Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tổng hợp các món ăn ngon với nồi lò nướng và Mẹo cần biết khi làm bánh bằng lò nướng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 43 trang )

Tổng hợp các món ăn ngon
với nồi lị nướng

Mẹo cần biết khi làm bánh bằng lị nướng
Nếu bạn muốn làm bánh bằng lị nướng thơm ngon giống như nhà hàng, các bạn
nên cần lưu ý những mẹo sau đây sẽ giúp bánh khơng bị khơ cứng sau khi nướng
bánh xong.
.1. Làm nóng lị nướng
­ Lị nướng điện làm nóng từ  từ  chứ  khơng bật nóng tức thì, do đó bạn nên làm
nóng lị trước. Một chiếc nhiệt kế chun dụng cho lị nướng sẽ  giúp bạn xác định
dễ dàng khi lị nướng đã đủ nóng.
.2. Dùng giấy bạc khi nướng bánh để tránh bánh bị khét
­ Khi nướng bánh bằng lị nướng điện, bề  mặt bánh dễ  bị  chín vàng q và hơi
khét. Nếu bạn thấy bề mặt bánh hơi cháy vàng trong khi bánh cịn chưa chín thì có
thể trải một lớp giấy bạc lên mặt bánh, hoặc bọc sơ giấy bạc quanh khn nướng ở
phần rìa bánh.
­ Giấy bạc vẫn tiếp tục truyền nhiệt, nhưng đồng thời bảo vệ  bánh khỏi hơi nóng
trực tiếp để ngăn phần vỏ bánh, mặt bánh bị cháy.


.3. Đặt bánh ở giữa lị nướng
­ Khi nướng bánh, nên đặt bánh  ở  giữa khay nướng để  nhiệt tỏa đều ở  phía trên,
phía dưới bánh và mang đến chiếc bánh nướng thơm ngon nhất.
­ Bạn nên lấy bánh ra khi mới chín một nửa, xoay bánh lại rồi tiếp tục nướng để
đảm bảo bánh chín đều.
.4. Dùng đúng dụng cụ nướng bánh
Sử  dụng đúng loại khn nướng sẽ  cho bạn kết quả  mỹ  mãn nhất.  Dùng khn
nướng bằng kim loại  để  đáy bánh và vỏ  bánh chín vàng và giịn, đặc biệt là vỉ
nướng bằng kim loại sẽ giúp mặt ngồi bánh quy và bánh mì thêm giịn rụm.
.5. Thêm hơi nước nướng bánh khi cần
Khi nướng bánh mì, bạn có thể đổ nước nóng vào khay nướng trống phía dưới của


lị nướng để thêm hơi nước giúp bánh mì nở ngon hơn.
Với 5 cách làm bánh bằng lị nướng thơm ngon, hấp dẫn trên, chúc bạn thực hiện
thành cơng và có những trải nghiệm vui vẻ bên gia đình.


1. Bánh mì bơ tỏi sốt phơ mai

Bánh mì bơ tỏi sốt phô mai

* Nguyên liệu làm bánh mỳ:
270g bột mì số
11 60g bột mì
số 13 50 gram
đường
1 quả trứng
2 gram muối
140 gram sữa
tươi 4 gram
men khô 40
gram bơ nhạt
* Nguyên liệu làm kem phô mai
200 gram cream
cheese 70 gram
whipping cream 20


gram đường
1 muỗng nước chanh
Dụng cụ: Chén bát, đũa, túi bắt kem,...
* Nguyên liệu làm sốt tỏi

