Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CỦA BỘ Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.82 MB, 201 trang )

BỘ Y TẾ
VỤ TRANG THIẾT BỊ VÀ CƠNG TRÌNH Y TẾ

TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG PHẦN MỀM
QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CỦA BỘ Y TẾ


NỘI DUNG
1. Thực trạng
2. Yêu cầu quản lý
3. Nội dung thực hiện
4. Kế hoạch triển khai


THỰC TRẠNG
Qua khảo sát thực trạng quản lý tại một số bệnh viện, cơ sở y tế và đơn vị sản xuất
và cung cấp thiết bị, vật tư y tế:
 Các đơn vị cung ứng, sản xuất thiết bị, vật tư y tế:
- Đa số các đơn vị sản xuất chưa có phần mềm quản lý riêng cho các sản phẩm, việc
quản lý được thực hiện thông qua phiếu xuất/ nhập kho lưu bản giấy hoặc tổng hợp báo
cáo bằng excel.
- Chưa chuẩn hóa tên sản phẩm, chưa có mã sản phẩm cho thiết bị, vật tư y tế nên khó
khăn trong việc theo dõi số liệu, báo cáo năng lực sản xuất thực tế còn chậm, chưa đồng
nhất giữa các đơn vị và khó khăn cho các đơn vị sử dụng khi tiếp cận sản phẩm.
- Số lượng sản phẩm xuất/ nhập tăng mạnh tại các đơn vị sản xuất, cung cấp các sản
phẩm phục vụ phòng chống dịch (khẩu trang y tế, găng tay y tế, trang phục phịng
chống dịch…) nên khó khăn trong việc lên kế hoạch sản xuất: nhập nguyên liệu, bố trí
nhân lực, cung ứng sản phẩm...


THỰC TRẠNG


 Các bệnh viện, cơ sở y tế:
- Chưa có phần mềm quản lý riêng thiết bị, vật tư y tế hoặc có phần mềm quản lý nhưng
chưa đầy đủ thông tin liên quan đến thiết bị, vật tư y tế, chỉ có một số tính năng tìm
kiếm, báo cáo một số thông tin cơ bản cho thiết bị, vật tư y tế.
- Chưa có được cơng cụ quản lý đồng bộ, đầy đủ thông tin quản lý về tình trạng sử dụng
thực tế, theo dõi cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa…thiết bị, vật tư y tế theo thời gian thực
nên khó khăn trong quản lý số lượng đã sử dụng, thanh toán bảo hiểm cũng như xác
định nhu cầu mua sắm trong kỳ tiếp theo.
- Chưa chuẩn hóa tên, mã sản phẩm cho thiết bị, vật tư y tế nên khó khăn trong xác định
nhu cầu, tổng hợp và lập kế hoạch mua sắm.


THỰC TRẠNG
Kết quả khảo sát tại một số bệnh viện về quản lý vật tư y tế:
* Bệnh viện y học cổ truyền Trung ương:
+ Có phần mềm quản lý kho thiết bị, vật tư y tế, sử dụng chung với phần mềm quản lý dược, phần mềm chưa được
kết nối trực tuyến.
+ Có chức năng soạn thảo mẫu phiếu xuất, nhập vật tư nhưng vẫn phải in bản giấy và lấy chữ ký xác nhận.
+ Có chức năng tìm kiếm, trích xuất báo cáo số lượng theo tên sản phẩm, nhà sản xuất, nhà cung cấp, khoa phòng
sử dụng.
+ Mã vật tư do phần mềm tự sinh theo từng đợt đấu thầu.
* Tại Bệnh viện E:
+ Có phần mềm riêng quản lý kho, vật tư y tế và kết nối trực tuyến.
+ Có chức năng soạn thảo mẫu phiếu xuất, nhập vật tư, trình ký duyệt trực tuyến.
+ Có chức năng tìm kiếm, trích xuất báo cáo theo tên tên sản phẩm, nhà sản xuất, nhà cung cấp, gói thầu, khoa
phòng quản lý, khoa phòng sử dụng.
+ Mã vật tư được phần mềm tự sinh theo từng đợt đấu thầu.


YÊU CẦU QUẢN LÝ

Các đơn vị cung ứng, sản xuất thiết bị, vật tư y tế: Quản lý, theo dõi được hiện trạng về
số liệu xuất/ nhập, tồn kho… của từng chủng loại/ mã sản phẩm để lên kế hoạch sản xuất,
cung ứng và thống nhất được tên, mã sản phẩm khi cung cấp, sử dụng tại các cơ sở y tế.
Các bệnh viện, cơ sở y tế: Quản lý đồng bộ, đầy đủ về hiện trạng, thông tin liên quan đến
thiết bị, vật tư y tế theo thời gian thực và có thể tổng hợp, báo cáo số liệu phục vụ công tác
lập kế hoạch mua sắm, thống nhất mã trong thanh toán bảo hiểm y tế cũng như báo cáo theo
yêu cầu của cơ quan quản lý.
Các cơ quan quản lý: Quản lý được hiện trạng các thiết bị, vật tư y tế tại các bệnh viện, cơ
sở y tế, các đơn vị sản xuất, cung ứng (nhu cầu sử dụng, năng lực cung ứng… ) để có thể
tham mưu ban hành các chính sách, quy định trong việc mua sắm, sử dụng, điều phối và các
chính sách liên quan đến xuất khẩu/ nhập khẩu và thanh toán bảo hiểm y tế.


