Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Đề cương QUẢN lý NHÀ nước về tài NGUYÊN và môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.14 KB, 39 trang )

QUẢN-LÝ-NHÀ-NƯỚC-VỀ-TÀI-NGUN-VÀ-MƠI-TRƯỜNG
Mục lục

I – NHĨM CÂU HỎI 1.....................................................................................................................4

1. Trình bày khái niệm, các tiêu chí phân loại tài nguyên thiên nhiên. VD minh hoạ``
4
2. Trình bày khái niệm và thành phần của môi trường. Những đặc trưng cơ bản của
hệ thống mơi trường.........................................................................................................4
3. Trình bày mối quan hệ giữa tài ngun và mơi trường.............................................4
4. Trình bày về ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố mơi trường...........5
5. Trình bày khái niệm, sự cần thiết của quản lý nhà nước về tài ngun và mơi
trường................................................................................................................................ 5
6. Trình bày quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030...........................................................................................................5
7. Trình bày các nguyên tắc và chính sách của Nhà nước về bảo vệ mơi trường........6
8. Trình bày cụ thể từng loại cơng cụ quản lý nhà nước về môi trường: Công cụ luật
pháp và chính sách, cơng cụ kinh tế, cơng cụ kỹ thuật, cơng cụ giáo dục và truyền
thơng.................................................................................................................................. 7
9. Trình bày về cơ chế phân cấp, cơ chế tập trung, cơ chế song hành trong quản lý
nhà nước về tài nguyên và mơi trường...........................................................................7
10. Trình bày khái niệm, nội dung cơ bản của phát triển bền vững..............................8
11. Trình bày khái niệm, các bộ phận và ý nghĩa của chỉ số phát triển con người (HDI)
9
12. Trình bày về tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun biển,…...........................9
13. Trình bày về mơi trường khơng khí, mơi trường ánh sáng, mơi trường âm thanh,…
11
14. Trình bày quan điểm, mục tiêu khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ
môi trường biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030?.........................12
II – NHĨM CÂU HỎI 2...................................................................................................13
1. Phân tích vai trị của tài ngun; mơi trường; QLNN về TN và MT.......................13


2. Phân tích các chức năng của QLNN về tài nguyên và môi trường.........................14

1


3. Phân tích nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên/môi trường theo đối tượng
quản lý, chức năng quản lý và theo địa bàn lãnh thổ..................................................14
4. Phân tích các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về tài nguyên/môi trường.......16
5. Phân tích các cơng cụ chủ yếu áp dụng trong QLNN về TN và MT......................17
6. Phân tích các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, sự cần thiết và các
chỉ số phát triển bền vững.............................................................................................19
7. Phân tích nội dung phát triển bền vững về kinh tế/ xã hội/ mơi trường................20
8. Phân tích những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về tài nguyên và mơi
trường theo hướng phát triển bền vững.......................................................................21
9. Phân tích các bộ tiêu chí phát triển bền vững về tài ngun và mơi trường.........21
10. Phân tích chức năng/vai trị của từng loại tài ngun/mơi trường. Ngun tắc,
chính sách quản lý nhà nước về từng loại đó...............................................................22
III – NHĨM CÂU HỎI 3..................................................................................................25
1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tài ngun và mơi
trường?............................................................................................................................ 25
2. Vì sao Nhà nước phải thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát TN&MT? 26
3. Trình bày những nhiệm vụ chủ yếu trong QLNN về bảo vệ môi trường.................26
4. Giải pháp tăng cường QLNN về MT ở VN?............................................................27
5. Định hướng, các nội dung, biện pháp BVMT VN đến năm 2020 tầm nhìn 2030? 28
6. Phân tích ưu điểm, hạn chế và khả năng áp dụng từng công cụ cụ thể thuộc công
cụ kinh tế, công cụ luật pháp và chính sách trong QLNN về MT ở nước ta..................
29
7. Hãy chỉ ra những bất cập trong công tác quy hoạch và vai trị của quy hoạch
BVMT ở VN....................................................................................................................29
8. Trình bày những nét cơ bản các loại văn bản liên quan đến quản lý môi trường ở

Việt Nam? Tại sao VN lại tham gia vào công ước quốc tế về MT? Nêu một số công
ước mà VN đã tham gia.................................................................................................30
9. Phân tích một số mơ hình tổ chức bộ máy QLNN về TN&MT theo cơ chế: Phân
cấp, tập trung, song hành..............................................................................................31
10. Trình bày tổ chức bộ máy QLNN về TN&MT ở Việt Nam.....................................32
11. Kinh nghiệm của Mỹ, Canada, Hà Lan, Singapore về chính sách QLNN đối với
TN&MT theo hướng phát triển bền vững. Bài học rút ra cho VN.............................32
2


12. Phân tích những biện pháp VN đã thực hiện và những bất cập mà VN đang gặp
phải trong QLNN về TN&MT theo hướng phát triển bền vững................................33
13. Các giải pháp tăng cường QLNN về TN&MT theo hướng PTBV ở VN?..............33
14. Trình bày thực trạng khai thác và sử dụng TN đất/nước ở VN.............................33
15. Trình bày nội dung QLNN về đất đai? Trách nhiệm của nhà nước và cơ quan QL
trong QL đất đai ở VN? Các giải pháp BV và khai thác TN đất ở VN...........................
34
16. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước/MT khơng khí/ MT ánh sáng/MT âm thanh và định
hướng QL/kiểm soát/bảo vệ các loại MT trên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
ở VN? ............................................................................................................................. 35
17. Thực trạng khai thác, sử dụng; ô nhiễm môi trường biển ở VN............................36
18. Nguyên tắc và chính sách quản lý và bảo vệ biển? Các giải pháp bảo vệ, phát triển
TN/MT biển ở VN........................................................................................................... 37
19. Các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu trong chiến lược khai thác, sử dụng bền vững
TN&MT biển VN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.........................................38

3


I – NHĨM CÂU HỎI 1

1.
Trình bày khái niệm, các tiêu chí phân loại tài nguyên thiên nhiên. VD minh hoạ
Trả lời:
- K/n: TN là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải
vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người.
- Tiêu chí phân loại:
+ Có khả năng tái sinh: Động vật, thực vật, vi sinh vật.
+ Khơng có khả năng tái sinh:
 Tạo tiền đề tái sinh: Nước, thổ nhưỡng, khơng khí, năng lượng mặt trời
 Không thể tái sinh: Tái tạo: Kim loại, thuỷ tinh/ Cạn kiệt: Dầu khí, than đá.
2.
Trình bày khái niệm và thành phần của môi trường. Những đặc trưng cơ bản
của hệ thống môi trường.
Trả lời:
- K/n: MT là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại
và phát triển của con người và sinh vật
- Thành phần:
+ Khí quyển: Nhiệt, áp suất, mưa, nắng, gió, bão.
+ Thạch quyển: Các nguyên tố hoá học, các hợp chất rắn hữu cơ, hữu cơ.
+ Thuỷ quyển: Nước trong không khí, trong đất, ao, hồ, sơng, biển, đại dương.
+ Sinh quyển: Rừng, ao hồ, đầm lầy, nơi đang tồn tại sự sống.
+ Trí quyển:
- Đặc trưng:
+ Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp: Hệ thống MT bao gồm nhiều phần tử hợp thành. Các
phần tử đó có bản chất khác nhau và bị chi phối bởi csac quy luật khác nhau, đơi khi đối
lập nhau.
+ Tính động: HTMT khơng phải là một hệ tĩnh, mà luôn luôn thay đổi tring cấu trúc, trong
quan hệ tương tac giữa các phần tử cơ cấu và trong từng phần tử cơ cấu.
+ Tính mở: MT, dù với quy mô lớn nhỏ ntn, cũng đều là một hệ thống mở.
+ Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh: Các phần tử có khả năng tự tổ chức laị hoạt động của

mình và tự điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hoá,
nhằm hướng tới trạng thái ổn định.
3.
Trình bày mối quan hệ giữa tài ngun và mơi trường
Trả lời:
TN và MT có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để
phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triẻn trí
tuệ, đạo đức, tinh thần.
- TN – MT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. TNTN cạn kiệt dẫn đến MT bị ảnh hưởng
VD: + Khi rừng bị chặt phá dẫn đến hiện tượng mưa, bão, lũ lụt  Gây ơ nhiễm MT.
+ Khai thác khống sản các mỏ kim loại trái phép dưới lòng đất  Làm đất bị xói mịn, sạt
lở,…
+ Ngồi ra xả thải nước thải từ các nhà máy xí nghiệp  Làm ơ nhiễm MT nước  Ảnh
hưởng đến đời sống người dân.
+ Chât thải từ động cơ ơ tơ, xe máy  Ơ nhiễm MT khơng khí.
- MT bị huỷ hoại và ơ nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến TNTN:
+ MT ô nhiễm nặng, chất thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến TN nước.
+ Ô nhiễm MT gây ra những trận mưa axit gây ảnh hưởng đến TN đất.
+ Tình trạng chặt phá đốt rừng gây ảnh hưởng đến TN rừng.
4