150 gram bơ
nhạt 60 gram tỏi
băm nhỏ 50 gram
sữa đặc
1 quả trứng đánh
tan 1 muỗng cafe
muối
2 muỗng canh mật ong
2 muỗng canh lá ngò tây hay
mùi tây Dụng cụ: Chén bát, lò
nướng, đũa,...
* Cách làm:
- Làm bánh mì:
Bước 1: Pha men nở
+ Đầu tiên, bạn cần hoà men nở vào 190ml nước ấm để kích hoạt men khoảng
5 phút (chú ý nước chỉ ấm khoảng 32 - 38 độ C).
Bước 2: Trộn bột
+ Bạn trộn đều 270 gram bột mì số 11, 60 gram bột mì số 13, 50 gram đường,
1 quả trứng, 2 gram muối, 140 gram sữa tươi trong 1 cái tô lớn. Sau đó, đổ hỗn
hợp men nở vào cùng, trộn đều thành một hỗn hợp bột mềm, mịn.
+ Tiếp tục cho 20 gram bơ vào, nhào đều đến khi bột mịn. Sau đó, bạn rắc ít
bột mì ra mặt phẳng bất kỳ, đặt bột bánh mì lên nhào tiếp khoảng 5 - 7 phút
đến khi bột bánh mì dẻo mịn, khơng dính tay là đạt u cầu.
Bước 3: Ủ bột
+ Bạn vo trịn khối bột bánh mì, rưới 1 muỗng cà phê dầu ăn vào tô, đặt


miếng bột bánh mì vào, đậy kín, ủ 1 giờ.
Bước 4: Ủ bột lần 2
+ Lúc này, bột bánh mì Việt Nam sẽ nở gấp 3 lần. Bạn tiếp tục rắc bột lên mặt

phẳng và nhào lần 2 khoảng 5 - 7 phút.
+ Sau đó, bạn đậy kín, ủ thêm 60 phút nữa. Bột bánh mì sau khi ủ sẽ nở thêm
ra, sợi bột dai, có thớ.
Bước 5: Nướng bánh
+ Tiếp tục nhào bột bánh mì cho vỡ hết bọt khí. Sau đó, bạn chia bột và nặn
thành các khối bánh hình trịn.
+ Cho bánh vào lị nướng 180 độ trong 23 - 25 phút tùy theo bánh to hay nhỏ.
- Làm phô mai
Bước 1: Bạn đánh tan 200 gram cream cheese với 20 gram đường cho đến khi
đường tan hết thì cho 70 gram kem tươi và nước cốt chanh vào đánh cho đến
khi hỗn hợp đều và mịn.
Bước 2: Bạn cho hỗn hợp vào túi bắt kem và bỏ tủ lạnh.
- Làm phần sốt tỏi
Bước 1: Các bạn nên bóc tỏi sẵn, băm nhỏ cho vào tủ đá trong 15 - 20 phút. Lá
thơm Parsley cắt nhuyễn.
Bước 2: Bạn chưng hỗn hợp gồm bơ trộn sữa đặc, tỏi, mật ong, muối,
trứng và lá thơm Parsley và trộn đều cho đến khi đều và mịn.
- Nướng bánh
Bước 1: Bạn dùng dao cắt bánh mì 6 phần, bạn lưu ý khơng cắt đứt rời.
Sau đó, dùng túi phơ mai đã chuẩn bị sẵn ở phần trên bơm vào từng vách của
bánh mì và dùng chổi thấm phần sốt tỏi quét lên tồn bộ mặt bánh.
Bước 2: Cho bánh vào lị nướng và bật lò nướng ở 170 độ trong 7 phút.


2. Bánh mì hoa cúc

Bánh mỳ hoa cúc
* Nguyên liệu
Phần bánh mì hoa cúc:
50 gr nước

ấm. 70 gr
đường.
7 gr men nở làm bánh
mì. 3 quả trứng gà.
100 ml kem tươi.
320 gr bột làm bánh mì.
30 gr bột bánh bơng lan (có thể thay bằng 25 gr bột mì đa dụng + 5
gr bột bắp). 15 gr sữa bột.
3 gr muối.
1 muỗng canh nước hoa cam hay 1 muỗng cà
phê vani. 100 gr bơ lạnh.
- Hỗn hợp phết lên mặt bánh mì hoa cúc:
1 quả trứng gà.
2 muỗng canh sữa tươi.
Hạnh nhân lát, mè, hoặc hạt dưa.
* Cách làm:


