XDXd x (AB/ab)XDY. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình đồng hợp lặn là 4%,
thì tần số hốn vị gen là bao nhiêu?
A. 24%.

B. 20%.

C. 10%.

D. 40%.

Câu 55. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước:
A. Tạo dịng thuần chủng ---> Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến ---> Chọn lọc các cá thể đột
biến có kiểu hình mong muốn.
B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến ---> Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong
muốn --->Tạo dịng thuần chủng.
C. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến---> Tạo dòng thuần chủng ---> Chọn lọc các cá thể đột
biến có kiểu hình mong muốn.

D. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn ---> Tạo dịng thuần chủng--->Xử lí
mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

Câu 56. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A k
hơng gây bệnh và khơng có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

Theo thứ tự những người I1, II4, II5 và III1 kiểu gen nào là hợp lí nhất?
A. XA XA, XA Xa, Xa Xa và XA Xa.

B. XA XA , XA Xa , Xa Xa và XA XA .


C. aa, Aa, aa và Aa.

D. Aa, aa, Aa và Aa.

Câu 57. Quần thể giao phối được coi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự
nhiên vì
A. có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
B. có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do trong quần thể, phụ thuộc nhau về mặt sinh sản và hạn
chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong lồi
C. có cấu trúc di truyền ổn định, cách li tương đối với các quần thể khác trong lồi, có khả năng
biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá.
D. có hệ gen kín, khơng trao đổi gen với các lồi khác.

Câu 58. Quần đảo là nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi mới vì
A. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
B. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
C. chịu ảnh hướng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
D. rất dễ xảy ra hiện tượng di nhập gen.


Câu 59. Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên
cạn là
A. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.
B. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.
C. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
D. sinh khối ngày càng giảm.

Câu 60. Các hình sau mơ tả tháp sinh thái về sinh khối của hệ sinh thái:

Trong số các tháp sinh thái trên, hình tháp thể hiện hệ sinh thái bền vững nhất là hình
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


--- Hết ---



×