4.
Trình bày về ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố mơi trường
Trả lời:
- Ơ nhiễm MT: Là sự biến đổi của các thành phần MT không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật MT và tiêu chuẩn MT gây ra ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (K8Đ3 Luật
BVMT 2014).
VD: Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, phóng xạ, tiếng ồn, sóng, ánh sáng
Nhân tố tác động: Sự bùng nổ dân số, phát triển của KHCN, ý thức của con người,…

Nguyên nhân: Chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp/ Chất bảo vệ thực vật
và chất độc hố học/ Các chất thải rắn khơng được xử lý an tồn/ Bụi, khói từ phương tiện
giao thơng
Tác động của ƠNMT: Đối với sức khoẻ con người/ Hệ sinh thái.
- Suy thoái MT: Là sự phân huỷ của trái đất hay là sự tàn phá MT và động vật hoang dã bị
tuyệt chủng.
VD: MT sống của con người đi xuống, các động vật quý hiếm dần bị tuyệ chủng
Nhân tố tác động: Bùng nổ dân số, phát triển của KHCN, ý thức con người, sự mở rộng của
các cơng trình xây dựng
Ngun nhân: Sự xáo trộn đất đai/ Ô nhiễm/ Bùng nổ dân số/ Bãi rác/ Phá rừng/ Các
nguyên nhân tự nhiên.
Tác động của STMT: Tác động đến sức khoẻ con người/ Mất đa dạng sinh học/ Thủng tần
ozon/ Thiệt hại cho ngành du lịch/ Tác động kinh tế.
- Sự cố MT: Là các tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người
VD: Bão, lũ, hạn hán/ Sự cố trong thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản/ Sự cố phản
ứng hạt nhân,…
Ngun nhân: Chất thải từ các xí nghiệp/
5.
Trình bày khái niệm, sự cần thiết của quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường
Trả lời:
- K/n: QLNN về TNMT là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên
lĩnh vực TNMT nhằm sử dụng hiệu qủa nhất các TNTN và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra
đối với MT.
- Sự cần thiết:
+ Tầm quan trọng của TN.
+ Sự hữu hạn của TN cần sử dụng tiết kiệm.
+ Sự nghiệp toàn dân và lâu dài, đòi hỏi sự tham gia đồng bộ.
+ Sự thống nhất hành động của QG, khu vực, toàn cầu.
+ TN và MT đang bị suy thối.

6.
Trình bày quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
Trả lời:
- Quan điểm chỉ đạo:
+ BVMT là yêu cầu sống còn cuả nhân loại; Chiến lược BVMT là bộ phận cấu thành không
tách rời của Chiến lược phát triển KT – XH, phát triển bền vững,…
+ Phát triển phải tôn trọng các quy luật tự nhiên, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với MT.
+ Ưu tiên phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm, coi trọng tính hiệu quả, bền vữn trong khai
thác sử dụng các nguồn TNTN.
+ BVMT là trách nhiệm của toàn XH, là nghĩa vụ của mọi người dân.
+ Tăng cường áp dụng các biện pháp hành chính, từng bước áp dụng các chế tài hình sự,…
- Mục tiêu:
5


+ MT tổng quát: Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ơ nhiễm MT, suy thối TN
và suy giảm đa đạng sinh học; tiếp tục cải thiện chất lượng MT sống; nâng cao năng lực
chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
+ MT cụ thể:
 Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm MT.
 Khắc phục, cải toạ MT các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của
người dân.
 Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt TNTN; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học.
 Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng
phát thải khí nhà kính
- Tầm nhìn đến năm 2030
Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ƠNMT, suy thối TN và suy giảm đa dạng sinh học;
cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành
các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, carbon thấp vì sự thịnh vượng và

phát triển bền vững đất nước.
7.
Trình bày các nguyên tắc và chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường
- Các nguyên tắc:
+ BVMT là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gđ và cá nhân.
+ BVMT gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc
đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học.
+ BVMT phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý TN, giảm thiểu chất thải.
+ BVMT quốc gia gắn liền với BVMT khu vực và toàn cầu; BVMT bảo đảm không phương
hại chủ quyền, an ninh quốc gia.
+ BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hố, lịch sử, trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
+ BVMT phải đc tiến hành thường xun và ưu tiên phịn ngừa ơ nhiễm, sự cố, suy thối
mơi trường.
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, được hưởng lợi từ mơi
trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho bảo vệ mơi trường.
- Các chính sách:
+ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá
nhân tham gia hoạt động BVMT.
+ Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pjasp hành chính,
kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động
BVMT.
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN, phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; đẩy
mạnh tái chế, sử dụng và giảm thiểu chất thải.
+ Ưu tiên giải quyết các vđ MT bức xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm MT nghiêm
trọng; phục hồi MT ở các khu vực bị ơ nhiễm, suy thối; chú trọng bảo vệ MT đô thị, khu
dân cư.
+ Đầu tư BVMT là đầu tư phát triển; đa dạng hoá các nguồn đầu tư cho BVMT và bố trí
khoản chi riêng cho sự nghiệp MT cho ngân sách nhà nước hằng năm.
+ Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động BVMT và các sản phẩm thân

thiện với MT; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ và sự dụng có hiệu quả các thành phần MT cho
phát triển.
+ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực.
+ Mở rộng và nâng cao hiêụ quả hợp tác quốc tế.
+ Phát triẻn kết cấu hạ tầng BVMT.
6


8.
Trình bày cụ thể từng loại cơng cụ quản lý nhà nước về mơi trường: Cơng cụ
luật pháp và chính sách, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật, công cụ giáo dục và
truyền thông.
Trả lời:
- Công cụ luật pháp và chính sách: Là hệ thống các quy tắc ứng xử có tính bắt buộc
+ Ưu điểm:
 Bình đẳng đối với mọi người gây ô nhiễm và sử dụng TNMT.
 Quản lý chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các TN quý hiếm thông qua các quy định
mang tính cưỡng chế cao.
+ Nhược điểm:
 Địi hỏi nguồn nhân lực, tài chính lớn để có thể giám sát, xác định được mọi khu vực, mọi
hoạt động và các đối tượng gây ô nhiễm.
 Hệ thống pháp luật về MT địi hỏi phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế.
- Cơng cụ Kinh tế: Là các cơng cụ chính sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích.
Tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho
MT.
+ u cầu:
 Những thơng tin có liên quan như lợi ích, chi phí của các phương án chính sách MT.
 Các chỉ tiêu biến đổi chất lượng MT và phúc lợi XH.
 Khả năng thể chế, tài chính và kỹ thuật…
- Cơng cụ kỹ thuật:

+ Vai trị:
 Kiểm soát và giám sát về chất lượng, thành phần MT, về sự hình thành và phân bố chất ơ
nhiễm trong MT.
 Công cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong cơng tác BVMT.
 Có những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng MT.
 Hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về BVMT.
- Công cụ giáo dục và truyền thông mơi trường:
+ Truyền thơng MT: Là một q trình tương tác XH hai chiều nhằm giúp cho những người
có liên quan hiểu được các yếu tố MT then chốt, MQH phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và
cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về
MT.
 Mục tiêu: Thông tin cho người bị tác động/ Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết
địa phương/ Thương lượng hồ giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp/ Tạo cơ hội cho
mọi thành phần trong XH tham gia, thay đổi các hành vi.
 Các phương thức truyền thông: Chuyển thông tin tới từng cá nhân/ Chuyển thơng tin tới
từng nhóm/ Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng/ Thông qua
những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn,…
+ Gíao dục MT: Thơng qua GD chính quy, khơng chính quy. Con người có được sự hiểu
biết, kỹ năng phát triển một XH bền vững về sinh thái.
 Mục đích: Giữ gìn, bảo tồn và sử dụng MT/ Học cách sử dụng công nghệ mới, tránh thảm
hoạ MT/ Đạt được những kỹ năng, có những động cơ và cam kết hành động.
 Nội dung: Đưa giáo dục MT vào trường học/ Cung cấp thơng tin cho những người có
quyền ra quyết định/ Đào tạo chuyên gia về MT.
9.
Trình bày về cơ chế phân cấp, cơ chế tập trung, cơ chế song hành trong quản lý
nhà nước về tài nguyên và môi trường.
Trả lời:
7