Bước 1: Đầu tiên phải kích hoạt men bánh bằng cách hòa tan 10g đường và
7g men nở làm bánh mì trong 50g nước ấm. Để yên 15 phút cho men được
kích hoạt.
Bước 2: Tiếp theo, đánh bơng 2 quả trứng gà với 60g đường, chờ đến khi trứng
nhạt màu và bơng như kem thì cho 100ml kem tươi vào trứng và trộn đều.
Bước 3:
+ Đổi que đánh trứng sang que trộn bột, bật máy ở tốc độ thấp nhất, cho 320g bột
làm bánh mì và 30g bột bánh bơng lan vào tơ, nếu khơng dùng bột bánh gato có
thể thay bằng 25g bột mì đa dụng và 5g bột bắp.
+ Cho tiếp 15g sữa bột, 3g muối, và phần men đã kích hoạt ở trên vào. Rưới 1
muỗng canh nước hoa cam hoặc 1 muỗng cà phê vani vào bột.
+ Để máy nhồi bột trong 15 phút rồi tắt máy, để bột nghỉ trong 10 phút rồi tiếp tục

nhồi bột thêm 10 phút nữa. Cắt nhỏ 100g bơ lạnh rồi cho vào bột, nhồi thêm 10
phút rồi tắt máy. Tổng thời gian nhồi khoảng 35 phút.
Bước 4:
+ Kiểm tra bột đã đạt chưa bằng cách lấy ra ít bột, nếu có thể kéo bột thành màng
mỏng và khó rách là được.
+ Trải ít bột áo vào tơ rồi cho khối bột vào, ủ bột trong 40 - 60 phút cho đến khi bột
nở gấp đôi hoặc gần gấp đôi thì đấm xẹp khối bột.
+ Bọc kín tơ bột rồi cho vào ngăn mát tủ lạnh, ủ thêm tối thiểu 5 tiếng hoặc qua
đêm.
Bước 5:
+ Phết bơ vào khuôn bánh mì để chống dính khn.Trải bột áo cho khỏi dính rồi
lấy bột đã ủ xong ra, nhồi đều rồi chia bột thành 6 phần, nặn thành sợi dài.
+ Thắt bím bột để tạo hình cho bánh. Đặt bánh vào khn rồi ủ bánh trong 3 – 4
tiếng hoặc hơn cho bột nở gấp 3.
Bước 6: Đánh tan 1 quả trứng với 2 muỗng canh sữa tươi rồi phết hỗn hợp


trứng sữa lên mặt bánh. Sau đó rắc hạnh nhân lát, hạt mè, hạt dưa lên mặt
bánh.
Bước 7:
+ Đổ 100ml nước vào khay đen của lò nướng để nước làm bánh ẩm, mềm,
khơng khơ, khi nướng ½ thời gian thì nước trong khay bay hơi hết là vừa. Làm
nóng lị trước 10 phút ở 220 độ C, bật 2 lửa và bật quạt đối lưu nếu có.
+ Cho khn bánh lên vỉ nướng đặt trên khay đen, vặn thời gian nướng bánh
trong 20 đến 30 phút. Khi quan sát thấy bánh hơi vàng mặt thì vặn nhiệt độ
xuống 180 độ C. Chờ đến khi bánh vàng mặt, chín đều thì lấy bánh ra. Bánh mới
nướng xong có lớp vỏ giịn, chờ nguội bớt sẽ
mềm lại và có thể dùng ngay.

3. Bánh bông lan trứng muối


Bánh bông lan trứng muối


Nguyên liệu:
- 4 quả trứng
- 30ml sữa tươi không đường
- 30ml dầu ăn
- 100g bột mì đa dụng, 40g bột bắp
- 100g đường
- Bơ lạt 20g
- 1/2 quả chanh
- ½ thìa cafe muối, 1 ống vani
Chú ý: Nên chọn trứng gà, đặc biệt là trứng gà ta thay cho trứng vịt để bánh
được thơm và ngậy hơn.
* Cách làm:
Bước 1: Tách riêng lòng đỏ và lòng trắng trứng gà để 2 bát khác nhau. Để tách
trứng thì đập nhẹ quả trứng tách làm đơi, sau đó đổ qua đổ lại giữa 2 nửa quả
trứng là tách được riêng lòng trắng và lịng đỏ.
Bước 2: Đánh bơng lịng trắng trứng bằng máy đánh trứng hoặc phới lồng cho
tới khi thấy có bọt khí lớn xuất hiện thì cho thêm xíu muối và ¼ quả chanh vắt
lấy nước vào và đánh mạnh. Khi thấy bọt khí nhỏ dần thì cho đường vào đánh.
Cho đường vào từ từ và đánh cho tới khi thấy lớp bơng trắng nổi lên, có chóp
mềm là được.
Bước 3: Cho sữa tươi, dầu ăn và vani vào bát đựng lòng đỏ trứng, dùng cây
đánh đều tay cho quánh lại.
Bước 4: Rây bột bắp và bột mì cho đều, cho từ từ vào hỗn hợp lòng đỏ trứng
và trộn đều tay để hỗn hợp được mịn.
Bước 5: Trộn từ từ 2 hỗn hợp lịng trắng trứng đã đánh bơng trước đó với lịng đỏ