NỘI DUNG THỰC HIỆN
Thực hiện nhiệm vụ quản lý trang thiết bị y tế nói chung và đảm
bảo trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch COVID-19, thời
gian qua Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế) đã triển
khai các nội dung chính sau:
1. Phối hợp với UNDP: Nâng cao năng lực quản lý và điều phối
các trang thiết bị phịng hơ ơ cá nhân (PPE) và vật tư y tế phòng
chống dịch COVID-19 tại Việt Nam để phục vụ cơng tác phịng,
chống dịch theo chỉ đạo của Chính phủ.
2. Xây dựng phần mềm quản lý hệ thống thông tin thiết bị y tế
quản lý được hiện trạng, thông tin chi tiết của từng thiết bị y tế


NỘI DUNG THỰC HIỆN

3. Phối hợp với Trung tâm Mã số, mã vạch Quốc gia (NBC)
trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Đề xuất

chương trình, kế hoạch xây dựng TCVN về mã định danh trang
thiết bị y tế và truy xuất nguồn gốc trang thiết bị y tế theo chỉ
đạo của Thủ tướng Chính phủ.
4. Phối hợp với Vụ Bảo hiểm y tế: Xây dựng mã dùng chung đối
với các mặt hàng vật tư y tế theo quy định tại Thông tư số
04/2017/TT-BYT ngày 14/4/2017 của Bộ Y tế


KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
1. Phối hợp với UNDP:
 Xây dựng và vâ ôn hành phần mềm quản lý và điều phối thiết bị, vật tư y tế, trước
mắt tập trung vào nhóm trang thiết bị phịng hơ ơ cá nhân (PPE) và vật tư y tế phòng
chống dịch COVID-19 với những tính năng chính:
- Quản lý được hiện trạng, thơng tin chi tiết của vật tư y tế, thông tin về năng lực sản xuất, nhập khẩu của các đơn
vị sản xuất, nhập khẩu, cung ứng.
- Số liệu được cập nhật thông tin theo thời gian thực (real time).
- Sử dụng được trên ứng dụng website và trên điện thoại di động.
- Phù hợp và có khả năng truy xuất dữ liệu với các phần mềm hiện có đang sử dụng tại các cơ sở y tế, đơn vị sản
xuất, cung ứng vật tư y tế.
- Dễ sử dụng, thuận lợi trong việc nhập số liệu và thống kê, tìm kiếm, báo cáo hiện trạng, số liệu xuất, nhập, tồn
cho từng chủng loại sản phẩm.
- Có thể đồng bộ dữ liệu với thông tin công khai giá, thông tin về kết quả lựa chọn nhà thầu, thông tin lưu hành/
nhập khẩu và khả năng cung ứng của sản phẩm.

 Xây dựng bộ mã định danh tương ứng đưa vào dữ liệu phần mềm quản lý đối với
các vật tư y tế phòng chống dịch COVID-19.


KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
2. Xây dựng phần mềm quản lý hệ thống thông tin thiết bị y tế, trước mắt tập

trung vào các thiết bị y tế phục vụ công tác phòng chống dịch COVID-19 (máy
thở, máy theo dõi bệnh nhân, máy X-Quang…) với những tính năng chính:
- Quản lý được hiện trạng, thông tin chi tiết của từng thiết bị y tế.
- Tìm kiếm, thống kê được số lượng, chủng loại của thiết bị y tế đang sử dụng các cơ sở
y tế (bản đồ số hóa phân bố thiết bị y tế trên phạm vi toàn quốc) để có thể tham mưu

ban hành các chính sách, quy định trong việc mua sắm, sử dụng, điều phối và các
chính sách liên quan đến xuất khẩu/ nhập khẩu và thanh toán bảo hiểm y tế.
- Tạo cơ sở dữ liệu dùng chung, kết nối giữa các đơn vị cung cấp trên thị trường và
các cơ sở y tế từ đó đồng bộ dữ liệu với thông tin công khai giá, thông tin về kết quả lựa
chọn nhà thầu, thông tin lưu hành/ nhập khẩu và khả năng cung ứng thiết bị của các đơn
vị cung cấp để phục vụ công tác quản lý.


KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
3. Phối hợp với Trung tâm Mã số, mã vạch Quốc gia (NBC) trực thuộc Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Đề xuất chương trình, kế hoạch xây dựng bộ tiêu
chuẩn TCVN về mã định danh trang thiết bị y tế đáp ứng các tiêu chí sau:
- Hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế về: Mã định danh sản phẩm thương mại (Global Trade Item
Number - GTIN), Hệ thống xác định thiết bị duy nhất (Unique Device Identification - UDI) cho
trang thiết bị y tế.
- Đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch các thông tin và truy xuất nguồn gốc trang thiết bị y tế
theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 19/01/2019.
- Phù hợp với mã quản lý trang thiết bị y tế tại các cơ sở y tế, đơn vị sản xuất, cung ứng và thống
nhất sử dụng quản lý và thanh toán bảo hiểm y tế.


KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
4. Phối hợp với Vụ Bảo hiểm y tế: Xây dựng mã dùng chung đối với
các mặt hàng vật tư y tế theo quy định tại Thông tư số 04/2017/TTBYT ngày 14/4/2017 của Bộ Y tế về ban hành danh mục và tỷ lệ, điều

kiện thanh toán đối với vật tư y tế thuộc phạm vi được hưởng của
người tham gia bảo hiểm y tế.
Danh mục mã vật tư y tế (Phụ lục 8) được ban hành kèm theo các Quyết định:
- Quyết định số 7603/QĐ-BYT ngày 25/12/2018;
- Quyết định số 2178/QĐ-BYT ngày 27/05/2020.

Bộ Y tế đang tiếp tục rà soát, ban hành Quyết định bổ sung danh mục mã vật
tư y tế để đưa vào phần mềm quản lý và sử dụng trong thanh toán bảo hiểm y
tế.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Chi tiết liên hệ:
Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Cơng trình y tế)
138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội
Tel: 024. 62732272
E-mail:
URL: />

BÁO CÁO NGHIÊN
CỨU RÀ SỐT HỆ
THỐNG QUẢN LÝ
TRANG THIẾT BỊ
PHỊNG HỘ CÁ NHÂN
(PPE) VÀ CÔNG CỤ
ĐIỆN TỬ E-TOOL
BÙI XUÂN VINH - 2020


Đặt vấn đề

• Từ cuối năm 2019 đến nay, đại dịch Covid – 19 đã lây lan nhanh chóng trên
tồn thế giới, đã có hơn 73 triệu người bị nhiễm bệnh và hơn 1,5 triệu
người đã bị chết vì dijch Covi-19.
• Từ trường hợp được ghi nhận đầu tiên vào ngày 23 /1 /2020 đến nay
Việt nam đã ghi nhận trên 1400 trường hợp bị nhiễm bệnh , với hơn 1240
người được bình phục và 35 ca tử vong, .Do sớm dự đốn được sự lây lan
của virus , Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các quyết định nhanh chóng và
hành động quyết liệt thơng qua việc truy tìm những người có tiếp xúc với
các ca bệnh để cách ly và thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch để giảm
thiểu sự lây lan trong cộng đồng.


Đặt vấn đề
Ngày 30/01/ 2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số :
170/QĐ-TTg về việc thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch
bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của vi rút corona gây ra . Gồm 25 thành
viên từ các Bộ, nghành liên quan, do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm
trưởng ban chỉ đạo, Bộ Y tế thường trực.
Một yếu tố quan trọng và quyết định trong phản ứng của Việt Nam đó là
nhanh chóng tìm giải pháp để sản xuất các thiết bị y tế thiết yếu và và trang
trang bị phòng hộ cá nhân.


Đặt vấn đề


Bộ Y Tế cũng đã ban hành các quyết định về việc ban hành kế hoạch đáp
ứng với bệnh viêm phổi cấp do chủng vi rút corona, ban hành “ Danh muc
trang thiết bị, vật tư tiêu hao và thuốc thiết yếu của 01 khu điều trị cách ly
người bệnh COVID-19, “ Hướng dẫn tạm thời giám sát và phịng, chống

COVID-19". Trong đó có quy định : Thuốc, vật tư, hóa chất, trang thiết bị
phịng chống dịch do các Tỉnh, Thành phố chủ động chuẩn bị đầy đủ Thuốc,
vật tư, hóa chất, trang thiết bị phịng chống dịch (trong đó có PPE) của địa
phương.