- Cơ chế phân cấp:
+ K/n: Là sự chuyển giao hay giao bớt một phần quyền quản lý của cấp trên cho cấp dưới
quản lý (sự phân giao theo chiều dọc của các cơ quan hành chính nhà nước TW và địa
phương).
+ Phân loại:
 Cơ chế phân cấp theo chức năng: Là sự phân giao của một cơ quan cấp trên cho một tổ
chức bên dưới các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ ràng.
VD:

 Cơ chế phân cấp theo lãnh thổ: Là sự phân giao nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm, phương
tiện vật chất, tài chính nhân sự cho chính quyền địa phương.
VD:

- Cơ chế tập trung:
+ K/n: Là cơ chế quản lý dựa trên việc tập trung quyền ra quyết định cho những cơ quan
QLNN ở TW.
+ Biểu hiện:
 Tập quyền: Đòi hỏi sự tập trung cao độ, giải quyết mọi vấn đề tập trung vào chính quyền
TW, khơng có sự phân quyền, phân cấp một cách rõ ràng, ổn định.
VD:

 Tản quyền: Giảm mật độ tập trung của chính quyền TW, hạn chế quan liêu, đặt các bộ
phận cơ cấu tại các địa phương.
VD: Ở VN các cơ quan QLNN thuộc cơ cấu tản quyền: Hải quan, Thống kê, Kho bạc, Ngân
hàng nhà nước, Kiểm toán nhà nước.
- Cơ chế song hành:
+ K/n: Trách nhiệm chính thuộc về chính quyền ở các tỉnh, song Chính phủ vẫn duy trì thẩm
quyền và trách nhiệm song hành và có thể can thiệp.
VD: Hoa Kỳ
+ Ưu điểm:

 Nâng cao chất lượng quản lý.
 Hỗ trợ về mặt kỹ thuật, đảm bảo sự thống nhất trong phạm vi cả nước.
 Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tỉnh.
 Chia sẻ được các gánh nặng tài chính.
+ Nhược điểm: Trách nhiệm song song để dẫn tới sự chồng chéo, lãng phí nỗ lực do bị trùng
lặp và những nhầm lẫn về vai trị của các bên.
10.
Trình bày khái niệm, nội dung cơ bản của phát triển bền vững
8


Trả lời:
o
K/n: PTBV là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai.
o
Nội dung:
- Kinh tế:
+ Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao.
+ Cơ cấu GDP cũng là tiêu chí đánh giá PTBV về KT
+ Phát triển kinh tế phải là phát triển có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng
mọi giá.
+ Là phát triẻn nhanh và an toàn, chất lượng.
+ Giảm dần mức tiêu chí năng lượng và các TN khác thơng qua cơng nghệ tiết kiệm và thay
đổi lối sống.
+ Thay đổi nhu cầu tiêu dùng ko gây hại đến đa dạng sinh học và MT.
- Xã hội:
+ Chỉ số HDI là tiêu chí cao nhất về phát triển XH: Thu nhập bình qn đầu người, trình độ
dân trí, giáo dục, sức khoẻ, tuổi thọ, mức hưởng thụ về VN, văn minh.
+ Hệ số bình đẳng thu nhập.

+ Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi XH, hưởng thụ văn hoá.
+ Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn TN, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục.
+ Xố đói, giảm nghèo tuyệt đối.
+ Cơng nghệ sạch và sinh thái hố CN (tái chế, sử dụng, giảm thải, tái tạo nguyên liệu đã sử
dụng).
+ Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị.
+ Giảm thiểu tác động xấu của môi trường đến đô thị hoá.
+ Nâng cao học vấn, xoá mù chữ.
+ Bảo vệ đa dạng VH.
+ Bình đẳng giới, quan tâm đến nhu cầu và lợi ích giới.
+ Tăng cường sự tham gia của cơng chúng vào các q trình ra quyết định.
- Mơi trường bền vững:
+ Sử dụng có hiệu quả TN, đặc việt là TN ko tái tạo.
+ Phát triển ko vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ozon.
+ Kiểm sốt và giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
+ Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm.
+ Giảm thiểu xả thải, khắc phục ơ nhiễm (nước, khí, đất, lương thực, thực phẩm). Cải thiện
và khôi phục môi trường những khu vực ơ nhiễm.
11.
Trình bày khái niệm, các bộ phận và ý nghĩa của chỉ số phát triển con người
(HDI)
Trả lời:
- K/n: HDI là một chỉ số tổng hợp phản ánh những thành tựu về năng lực phát triển con
người của mỗi quốc gia được thể hiện ở các khía cạnh (Tuổi thọ bình qn, Trình độ văn
hố, Thu nhập thực tế bình quân đầu người).
- Ý nghĩa:
+ HDI phản ánh trình độ phát triển con người của một quốc gia.
+ HDI là một thước đo tổnh hợp hơn so với thu nhập bình quân đầu người.
+ HDI đã đưa ra một bức tranh toàn diện về cuộc sống con người hơn là thu nhập.

12.
Trình bày về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển,…
Trả lời:
9


- Tài nguyên đất:
+ K/n: Là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi
trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, tập đoàn
động thực vật, trạng thái định cư của con người.
+ Đặc điểm:
 Có vị trí cố định.
 Tính khơng đồng nhất.
 Diện tích có hạn.
 Tư liệu SX đặc biệt.
 Tính phong phú, đa dạng.
 Là hàng hố đặc biệt.
 Thuộc sở hữu chung của toàn XH.
+ Chức năng:
 Không gian sống.
 Môi trường sống.
 Sản xuất.
 Cân bằng sinh thái.
 Kiểm sốt chất thải và ơ nhiễm.
 Dự trữ.
 Bảo tồn văn hoá, lịch sử.
+ Thực trạng:
 Đất nơng nghiệp: Giảm về lượng và chất/ Thối hố đất nghiêm trọng; Xói mịn, sa mạc
hố.
 Đất phi nơng nghiệp: Có xu hướng tăng, đặc biệt là đất chuyên dùng, đất ở, đất tơn giáo tín

ngưỡng.
 Đất chưa sử dụng: Có xu hướng giảm mạnh; rừng nguyên sinh bị tàn phá nhiều.
- Tài nguyên nước:
+ K/n: Bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc lãnh thổ của
nước CHXHCNVN
+ Đặc điểm:
 Nguồn nước phân bố không đồng đều trong các quyển tự nhiên.
 Nước được tuần hồn theo vịng tuần hồn lớn và nhỏ.
 Tài nguyên nước mang tính lưu vực và phi hành chính.
+ Phân loại:
 Theo thành phần chất lượng nước: Nước ngọt, nước mặn.
 Theo sự xuất hiện của nước trên trái đất: Nước mặt, nước ngầm.
+ Vai trò:
 Là nơi khơi nguồn sự sống và môi trường sống của thuỷ sinh vật.
 Tham gia thành tạo bề mặt trái đất.
 Tham gia vào quá trình hình thành thời tiết.
 Hấp thụ một lượng đáng kể CO2.
 Tham gia hình thành thổ nhưỡng và thảm thực vật.
 Là môi trường cho các phản ứng hoá sinh tạo chất mới.
+ Thực trạng:
 TN nước đang trong xu thế cạn kiệt.
 MT nước đang bị suy giảm về chất lượng.
10


- Tài nguyên biển:
+ K/n: tài nguyên thiên nhiên đa dạng khổng lồ lấy ra từ biển, đại dương và hải
đảo như sinh vật biển, khoáng sản biển, nước biển, năng lượng thuỷ triều... cung cấp các
loại thực phẩm, khoáng sản, dầu lửa và nhiều loại nguyên liệu quý giá khác phục vụ cho
việc đáp ứng các nhu cầu của con người bên cạnh chức năng là bộ máy điều

hoà nhiệt của Trái Đất.
+ Đặc điểm:
 Nhiều loài sinh vật phong phú (6.000 lồi động vật có đáy, 2.000 lồi cá khác nhau,…)
 Tài nguyên phi sinh vật lớn (khoáng sản, tài nguyên năng lượng, TN khác,…)
 Các nguồn TN đặc biệt
+ Vai trò:
 Cung cấp đa dạng thực phẩm, dầu lửa, khoáng sản, nguyên liệu quý giá.
 Phục vụ cho nhu cầu của C/S con người và sự phát triển của kinh tế.
 Là máy điều hoà nhiệt độ của Trái đất.
 Năng lượng sạch từ biển từ NL sóng, thuỷ triều đang khai thác phục vụ vận tải biển, chạy
mát phát điện và lợi ích khác.
 Phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, tham quan, thu hút khách quốc tế.
+ Thực trạng:
 Tình trạng suy thối TN vùng biển và hải đảo.
 Thuỷ sản bị đánh bắt quá mức, trái phép  Cạn kiệt
 Hệ sinh thái (san hô, thảm cỏ, rừng ngập mặn) đang bị phá hoại và suy thối.
 Ơ nhiễm MT biển
13.
Trình bày về mơi trường khơng khí, mơi trường ánh sáng, mơi trường âm
thanh,…
Trả lời:
- MT khơng khí:
+ Khái qt: Thành phần khơng khí của khí quyển (khí quyển là hỗn hợp của khơng khí khơ
và hơi nước)
+ Thực trạng ơ nhiễm MT khơng khí:
 Nguồn gây ô nhiễm: Nguồn cố định, do đốt nhiên liệu: Các ống khỏi CN/ Nguồn di động,
do đốt nhiên liệu: Phương tiện giao thông/ Nguồn không phải là đốt nhiên liệu: Bụi, khí
độc, chất có mùi rị rỉ và bay hơi từ SX CN, NN…
 Hậu quả: Rất có hại cho sức khoẻ của con người/ Gây hại cho sự sinh trưởng và phát triển
của động, thực vật. Giảm năng suất cây trồng.