trứng, đảo đều tay để được một hỗn hợp có màu vàng nhạt. Không đảo lâu quá
bánh sẽ bị chai.
Bước 6: Cho hỗn hợp bánh vào khn. Bật lị 150 độ trước 15 phút. Cho
khuôn đựng bánh vào nướng 30 - 35 phút là chín.
Bước 7: Khi bánh đã chín, lấy bánh ra, để nguội, cắt thành miếng nhỏ và thưởng
thức.
4. Bánh Flan

Bánh Flan
* Nguyên liệu:
Lớp flan mặt bánh gồm: 120g đường trắng.
500 ml sữa tươi không đường (hoặc bạn có thể thay thế bằng 400ml
sữa tươi khơng đường + 100 ml kem tươi).
100 gam đường.
5 quả lòng đỏ trứng gà (đã được tách
riêng). 1 ống vani.
Cốc nhựa, sứ hoặc inox để làm bánh flan.
* Cách làm:
Bắc 1 nồi nhỏ lên bếp rồi cho 120 gam đường vào sau đó đổ nước xâm xấp


mặt. Đun nhỏ lửa, vừa đun vừa khuấy đều cho đến khi đường tan và chuyển
sang màu cánh gián, bạn tắt bếp và nhanh tay múc vào mỗi khuôn đựng
khoảng 1 thìa flan. Láng đều khn đựng để flan dàn đều.
Bỏ trứng vào tô và đánh tan trứng.
Bắc một nồi nhỏ lên bếp, cho sữa tươi + đường vào nồi, vừa đun vừa
khuấy tan đường. Khi hỗn hợp sữa đạt khoảng 50-60 độ C thì tắt bếp.
Cho trứng vào hỗn hợp sữa rồi khuấy đều. Sau đó, bạn cho vani vào hỗn
hợp và khuấy tan đều thêm lượt nữa.

Bật sẵn lò nướng ở 150 độ C trước 10 phút. Trong khoảng thời gian này,
bạn đun 1 ấm nước sôi và tiến hành lọc hỗn hợp qua rây để hỗn hợp được
sánh mịn. Sau đó, cho hỗn hợp vào các khn đựng làm bánh đã được
tráng lớp flan.
Sau khoảng 10 phút , khi nhiệt độ lò đã đạt được 150 độ C, bạn xếp flan
vào khay lò nướng, nên sử dụng khay lò thành cao và bạn đổ nước gần
đầy khay của lò. Thời gian nướng trong khoảng từ 30-35 phút.
Khi flan đã chín, bạn dùng dao lách quanh thành cốc rồi úp ngược ra đĩa,
bánh sẽ ngon và mềm mịn hơn khi để trong tủ lạnh khoảng 2h trước khi
đem ra thưởng thức.
5. Bánh mì thanh long