Đặt Vấn Đề

• Bộ Y Tế đã có nhiều văn bản gửi các đơn vị đề nghị các đơn vị báo cáo năng lực sản xuất thực
tế, giá và số lượng khẩu trang y tế có thể cung cấp cho Bộ Y tế và các đơn vị trong toàn nghành,
nhưng cho đến ngày 09/04/2020 chỉ có 20/68 đã cung cấp về giá và số lượng khẩu trang y tế .
• Qua đó cho thấy, cơng tác lập kế hoạch mua sắm, dự trữ và điều phối PPE chống dịch Covid-19
trong vài tháng qua gặp nhiều khó khăn và lúng túng do thiếu nguồn thông tin tập trung. Khi
cần, Bộ Y Tế phải gửi công văn đề nghị cung cấp thông tin đi khắp nơi, bao gồm cả các cơ sở y
tế và các đơn vị cung ứng. Công việc này mất rất nhiều thời gian , thông tin số liệu khơng được
thống kê đầy đủ nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch điều phối và dự trữ
PPE cho cơng tác phịng chống dịch cũng như cơng tác quản lý PPE trên tồn quốc.


Đặt Vấn Đề

Do vậy, cần xây dựng được một hệ thống quản lý và điều phối PPE trong
nghành y tế với sự tham gia của Bộ Y Tế, các Sở Y tê, các đơn vị sử dụng . Hệ
thống này nhằm hỗ trợ các nhà quản lý y tế ở các cấp độ khác nhau có thơng
tin cập nhật về PPE phục vụ cho quá trình báo cáo, lập kế hoạch dự phòng và
điều phối khối lượng sử dụng PPE giữa các cơ sở y tế cũng như giữa các
tuyến.


Đặt Vấn Đề


• Thiết lập một hệ thống thơng tin ( xuất, nhập, tồn..) theo hiện thực về nhu
cầu sử dụng và nguồn cung cấp,
• Quy trình quản lý quản lý và chia sẻ thông tin về xuất-nhập-tồn PPE trong
hệ thống y tế
• Cung cấp bộ cơng cụ kỹ thuật số thân thiện với người dùng giúp vận hành
hệ thống trên nền tảng công nghệ thông tin.


Mục tiêu


HIỆN TRẠNG
1. Hiện trạng công tác quản lý và điều phối PPE trong ngành y tế:
• Bộ Y tế và các Sở Y tế đều đã đã phân công các đơn vị và các cán bộ
chuyên trách theo dõi về trang thiết bị và vật tư y tế nói chung ( trong
đó có PPE) để thu nhận, tập hợp dữ liệu và thông tin để xem xét phê
duyệt kế hoạch mua sắm, dự trữ và điều phối trang thiết bị. Tuy nhiên
việc thu thập dữ liệu chủ yếu dựa trên số liệu báo cáo, văn bản và
email trao đổi, báo cáo định kỳ các tuyến y tế.
• Bộ Y tế và các Sở Y Tế chưa hệ thống công nghệ thông tin quản lý PPE
sử dụng thống nhất và xuyến suốt trong toàn nghành. Chưa lập được
bộ mã định danh chung cho PPE và vật tư y tế nên không thể kết nối
và chia sẽ dữ liệu với nhau.


HIỆN TRẠNG
2. Về việc thu thập dữ liệu về PPE, lập báo cáo, quản lý Nhập -xuất- tồn
và lập kế hoạch kế hoạch mua sắm, dự trữ quốc gia, kể cả nguồn cung
cấp trong và ngoài nước và điều phối giữa các đơn vị, vẫn thông qua

các văn bản, email, điện thoại, mà chưa có một hệ thống báo cáo dữ
liệu qua các thiết bị thông minh từ phần mềm quản lý dữ liệu chung
cho toàn nghành.


HIỆN TRẠNG
3. Sự phối hợp hoặc liên kết giữa ngành y tế với doanh nghiệp cung
ứng PPE hiện nay vẫn thực hiện qua các mệnh lệnh hành chính bằng
các văn bản yêu cầu cung cấp số liệu về năng lực sản xuất, kinh doanh.
Việc thu thập thông tin về khả năng cung cấp PPE của các doanh
nghiệp thông qua các văn bản và các báo cáo hàng năm về quản lý XNK
, sản xuất kinh doanh, phân loại thiết bị theo nghị định 36/CP mà chưa
có hệ thống phần mềm thu thập dữ liệu và thông tin của các doanh
nghiệp qua một hệ thống chung cho tồn quốc. Vì vậy các doanh
nghiệp mong muốn có một hệ thống quản lý vật tư y tế và PPE chung
toàn quốc và sẵn sàng tham gia hệ thống này để chia sẽ dữ liệu và
thông tin.


HIỆN TRẠNG
4. Vì vậy nghành Y tế cần có một hệ thống quản lý và điều phối vật tư y
tế chung cho toàn nghành từ Bộ Y Tế tới các Sở Y tế và các đơn vị sử
dụng và các đơn vị sản xuất kinh doanh, trước mắt là xây dựng một hệ
thống quản lý và điều phối PPE chung cho toàn nghành, bằng phần
mềm và E-tool trên nền tảng công nghệ thông tin và không gian mạng


×