+ Kiểm soát:
 Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí.
 Quản lý mơi trường khơng khí.
 Giám sát, đánh giá ơ nhiễm khơng khí.
- Môi trường ánh sáng:
+ K/n: Là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang
phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người.
+ Biểu hiện: Á/S là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh đối
với đời sống sinh vật.
+ Thực trạng:
 Hệ sinh thái: Cân bằng sinh thái bị phá huỷ.
11


 Con người: Gia tăng căng thẳng và ảnh hưởng tiêu cực tới nhịp sinh học của con người;
bất lợi đối với mắt, rối loạn thần kinh,…
 Kinh tế: Gây lãng phí năng lượng và kinh tế.
+ Bảo vệ MT Á/S:
 Nên sử dụng đèn với các chức năng như hẹn giờ, làm mờ đèn, hoặc chức năng kiểm soát
cường độ ánh sáng.
 Cần giảm cường độ, hoặc tắt bớt các thiết bị chiếu sáng về đêm, nếu không cần thiết.
 Sử dụng đèn có lồng cách nhiệt và giảm cơng suất chiếu sáng ngồi trời.
- Mơi trường âm thanh
+ Khái quát: Là một loại sóng cơ lan truyền trong MT đàn hồi (như khơng khí, các vật liệu
rắn, MT nước)
+ Biểu hiện:
 Các đại lượng đặc trưng của âm thanh: Tần số âm thanh/ Mức cường độ âm và mức áp
suất âm.
 Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh tạp loạn với các tần số và cường độ âm rất khác nhau
và gây cảm giác khó chịu cho người nghe.

+ Thực trạng:
 Nguyên nhân: Do nguồn gốc thiên nhiên: Hoạt động của núi lửa và động đất./ Do nguồn
gốc nhân tạo: Phương tiện giao thông, hoạt đông CNSX, sinh hoạt,…
 Tác động: Con người: Căng thẳng, ù tài, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ,…/ Động vật:
Thay đổi cân bằng sinh học, tăng nguy cơ tử vong,…
+ Biện pháp bảo vệ:
 Quy hoạch, phát triển các đô thị một cách hợp lý.
 Giáo dục nâng cao ý thức của con người.
 Giảm tiếng ồn và chấn động nagy tại nguồn.
 Ngăn chặn tiếng ồn lan truyền trong nhà máy CN.
 Phòng ngừa và giảm thiểu tiếng ồn do giao thơng đem lại.
14.
Trình bày quan điểm, mục tiêu khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo
vệ môi trường biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030?
Trả lời:
- Quan điểm:
(1)
Đổi mới tư duy phát triển kinh tế biển, chuyển từ thế thụ động dang thế chủ động,
nâng cao hiểu biết về tiềm năng, lợi thế và tác động bất lợi từ biển.
(2)
Điều tra cơ bản TN và MT biển phải đi trước một bước, đặc biệt đối với các đảo, cụm
đảo tiền tiêu, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Ưu tiên điều tra nghiên cứu các vùng biển sâu,
xa và vùng biển quốc tế liền kề.
(3)
Hồn thiện và vận hành thơng suốt thể chế quản lý tổng hợp và thống nhất biển trên
cơ sở phân vùng chức năng, quy hoạch không gian biển, thực hiện cơ chế giám sát tổng
hợp.
(4)
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên hệ sinh thái; khai thách TN trong giới hạn
phục hồi, bảo đảm hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường.

(5)
Kết hợp chặt chẽ, hữu cơ giữa các hoạt động điều tra, khai thác, sử dụng bền vững
TN, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế biển với quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền
quốc gia trên biển.
- Mục tiêu:
(1)
Đáp ứng một bước hạ tầng thông tin kỹ thuật cơ bản về TN và MT biển; cung cấp
thơng tin dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu kịp thời.
12


(2)
Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt TN và kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm MT
vùng ven biển, ven bờ và trên các đảo.
(3)
Nâng cao khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu, duy trì chức năng sin thái và năng
suất sinh học của các hệ sinh thái biển nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển.
(4)
Tăng cường năng lực và nâng cao hiêu quả QL hoạt động điều tra cơ bản, khai thác,
sử dụng TN theo hướng bền vững và bảo vệ MT biển.
- Tầm nhìn đến 2030
Hiểu biết cơ bản về tiềm năng TN – MT, những lợi thế và những tác động bất lợi từ biển
trên các vùng biển VN và vùng biển quốc tế liền kề đối với phát triển bền vững kinh tế - xã
hội; ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ơ nhiễm, suy thối, cạn kiệt tài ngun, suy giảm
đa dạng sinh học biển nhằm bảo đảm cân bằng sinh thái biển ở mức ổn định.
II – NHÓM CÂU HỎI 2
1. Phân tích vai trị của tài ngun; mơi trường; QLNN về TN và MT
Trả lời:
- Vai trị của TN:
+ Yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình SX. Xét trên phạm vi địa cầu. Nếu ko có

TNTN đất đai thì sẽ ko có sự tồn tại của loài người. TNTN chỉ trở thành sức mạnh kinh tế
khi con người biết khai thác và sử dụng một cách hiệu quả. Thực tế đã cho thấy nhiều quốc
gia mặc dù có trữ lượng TN phong phú, đa dạng, điều kiện thuận lợi, song vẫn là nước
nghèo và kém phát triển (Cô – oét, Arap – Sêut, Vê nê zuê la, Chi lê,…)
+ Yếu tố thúc đẩy SX phát triển: TNTN là cơ sở để phát triển nông và cơng nghiệp, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với
các nước đang phát triển ở thời kỳ CN hố như VN. Tuy vậy, cần đề phịng tình trạng khai
thác quá mức TNTN để xuất khẩu nguyên liệu thô.
+ Cơ sở tạo tích luỹ vốn và phát triển ổn định: Đối với hầu hết các nước, việc tích luỹ vốn
địi hỏi 1 q trình lâu dài, gian khổ liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút
vốn đầu tư từ nước ngoài. Tuy nhiên, nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có
nguồn TN lớn, đa dạng nên có thể rút ngắn q trình tích luỹ vốn bằng cách khai thác các
sản phẩm thơ để bán hoặc để đa dạng hoá nền KT tạo nguồn tích luỹ vốn ban đầu cho sự
nghiệp CN hố đất nước.
- Vai trị của mơi trường:
+ Cung cấp tài nguyên: Nhu cầu của con người về các nguồn TN ko ngừng tăng lên về cả số
lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của XH. Chức năng này của
mơi trường cịn gọi là nhóm chức năng SN tự nhiên gồm
 Rừng tự nhiên: Có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì
nhiêu của đất, nguồn gỗ củi.
 Các thuỷ vực: Có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và nguồn
thuỷ hải sản.
 Động – thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen q hiếm.
 Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: Có chức năng duy trì các hoạt động
trao đổi chất.
 Các loại quặng, dầu mỏ: Cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất
+ Nơi chứa chất thải: Trong quá trình sống, con người ln đào thải ra các chất thải vào
môi trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường
khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia và hàng loạt các q
trình sinh địa hố phức tạp.