Bánh mỳ thanh long


* Nguyên liệu:
Thịt thanh long ruột đỏ:
210g Bột mì: 300g
Sữa bột nguyên kem:
20g Sữa đặc: 50g
Men nở: 4g
Bơ/dầu ăn:
10g
Đường: 10g (bạn có thể khơng dùng đường nếu khơng thích)
* Cách làm:
Bước 1: Nhào bột với thịt thanh long
- Thanh long bạn sơ chế và tách lấy phần thịt, sau đó cắt nhỏ rồi cho vào máy
xay sinh tố xay nhuyễn (nếu bạn nhồi bột bằng tay) hoặc chỉ cần cắt nhỏ (nếu
bạn nhồi bột bằng máy).
- Sau đó cho tất cả các nguyên liệu vào máy nhồi và nhồi bột trong 20 phút. Nếu

nhồi bằng tay, bạn nhồi cho tới khi khối bột mịn, dẻo, khơng cịn dính tay là được.
Bước 2: Nặn bánh mì
- Bột sau khi nhào xong, bạn chia thành các phần bằng nhau tùy vào kích
thước bánh mì mà bạn cần, sau đó có thể vo tròn giống hamburger hoặc cán
dài rồi cuộn lại, vê dài 2 đầu thành bánh mì dài.
Bước 3: Ủ bánh mì
- Sau khi đã nặn xong hết bánh mì bạn xếp vào khay rồi dùng màng bọc thực
phẩm bọc lại, đem ủ bánh mì nơi kín gió cho tới khi bánh nở to gấp đơi. Thường
thì với lượng men nở ít, ta cần thời gian ủ khoảng 1 tiếng. Thời gian ủ lâu sẽ
giúp bánh mềm thơm và bớt nồng mùi men hơn.
Bước 4: Nướng bánh mì thanh long
- Khi bánh đã nở gấp đơi, bạn bật lị nướng ở 230 độ C. Dùng bình xịt nước đều
lên mặt bánh và lấy dao lam sắc, nghiêng dao 45 độ rồi rạch 1 đường sâu, dứt


khoát rồi tiếp tục xịt nước đẫm lên vết rạch 1 lần nữa. Cuối cùng đặt bánh vào lò
nướng.
- Nướng bánh trong khoảng từ 3-5 phút, quan sát thấy khi mặt bánh khơ thì
mở lị xịt nhanh nước lên mặt bánh cho đều 1 lần nữa và hạ nhiệt xuống 200
độ C.
- Tiếp tục nướng thêm khoảng 5 phút nữa thì mở lị xịt nước nhanh lần cuối và
nướng thêm 10 phút nữa là hoàn thành. Tổng thời gian nướng bánh mì thanh
long khoảng từ 17 – 20 tùy vào trọng lượng bánh.
Một số lưu ý khi làm bánh mì thanh long:
Bánh mì thành long nếu càng nướng lâu màu bánh sẽ chuyển thành màu
nâu.
Có thể điều chỉnh độ ngọt của bánh bằng cách cho thêm đường hoặc
khơng vì vị thanh long đã có sẵn vị ngọt tự nhiên.
Xịt nước vào bánh mì sau khi nặn thành hình giúp vỏ bánh bên ngồi khi
nướng sẽ giữ được độ mềm, khơng nhanh cứng mà bột bên trong vẫn có

thể nở đều.
Có thể tăng lượng men để giúp bánh mì nở nhanh hơn. Tuy nhiên không nên
tăng nhiều quá 2g men/100g bột mì vì như vậy sẽ làm bánh mì bị nồng mùi
men.
6. Cánh gà nướng xa tế

Cánh gà nướng xa tế


* Nguyên liệu:
Cánh gà: 4 cái
Kim chi: 50
gram Quả táo:
½ quả Tỏi: 1
củ
Gia vị: Nước kim chi, dầu mè, dầu gạo, nước mắm và tương ớt Hàn Quốc
* Cách làm:
Bước 1: Rửa sạch cánh gà rồi dùng muối hột xát lên để loại bỏ mùi tanh và
chất bẩn. Tiếp theo, bạn dùng dao khứa vài đường chéo lên cánh gà để giúp
gia vị nhanh thấm. Kim chi, táo và tỏi thì thái nhỏ.
Bước 2: Cho cánh gà vào tơ và ướp cùng nước mắm, dầu mè, giấm gạo,
tương ớt, táo, kim chi và tỏi, dùng tay trộn đều. Cách ướp gà nướng sa tế này
để yên 3 tiếng để cánh gà ngấm đều gia vị.
Bước 3: Bật lò nướng ở 200 độ C. Sau đó, cho cánh gà đã ướp vào khay
nướng, đặt vào lị khoảng 20 phút. Bạn có thể thay thế dùng bếp than để
nướng, hoặc chiên với dầu ăn cũng được.