13


 Chức năng biến đổi lý – hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các
vật thải và độc tố)
 Chức năng biến đổi sinh hố (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình ni tơ và cácbon, khử
các chất độc bằng con đường sinh hố)
 Chức năng biến đổi sinh học.
+ Khơng gian sống và cung cấp các dịch vụ cảnh quan
- Vai trò của QLNN
+ Khắc phục và phòng chống cạn kiệt TN: Suy thối, ơ nhiễm MT.
+ Đảm bảo phát triển KT – XH gắn chặt với bảo vệ và cải thiện TN, MT.
+ Phân phối nguồn lợi chung.
+ Tổ chức khai thác và sử dụng tối ưu nguồn TN quốc gia.
+ Chỉ đạo, tổ chức toàn dân bảo vệ TNMT.
+ Phân phối hành động của quốc gia với quốc tế.
2.
Phân tích các chức năng của QLNN về tài nguyên và môi trường
Trả lời:
- Chức năng định hướng các hoạt động khai thác TN và BVMT: Các cơng cụ mang tính định
hướng (Chiến lược, đề án, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án).
- Chức năng tạo lập khung pháp lý và môi trường thuận lợi cho việc khai thác TN và
BVMT:
+ Đẩy nhanh việc xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Luật
BVMT, Luật TN nước, Luật Khoáng sản, Luật TN, MT biển và hải đảo.
+ Rà soát đơn giản hoá thủ tục hành chính theo hướng giảm hồ sơ, trình tự thực hiện. Thực
hiện hiệu quả cơ chế một cửa liên thông.
- Chức năng phối hợp các hoạt động quản lý TN và MT
+ Tạo lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý TN và MT phù hợp, trao quyền và phân công
nhiệm vụ rõ ràng giữa các cơ quan, bộ quản lý ở TW, địa phương.

+ Bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực mang tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng yêu
cầu và các nhiệm vụ của công tác QLNN.
- Chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác TN và BVMT
+ Giám sát hoạt động của các chủ thể.
+ Đưa ra quyết định điều chỉnh, bổ sung chính sách thích hợp.
+ Kiểm tra, đánh giá thực lực của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý.
+ Đảm bảo sự vận hành thông suốt, phát hiện lệch lạc, vi phạm.
3.
Phân tích nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên/môi trường theo đối tượng
quản lý, chức năng quản lý và theo địa bàn lãnh thổ.
Trả lời:
o
QLNN về tài nguyên
- Theo đối tượng quản lý
+ QL, kiểm soát các nguồn tài nguyên được khai thác và sử dụng.
+ QL các đơn vị thăm dò, khảo sát hoặc khai thác TN.
+ QL và phát triển hạ tầng thông tin về tài nguyên.
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định chính sách, pháp luật về khai thác và
sử dụng tài nguyên.
+ Đấu tranh chống buôn lậu, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đơn vị khai thác, sử dụng TN.
- Theo chức năng quản lý
+ Điều tra nguồn tài nguyên quốc gia, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành động
khai thác các nguồn TN.
+ Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm PL để quản lý tài nguyên, gắn với BVMT.
14


+ Điều chỉnh, hỗ trợ, giám sát sự hoạt động của các đơn vị thăm dò, khảo sát hoặc khai thác
TN.
+ Quản lý tồn bộ dữ liệu thơng tin về TN quốc gia.

+ Thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của Nhà nước đối với các chủ thể hoạt động trong lĩnh
vực khai thác TN.
+ Hợp tác quốc tế về TN.
+ Chính phủ thống nhất QLNN về các nguồn tài nguyên.
- Trên địa bàn lãnh thổ
+ Ban hành các văn bản, cụ thể hoá và triển khai hướng dẫn thực thi chính sách, pháp luật.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình dự án
của địa phương.
+ Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp
luật trên địa bàn.
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại tranh chấp và xử lý các vi phạm trên địa bàn.
o
Nội dung QLNN về môi trường
- Theo đối tượng quản lý
+ QL và bảo vệ TNTN và MT quốc gia.
+ Phối hợp quốc tế trong BVMT khu vực và toàn cầu.
+ Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan môi trường Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở SX
thi hành Luật BVMT.
- Theo chức năng quản lý
+ Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
BVMT.
+ Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế
hoạch.
+ Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc.
+ Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch BVMT.
+ Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về MT.
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT.
+ Đào tạo nguồn nhân lực khoa học về quản lý MT; giáo dục, tuyên truyền pháp luật về
BVMT.

+ Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ KHCN trong lĩnh vực BVMT.
+ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách NN cho các hoạt động
BVMT.
+ Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT.
- Trên địa bàn lãnh thổ
+ Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chương
trình, quy hoạch, kế hoạch.
+ Tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về BVMT.
+ Xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc MT của địa phương phù hợp với quy hoạch tổng thể
quan trắc MT quốc gia.
+ Tổ chức đánh giá và lập báo cáo MT. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách và pháp
luật về BVMT.
+ Tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch BVMT theo thẩm quyền.
+ Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về BVMT theo thẩm quyền.
+ Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT.

15


+ Chịu trách nhiệm trước Chính phủ về việc để xảy ra ơ nhiễm MT nghiêm trọng trên địa
bàn.
4.
Phân tích các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về tài nguyên/môi trường
Trả lời:
o
Nguyên tắc QLNN về tài nguyên
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: Sử dụng nhân tố Đảng viên để phát triển phong trào tốt hơn.
+ Đưa ra những đường lối, chủ trương, chính sách.
+ Đưa ra các phương hướng hoạt động cơ bản.
+ Chủ thể quản lý đưa ra những quyết định.

+ Về tổ chức, nhân sự; các tổ chức Đảng chỉ đạo mọi hoạt động.
- Nguyên tắc nhân dân lao động thao gia đông đảo vào QLNN: Các hình thức tham gia vào
QLNN của nhân dân lao động:
+ Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+ Tham gia và hoạt động của các tổ chức xã hội.
+ Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở.
+ Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơng dân trong QL hành chính nhà nước.
- Ngun tắc tập trung dân chủ
+ Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính vào cơ quan quyền lực cùng cấp.
+ Cơ quan quyền lực trao quyền chủ động, sáng tạo cho cơ quan hành chính.
+ Sự phục tùng cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với TW.
+ Sự phân cấp quản lý.
+ Sự hướng về cơ sở.
+ Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan hành chính ở địa phương.
- Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc
+ Công tác đào tạo và sử dụng cán bộ.
+ Việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống và liên tục
+ Kết hợp hài hồ các lợi ích (cá nhân, hộ gđ, DN, ngành, nhà nước, XH) trong việc khai
thác và sử dụng các nguồn tài nguyên, hướng tới phát triển bền vững.
+ Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT – XH, QP – AN, quy hoạch
vùng.
- Nguyên tắc QL theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương
+ Trong chỉ đạo bộ máy chuyên môn.
+ Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật.
+ Ban hành và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật.
+ Trong hoạt động quy hoạch và kế hoạch.
- Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng
+ Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ do mình ban hành.
+ Xử lý hoặc đề nghị các cấp có thẩm quyền ban hành xử lý cá hành vi vi phạm các chính

sách, chế độ.
o
Ngun tắc QLNN về mơi trường
- Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống
+ Xuất phát từ bản chất hệ thống của đối tượng quản lý.
+ Môi trường là một hệ thống động phức tạp, được hình thành bởi nhiều phần tử.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tổng hợp
+ Xuất phát từ cơ sở tác động tổng hợp của các hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý.
+ Các hoạt động phát triển diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng, với những quy mơ, tốc độ
rất khác nhau và chúng đều gây ra tác động tổng hợp.
16


- Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ
+ Tập trung: Kế hoạc hoá các hoạt động phát triển/ Ban hành và thực thi hệ thống pháp luật
về MT/ Thực hiện chế độ, trách nhiệm của người đứng đầu.
+ Dân chủ: Xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp quản lý/ Áp dụng rộng rãi
kiểm toán, hoạch toán MT/ Sử dụng ngày càng nhiều các công cụ kinh tế vào QLMT.
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ
+ Do một ngành nào đó quản lý và sử dụng.
+ Được phân bố, khai thác và sử dụng trên một địa bàn cụ thể, thuộc quyền quản lý của một
cấp địa phương tương ứng.
- Nguyên tắc kết hợp quản lý kinh tế và quản lý xã hội: Cơ sở đảm bảo mục tiêu phát triển
bền vững
+ Hoạch định chính sách, chiến lược phát triển đúng đắn, mang tính bao qt và có tính
tổng hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa các chương trình, kế hoạch đầu tư BVMT với chương trình, kế
hoạch đầu tư phát triển KT – XH.
- Nguyên tắc kết hợp hài hồ giữa các lợi ích
+ Chú ý đến lợi ích, nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân, tập thể, cộng đồng, khuyến khích

họ có những hành vi phù hợp với mục tiêu BVMT.
+ Kết hợp hài hồ giữa lợi ích quốc gia với lợi ích của khu vực và lợi ích quốc tế.
5.
Phân tích các công cụ chủ yếu áp dụng trong QLNN về TN và MT
Trả lời:
o
Công cụ kinh tế (mang tính tự nguyện)
- K/n: Là các cơng cụ chính sách:
+ Sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích.
+ Tạo ra các tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho
MT.
- u cầu cung cấp:
+ Những thơng tin có liên quan như lợi ích, chi phí của các phương án chính sách MT.
+ Các chỉ tiêu biến đổi chất lượng MT và phúc lợi xã hội.
+ Khả năng thể chế, tài chính và kỹ thuật,…
- Các hình thức:
+ Thuế tài nguyên: Là một khoản thu của NSNN đối với DN về việc sử dụng các dạng
TNTN trong q trình SX.
+ Thuế và phí mơi trường: Là cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí MT vào giá SP theo nguyên
tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
+ Giấy phép mơi trường:
Ưu điểm: Sự kết hợp giữa tín hiệu giá cả và hạn mức ơ nhiễm/ Tính linh hoạt.
Nhược điểm: Chưa quen với K/n “quyền được thải”/ Kinh doanh giấy phép thải phức tạp,
khó kiểm sốt hơn so với việc thu thuế hay phí MT.
+ Hệ thống đặt cọc – hoàn trả
Điều kiện sử dụng: Quy định các đối tượng tiêu dùng, các SP có khả năng gây ô nhiễm
phải trả thêm một khoản tiền khi mua hàng.
Phạm vi sử dụng: Các SP mà khi sử dụng có khả năng gây ơ nhiễm MT nhưng có thể xử lý
tái chế hoặc tái sử dụng/ Các SP làm tăng lượng chất thải, cần các bãi thải có quy mơ lớn
và tốn nhiều chi phí tiêu huỷ./ Các SP chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử lý,

ảnh hưởng nghiêm trọng đến MT.
+ Ký quỹ môi trường: Là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng
gây ơ nhiễm và tổn thất MT.
17


+ Trợ cấp môi trường
+ Nhãn sinh thái: Là một danh hiệu của Nhà nước cấp cho các SP không gây ra ơ nhiễm MT
trong q trình sản xuất SP hoặc q trình sử dụng SP đó.
+ Quỹ mơi trường
- Công cụ pháp luật (các chế tài xử phạt) và chính sách (mang tính áp đặt)
+ Ưu điểm: Bình đẳng đối với mọi người gây ô nhiễm và sử dụng tài nguyên MT./ Quản lý
chặt chẽ các loại chất thải độc hại và các TN quý hiếm thông qua các quy định mang tính
cưỡng chế cao.
+ Nhược điểm: Địi hỏi nguồn nhân lực, tài chính lớn để có thể giám sát, xác định được mọi
khu vực, mọi hoạt động và các đối tượng gây ô nhiễm./ Hệ thống pháp luật về MT địi hỏi
phải đầy đủ và có hiệu lực thực tế.
+ Các hình thức:
Luật quốc tế về mơi trường
Luật Quốc gia về môi trường: Là tổng hợp các QPPL, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh
các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác động
đến một hoặc một vài yếu tố của MT trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác
nhau.
Quy định, quy chế và tiêu chuẩn mơi trường
Chính sách và chiến lược bảo vệ mơi trường

Chính sách: Giải quyết những vấn đề chung nhất về quan điểm QLMT, về các mục
tiêu BVMT trong một giai đoạn dài 10 – 15 năm và các định hướng lớn thực hiện mục
tiêu.


Chiến lược: Xem xét chi tiết hơn mối quan hệ giữa các mục tiêu và các nguồn lực để
thực hiện chúng: Lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định phương hướng, biện pháp thực
hiện mục tiêu.
Quy hoạch, kế hoạch hoá BVMT: Điều tra cơ bản về chất lượng, MT, trữ lượng TN, thu
thập số liệu lập quy hoạch MT theo các cấp quản lý.
- Công cụ kỹ thuật
+ Vai trị:
Kiểm sốt và giám sát về chất lượng, thành phần MT, về sự hình thành và phân bố chất ô
nhiễm trong MT.
Công cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong cơng tác BVMT.
Có những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng MT.
Hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về BVMT.
+ Các hình thức:
Định giá tác động mơi trường: Là cơng cụ thực hiện chính sách, chiến lược, thực thi luật
pháp, quy định làm cho các kế hoạch, chương trình, dự án phát triển KT – XH mang tính
bền vững.
Kế tốn và kiểm tốn mơi trường: Là sự phân tích, tính tốn so sánh, đối chiếu nhằm xác
định, định lượng về sự gia tăng hay suy giảm TNTN, MT của QG.
Thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường: Thông qua các cơ quan QLNN về TN, MT/ Cơ
quan QLNN phối hợp với thanh tra chuyên ngành cuả các Bộ, ngành hữu quan trong việc
quản lý TN và BVMT.
Quản lý tai biến môi trường: Là thực hiện các công việc sau: Xác định tai biến, đánh giá
khả năng thiệt hại, đánh giá xác suất gây ra tai biến và xác định đặc trưng của tai biến.
Nghiên cứu, triển khai KHCN trong lĩnh vực môi trường: Học tập, vận dụng kinh nghiệm
của các nước khác/ Tích cực nghiên cứu, triển khai KHCN vào lĩnh vực BVMT.
18


Thông tin dữ liệu tài nguyên và môi trường: Bao gồm hệ thống quan sát, đo đạc các thông
số kỹ thuật về TN, MT, tạo nên hệ thống dữ liệu TN, MT của quốc gia.

- Công cụ giáo dục và truyền thơng
+ Truyền thơng MT: Là một q trình tương tác XH hai chiều nhằm giúp cho những người
có liên quan hiểu được các yếu tố MT then chốt, MQH phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và
cách tác động vào các vấn đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về
MT.
Mục tiêu: Thông tin cho người bị tác động/ Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết
địa phương/ Thương lượng hồ giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp/ Tạo cơ hội cho
mọi thành phần trong XH tham gia, thay đổi các hành vi.
Các phương thức: Chuyển thông tin tới từng cá nhân/ Chuyển thơng tin tới các nhóm/
Chuyển thơng tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng/ Thông qua những buổi biểu
diễn lưu động, tổ chức hội diễn.
+ Giáo dục môi trường: Thơng qua giáo dục chính quy, khơng chính quy. Con người có
được sự hiểu biết, kỹ năng. Phát triển một XH bền vững về sinh thái.
Mục đích: Giữ gìn, bảo tồn và sử dụng MT/ Học cách sử dụng công nghệ mới, tránh thảm
hoạ MT/ Đạt được những kỹ năng, có những động cơ và cam kết hành động.
Nội dung: Đưa giáo dục MT vào trường học/ Cung cấp thơng tin cho những người có
quyền ra quyết định/ Đào tạo chuyên gia về MT.
6.
Phân tích các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững, sự cần thiết và
các chỉ số phát triển bền vững
Trả lời:
- Khái niệm: PTBV là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng, nhu cầu của thế hệ tương lai.
- Nguyên tắc: PTBV là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng
trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng và mơi trường
được trong lành, tài ngun được duy trì bền vững. Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các
nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững
trong cả “ba thế chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường.
- Sự cần thiết và chỉ số phát triển:
+ Thứ nhất, phát triển bền vững về kinh tế là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng để tạo

ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người, không chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho
một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những
quyền cơ bản của con người.
(1) Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao. (2) Cơ cấu GDP cũng là tiêu chí
đánh giá phát triển bền vững về kinh tế. Chỉ khi tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong
GDP cao hơn nơng nghiệp thì tăng trưởng mới có thể đạt được bền vững
. (3) Tăng trưởng kinh tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng
bằng mọi giá.
+ Thứ hai, phát triển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí, như HDI, hệ số
bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hoá, sự
bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình
đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao và có xu hướng gần lại; chênh
lệch đời sống giữa các vùng miền không lớn.
chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu
nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về
văn hóa, văn minh.
19


+Thứ ba, phát triển bền vững về môi trường. Quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát
triển nơng nghiệp, du lịch; q trình đơ thị hóa, xây dựng nơng thôn mới,… đều tác động
đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên. Cần phải
khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất
lượng môi trường sống.
- Liên hệ thực tiễn :
(1) Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6 năm đạt gần 7% giai đoạn 2006 –
2011; GDP bình quân đầu người đạt 2.100 USD (2015). Cơ cấu kinh tế cũng có những
bước tiến triển tích cực, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP ngày càng tăng,
khu vực nông nghiệp trong cơ cấu GDP ngày càng giảm. An ninh lương thực được bảo
đảm.