7. Sườn nướng mật ong

Sường nướng mật ông



* Nguyên liệu:
Sườn non: 500 gr
Mạch nha: 4 thìa cà phê
nhỏ Dầu vừng: 1 muỗng
cafe
Ngũ vị hương: ½ muỗng
café Rượu: 1 muỗng canh
nhỏ
Hành lá, tỏi, sả
băm Vừng rang
Gia vị: muối, nước tương, hạt nêm, tiêu xay
* Cách làm:
– Bạn sơ chế phần thịt sườn giống cách trên và cũng thái thành những miếng
dài vừa ăn và cho tỏi băm, muối, ngũ vị hương, rượu, xì dầu, dầu ăn và tiêu xay
vào ướp khoảng 5 tiếng để sườn được thấm hết gia vị.
– Bạn chuẩn bị một khay nướng hình chữ nhật và cho vào 1 ít nước sơi. Chuẩn
bị tiếp 1 khay nướng khác có lót giấy nướng và xếp sườn lên khay rồi rắc lớp
vừng lên bề mặt sườn.
– Để khay nướng chữ nhật có sẵn nước sơi vào lị trước, sau đó đặt khay
nướng thịt lên trên khay chữ nhật đó, kéo hờ để hơi nước ở khay dưới bốc lên
có tác dụng làm thịt khơng bị khơ. Bạn chỉnh nhiệt độ lị vi sóng ở 180ºC và
nướng từ 45 – 60 phút.
Lưu ý: trong lúc nướng thịt thì thi thoảng bạn phết nước ướp thịt để miếng sườn
khơng bị khơ mà cịn có mùi hấp dẫn.
– Khi thịt chín thì bạn lấy ra khỏi lị là bạn đã hồn tất món ăn.


8. Xôi lá dứa


Xôi lá dứa
* Nguyên liệu:
300 gram nếp.
Lá dứa xay cùng với nước lã. Lọc bỏ xác lá, lấy nước (hoặc có thể dùng tinh
dầu lá dứa). Chút xíu muối, đường.
* Cách làm:
- Ngâm nếp cùng với nước cốt lá dứa qua đêm hoặc vài giờ để xôi có màu xanh
đẹp mắt.
- Vớt nếp ra cho ráo, xả sơ lại nước lạnh.
- Cho nếp vào ô chịu nhiệt trong lị vi sóng. Đổ nước ngập xâm xấp mặt nếp.
Cho xíu muối, đường vào trộn đều.
- Phủ kín bằng nilon hoặc khăn giấy loại dày. Cho vào lò vi sóng bấm 4-5 phút.
Lấy ra, dùng đũa trộn đều lên để xơi được chín đều.
- Cho tiếp vào lị vi sóng bấm tiếp khoảng 3-5 phút nữa. Lúc này nếu thấy xơi
khơ thì thêm xíu nước lã vào, bấm thêm 1 phút nữa. Nếu xơi nhão thì khơng đậy
khăn giấy hay bịch nilon lên nữa, mà để vậy bấm thêm 1 phút.


9. Thịt bị khơ

Thịt bị khơ
* Ngun liệu:
500g bị bắp hoặc thịt bị thăn (để có được thớ
thịt dài); Một muỗng canh sả đã băm nhuyễn
(khoảng 50g);
30g tỏi đã băm nhuyễn;
Một nhánh gừng được băm nhuyễn;
Một muỗng canh ớt bột (hãy lưu mức độ cay để phù hợp với
người ăn nhé); 15g ngũ vị hương;

Chanh, rau thơm, rau mùi.
* Cách làm:
Bước 1:
- Thịt bò rửa sạch và thái mỏng theo chiều dài của thớ thịt. Để có thể thái dễ
dàng, các bạn nên cho thịt bò vào tủ lạnh khoảng 15 phút trước khi sử dụng.
- Ướp thịt với các gia vị đã chuẩn bị gồm: 15g ngũ vị hương, sả, gừng, tỏi, 1
muỗng canh nước tương, 1 muỗng cà phê hạt nêm, ½ muỗng cà phê bột ngọt,
một ít đường, tiêu và ớt bột.