(2) Về xã hội: Năm 2012 đã tạo việc làm mới cho hơn 1,5 triệu người; , tỷ lệ thất nghiệp ở
thành thị là 3,53%, ở khu vực nông thôn là 1,55%. tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 còn 7,6%.
Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 127 trên tổng số 187 nước và vùng lãnh thổ về HDI và được
xếp vào nhóm có tốc độ tăng chỉ số HDI cao.
Vấn đề môi trường. Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường đã đi vào nền nếp: bảo vệ môi
trường sống, chống ô nhiễm các nguồn nước, khơng khí, … và Cơng tác trồng rừng, bảo
vệ rừng được quan tâm hơn nên tình trạng cháy và chặt phá rừng đã giảm đi.
7.
Phân tích nội dung phát triển bền vững về kinh tế/ xã hội/ môi trường
Trả lời:
- Kinh tế:
+ Có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao.
+ Cơ cấu GDP cũng là tiêu chí đánh giá PTBV về KT
+ Phát triển kinh tế phải là phát triển có hiệu quả cao, khơng chấp nhận tăng trưởng bằng
mọi giá.
+ Là phát triẻn nhanh và an tồn, chất lượng.
+ Giảm dần mức tiêu chí năng lượng và các TN khác thông qua công nghệ tiết kiệm và thay
đổi lối sống.
+ Thay đổi nhu cầu tiêu dùng ko gây hại đến đa dạng sinh học và MT.
- Xã hội:
+ Chỉ số HDI là tiêu chí cao nhất về phát triển XH: Thu nhập bình quân đầu người, trình độ
dân trí, giáo dục, sức khoẻ, tuổi thọ, mức hưởng thụ về VN, văn minh.
+ Hệ số bình đẳng thu nhập.
+ Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi XH, hưởng thụ văn hố.
+ Bình đẳng trong tiếp cận các nguồn TN, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục.
+ Xố đói, giảm nghèo tuyệt đối.
+ Cơng nghệ sạch và sinh thái hố CN (tái chế, sử dụng, giảm thải, tái tạo nguyên liệu đã sử
dụng).
+ Ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị.
+ Giảm thiểu tác động xấu của mơi trường đến đơ thị hố.

+ Nâng cao học vấn, xoá mù chữ.
+ Bảo vệ đa dạng VH.
+ Bình đẳng giới, quan tâm đến nhu cầu và lợi ích giới.
+ Tăng cường sự tham gia của cơng chúng vào các q trình ra quyết định.
- Mơi trường bền vững:
+ Sử dụng có hiệu quả TN, đặc việt là TN ko tái tạo.
+ Phát triển ko vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ozon.
20


+ Kiểm sốt và giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
+ Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm.
+ Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực, thực phẩm). Cải thiện
và khơi phục mơi trường những khu vực ơ nhiễm.
8.
Phân tích những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường theo hướng phát triển bền vững
Trả lời:
Để đạt được mục tiêu giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn các tác động xấu của sản xuất đến môi
trường và biến đối khí hậu, đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường, từng bước đưa công
nghiệp mỏi và các ngành sản xuất trở thành ngành kinh tế xanh, phát triển hài hịa, thân
thiện… trong những năm tới Tập đồn tiếp tục chỉ đạo thực hiện một số giải pháp.
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác bảo vệ môi trường, sự
phối hợp giữa các cơ quan chun mơn với các đồn thể trong DN cũng như với các cơ
quan chức năng, chính quyền địa phương nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp
- Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng
cao nhận thức về bảo vệ môi trường chung, nhất là đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt nhằm
tạo chuyển biến căn bản về ý thức trách nhiệm và sự chủ động trong công tác bảo vệ mơi
trường.

- Hồn thiện cơ chế chính sách nội bộ phù hợp với các quy định mới của pháp luật và điều
kiện thực tế, ổn định và tăng cường hệ thống quản lý môi trường các cấp, phát triển lực
lượng làm công tác môi trường chuyên sâu trong DN, đủ năng lực đảm bảo nhiệm vụ đặt
ra trong giai đoạn mới
- Huy động các nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường, chi tối thiểu 1,5 – 2% doanh
thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường trực tiếp (1 - 1,5% cho Qũy môi trường tập
trung của DN để đầu tư các cơng trình mơi trường, 0,5-1% cho công việc bảo vệ môi
trường thường xuyên); Huy động vốn từ hợp tác quốc tế, xã hội hóa, vốn đầu tư khác để di
dời cơ sở sản xuất, di dời dân cư, đầu tư công nghệ…
- Tổ chức thực hiện công tác này trong DN theo hướng tổng thể, đồng bộ, đầu tư đủ, có
trọng tâm, giải quyết gọn và dứt điểm từng vấn đề, từng khu vực đảm bảo hiệu quả.
- Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng các công nghệ bảo vệ môi trường, tăng cường
hợp tác quốc tế để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nắm bắt và áp dụng các công
nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện của DN. Đầu tư, đổi mới
công nghệ sản xuất theo hướng hiện đại, thân thiện môi trường và tiết kiệm tài nguyên.
9.
Phân tích các bộ tiêu chí phát triển bền vững về tài ngun và mơi trường
Trả lời:
o
Bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban PTBV (CSD) của Liên hợp quốc
- Bao quát các khía cạnh XH, môi trường, kinh tế và thể chế của PTBV.
- Được sử dụng cho các QG trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với các điều kiện riêng: Ko liên
quan tới bất cứ một điều kiện nào về tài chính, kỹ thuật và thương mại.
- Được nhiều QG trong đó có VN lựa chọn để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá PTBV.
o
Bộ 46 tiêu chí của Nhóm tư vấn về tiêu chí PTBV (CGSDI)
- Là nhóm quốc tế gồm 12 chuyên gia ra đời 1996, với sự tài trợ của Quỹ Wallace toàn cầu.
Họ biên soạn ra bộ 46 chỉ thị về MT, kinh tế, XH và thể chế cho hơn 100 QG.
- Đã xây dựng một phần mềm trọn gói để tính tốn các điểm tổng thể từ các chỉ thị riêng
biệt tới phân tích đồ hoạ các kết quả tổng hợp.

o
Bộ 88 tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN)
- Chỉ số thịnh vượng là một tập hợp gồm 88 chỉ thị, đã được dùng đánh giá cho 180 QG.
- Gồm 2 nhóm:
21


+ Chỉ số về thịnh vượng nhân văn: Sức khoẻ, dân số, sự giàu có, kiến thức, văn hố, cộng
đồng và sự bình đẳng.
+ Chỉ số phúc lợi sinh thái: Đất đai, nguồn nước, khơng khí, đa dạng sinh học và việc sử
dụng nguồn lợi sinh vật.
o
Bộ 68 tiêu chí của Diễn đàn kinh tế thế giới
- Các hệ thống môi trường.
- Mức độ giảm áp lực môi trường.
- Mức độ giảm rủi ro con người.
- Năng lực thể chế và XH.
- Quản lý mơi trường tồn cầu.
o
Bộ 65 tiêu chí của Nhóm bối cảnh tồn cầu
- Các tiêu chí đưa ra là công cụ để đo lường mức độ đạt được các mục tiêu PTBV.
- Các tiêu chí này được phân loại:
+ Theo lĩnh vực gồm 4 nhóm cơ bản: Kinh tế, XH, MT và thể chế.
+ Theo tính chất: Trạng thái, mục đích, áp lực, ảnh hưởng, hưởng ứng.
o
Các bộ tiêu chí khác
- Dấu chân sinh thái.
- Nhóm Tiêu chí Tiến bộ đích thực.
- Hệ thống Tiêu chí của Costa Rica về PTBV.
- Nhóm hành động liên cơ quan Hoa Kỳ về các tiêu chí PTBV.

- Dự án các tiêu chí Boston.
- Nhóm Đánh giá các thất bại.
- Sáng kiến thơng báo tồn cầu.
10.
Phân tích chức năng/vai trị của từng loại tài ngun/mơi trường. Ngun tắc,
chính sách quản lý nhà nước về từng loại đó.
Trả lời:
o
Tài nguyên đất:
- K/n: Như trên
- Các loại đất ở VN: Đất đỏ vàng (47,4%); Đất mùn vàng đỏ trên núi (10%); Đất mùn trên
núi cao (0,8%); Đất thung lũng do SP dốc tụ (1%); Đất xói mịn trơ xỏi đá (1,5%); Cồn cát
và cát ven biển (1,5%); Đất mặn (3%); Đất phèn (6,4%); Đất phù sa (8,8%); Đất lầy
(0,7%); Đất xám bạc màu (7,4%); Đất đỏ và xám nâu (0,3%); Đất đen (0,7%); Đất khác
(10,5%).
- Vai trò của TN đất:
+ Sản phẩm lao động: Con người tác động vào đất tạo ra các sản phẩm phục vụ con người.
Đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là SP lao động của con người.
+ XH: TN quốc gia quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là môi trường sống, là địa bàn xây
dựng các cơ sở kinh tế, VH, XH, an ninh và quốc phịng.
+ KT: Trong cơng nghiệp là địa điểm, làm cơ sở để tiến hành các thao tác. Trong nông
nghiệp: Là tư liệu sản xuất.
- Chức năng:
+ Là môi trường sống.
+ Ko gian sống.
+ SX.
+ Cân bằng sinh thái.
+ Kiểm sốt chất thải ơ nhiễm.
+ Dự trữ.
+ Bảo tồn VH, lịch sử.

22


- Nguyên tắc, chính sách QLNN:
+ Xây dựng chế tài xử phạt rõ ràng.
+ Hoàn thiện bộ máy QL tài nguyên.
+ Có sự kết hợp QL giữa chiều dọc và ngang (Mối quản lý đất đều đưa về Bộ TN và MT)
+ Sự phối kết hợp giữa các quốc gia.
+ Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý; Thực hiện tốt việc giao đất, giao rừng.
+ Tăng cường quản lý đất đai về số lượng, chất lượng mà nòng cốt là quản lý tổng hợp.
+ Cần có các chương trình dự án nghiên cứu và triển khai về quản lý sử dụng đất lâu dài,
gắn kết phát triển KT – XH.
+ Phát triển mạnh thị trường về quyền sử dụng đất. Đồng thời tăng cường quản lý thị trường
bất động sản.
- Các chính sách cụ thể:
+ Chỉ thị 01/CT – TTg 2018 về chấn chỉnh, tăng cường công tác quản lý đất đai và xây dựng
hệ thống thông tin đất đai do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
+ Nghị quyết 61/2018/QH14 về thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp
luật vè quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị từ khi Luật Đất đai năm 2013 có hiệu
lực đến hết năm 2018” do QH ban hành.
+ Nghị quyết 82/2019/QH14 về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện
chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai tại đô thị do QH ban hành.
o
Tài nguyên nước
- K/n: Như trên
- Phân loại:
+ Nước ngọt.
+ Nước mặn.
+ Nước mặt.
+ Nước ngầm.

- Vai trò của TN nước:
+ Tham gia thành tạo bề mặt trái đất
- Nguyên tắc, chính sách QLNN
+ Các chính sách, pháp chế và quản lý nước thích hợp.
+ Tổ chức quản lý và kiểm sốt chất lượng nguồn nước.
+ Có các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nước.
+ Quy hoạch nguồn nước để bảo vệ nước, sử dụng hợp lý.
- Các chính sách cụ thể:
+ Luật TN nước 2012.
+ Chỉ thị 10/CT – UBND năm 2018 về tăng cường công tác QLNN về TN nước trên địa bàn
tỉnh Tiền Giang.
+ Quyết định 37/2018/QĐ – UBND quy định về QL TN nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

o
Mơi trường khơng khí
- Khái qt: Thành phần khơng khí của khí quyển (khí quyển là hỗn hợp của khơng khí khơ
và hơi nước). Khí quyển là lớp vỏ ngồi của trái đất, với ránh giới dưới là bề mặt thuỷ
quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh.
- Vai trò:
+ Cung cấp Oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất).
+ Cung cấp CO2 (Cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật).
+ Cung cấp Nito cho vi khuẩn cố định nito và các nhà máy SX amoniac đểt tạo các hợp chất
chứa nito cần cho sự sống.
23


+ Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất
liền như một phần của chu trình tuần hồn nước.
+ Có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất.
- Nguyên tắc, chính sách QLNN

+ Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí.
+ Giám sát, đánh giá ô nhiễm không khí.
+ QL môi trường không khí.
- Chính sách cụ thể
+ Quyết định 05/2019/QĐ – UBND quy định đơn giá hoạt động quan trắc tự động liên tục
môi trường nước mặt lục địa và mơi trường khơng khí trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
+ Quyết định 1014/QĐ – UBND năm 2019 về phê duyệt Kế hoạch hành động khơng khí
sạch thành phố Cần Thơ đến năm 2015
+ Quyết định 2740/QĐ – UBND năm 2016 về Kế hoạch hành động quản lý chất lượng mơi
trường khơng khí trên địa bàn thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2025.

o
Mơi trường ánh sáng
- K/n: Như trên
- Vai trị
- Nguyên tắc, chính sách QLNN
+ Nên sử dụng đèn với các chức năng như hẹn giờ, làm mờ đèn, hoặc chức năng kiểm soát
cường độ ánh sáng.
+ Cần giảm cường độ, hoặc tắt bớt các thiết bị chiếu sáng về đêm, nếu khơng cần thiết.
+ Sử dụng đèn có lồng cách nhiệt và giảm cơng suất chiếu sáng ngồi trời.
- Các chính sách cụ thể
o
Mơi trường âm thanh
- K/n: Như trên
- Vai trị:
- Ngun tắc, chính sách QLNN:
+ Quy hoạch, phát triển các đô thị một cách hợp lý.
+ Giáo dục nâng cao ý thức của con người.
+ Giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn.

+ Ngăn chặn tiếng ồn lan truyền trong nhà máy CN.
+ Phòng ngừa và giảm thiểu tiếng ồn do giao thông đam lại.
- Các chính sách cụ thể
+ Quyết định 42/2018/QĐ – UBND về Quy chế phối hợp quản lý âm thanh gây tiếng ồn
trong các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá trên địa bàn tỉnh An Giang.
o
Tài nguyên và môi trường biển
- K/n: Như trên
- Phân loại:
+ TN sinh vật.
+ TN khoáng sản.
+ TN năng lượng.
+ Các loại TN khác.
- Vai trò:
+ Là cội nguồn của sự sống trên Trái Đất.
+ Là “cỗ máy điều hồ nhiệt độ” và “cỗ lị sưởi” khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân bằng
các cực từ nhiệt độ thình hành trên TĐ.
24


+ Làm dịu các ảnh hưởng khốc liệt từ thời tiết như mưa bão, lũ lụt, khô hạn.
- Nguyên tắc, chính sách QLNN
+ Nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan đến biển, đảo.
+ Mọi cơng dân VN có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển.
+ Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch biển,… bền vững.
+ Khuyến khích đầu tư vốn, áp dụng KHCN.
+ Thực hiện các chính sách ưu tiên đối với nhân dân sinh sống trên các đảo.
+ Hợp tác quốc tế về biển.
+ Thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật VN và công ước quốc tế.
+ Tăng cường bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

+ Nâng cao năng lực quan trắc, giám sát, dự báo về TN, MT biển và hải đảo; thiết lập hệ
thống thông tin, cơ sở dữ liệu tổng hợp, đồng bộ về TN, MT biển và hải đảo phục vụ phát
triển KT biển, quốc phòng, an ninh.
- Chính sách cụ thể:
+ Luật TN, MT biển và hải đảo 2015.
+ Nghị định 40/2016/NĐ – CP hướng dẫn Luật TN, MT biển và hải đảo 2015.
+ Chỉ thị 25/CT – TTg năm 2015 về Tăng cường công tác điều tra cơ bản TN, MT biển và
hải đảo do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
+ Thơng tư 294/2016/TT – BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, miễn, quản lý, sử dụng
phí khai thác, sử dụng dữ liệu TN, MT biển và hải đảo do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban
hành.
+ Thơng tư 20/2016/TT – BTNMT quy định về xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ
liệu TN, MT biển và hải đảo do Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường ban hành.
III – NHĨM CÂU HỎI 3
1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi
trường?
Trả lời:
- Tăng cường đội ngũ cán bộ QL TN&MT về số lượng cũng như trình độ chun mơn,
nghiệp vụ.
- Nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ TN&MT qua các hoạt động tuyên truyền,
giáo dục trong các bậc học.
- QL TN&MT dựa vào cộng đồng, tạo kênh thông tin giữa nhà quản lý và người dân để
người dân là “tai, mắt” của cơ quan QL.
- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các loại thiên tai, tai biến thiên nhiên.
- Đầu tư các khu xử lý rác, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, đảm bảo VSMT.
- Bộ TN&MT phối hợp với các bộ, ngành liên quan: Công thương, nông nghiệp, giao thông,
xây dựng, y tế, công an,… cùng tham gia QL TN&MT.
- Xây dựng hệ thống văn bản pháp lý từ TW đến địa phương phù hợp với điều kiện thực tế
của từng khu vực.
- QL nghiêm ngặt các dự án phát triển đã và đang thực hiện; có quy chế QL tổng hợp và

thống nhất trên tồn lãnh thổ.
- Các ly hoạt động khai thác khống sản, các khu, cụm công nghiệp với các đô thị và khu
vực tập trung dân cư.
- Kết hợp đẩy mạnh phát triển kinh tế - XH với tập trung giải quyết các vấn đề TN&MT cấp
bách, từng bước cải thiện MT tự nhiên và MT sống, lập kế hoạch sử dụng đất sau khi kết
thúc khai thác khoáng sản.

25


×