Bước 2: Dùng tay trộn đều để gia vị thẩm thấu nhanh vào từng miếng thịt. Sau
đó, bỏ thịt vào một tô vừa, bọc nilon bảo quản và bỏ vào ngăn dưới tủ lạnh 6 – 7
tiếng.
Bước 3: Bắc chảo cho khoảng 3 muỗng canh dầu ăn rồi làm nóng dần, thêm ít tỏi
băm nhỏ vào xào trước đến khi có mùi rồi cho thịt bị đã ướp lạnh vào chảo. Đậy
vung và đun với lửa lớn trong vòng 3 phút đầu, sau đó dùng đũa đảo mặt thịt bị
và cho lửa nhỏ đun tiếp 20 – 25 phút nữa.
Bước 4: Mở vung và nêm nếm gia vị cho phù hợp với hương vị của bạn. Tiếp tục
nấu cho đến khi màu sắc của thịt chuyển sang màu nâu và cạn nước là được.
Bước 5: Đợi cho thịt bò vừa nguội rồi đặt từng thớt thịt vào cối hoặc lên thớt gỗ
và giã đều sao cho có thể xé được bằng tay;
Bước 6:
- Cho thịt vào lò nướng, sấy ở nhiệt độ 100 độ trong khoảng 15 phút. Sau đó lấy
ra đảo mặt thịt và tiếp tục sấy 15 - 20 phút nữa;
- Nếu khơng có lị nướng, các bạn có thể đảo khơ thịt bị bằng chảo trên lửa nhỏ.
10. Snack khoai tây

Snack khoai tây



* Ngun liệu:
Khoai tây: 2 củ
Bột thì là khơ: Vừa
đủ Muối, hạt tiêu:
Vừa đủ
* Cách làm:
– Làm sạch khoai và thái lát. Khoai tây nạo vỏ, thái thật mỏng, để khoai tây càng
mỏng càng dễ giòn, tốt nhất nên dùng nạo hoặc con dao gọt hoa quả thế này.
- Khoai tây nạo vỏ, thái thật mỏng.
– Sau khi bào mỏng khoai tây, bạn ngâm nước muối pha loãng với 1 ít dấm nữa
khoảng 20-30 phút cho khoai ra bớt nhựa và khơng bị thâm. Đây chính là bí
quyết làm món khoai tây chiên ngon đấy, khoai sẽ giòn lâu tha hồ để dành.
– Sau đó vớt ra, dùng khăn sạch thấm khơ. Cho muối, hạt tiêu, thì là vào bát trộn
đều.
- Cho muối, hạt tiêu, thì là vào bát trộn đều.
– Đổ khoai tây vào túi thực phẩm, cho hỗn hợp muối vào rồi xóc cho khoai tây
ngấm đều các gia vị.
– Đổ khoai tây ra đĩa, cho vào lò nướng khoảng 4 phút.


11. Cơm

Cơm
* Cách làm:
Bước 1: Vo sạch gạo với nước lọc cho tới khi nước vo trong.
Bước 2: Đổ nước và gạo và hộp. Đặt ngón tay trỏ sạch của bạn vào nồi cơm, đổ
nước nấu cơm, xác định mực nước được tính từ đầu ngón tay chạm vào gạo đến
hết đốt đầu tiên của ngón tay trỏ. (Đốt ngón tay trỏ này được tính đối với bàn tay
phụ nữ thơng thường, nếu tay bạn to hơn nhiều thì dùng đốt đầu tiên của ngón út
để đo mực nước sao cho cơm đủ nước để chín)

Bước 3: Đậy nắp hộp có gạo và nước lại. Lưu ý là dung tích của hộp phải
lớn đủ để chứa lượng cơm sau khi chín (340gram gạo cho 4 người ăn). Sau
đó cho hộp vào lị vi sóng.
Bước 4: Chỉnh mức nhiệt của lị vi sóng ở nhiệt độ cao nhất trong khoảng 9
phút. Tiếp đó đưa về mức trung bình nấu thêm 3 phút nữa. Và chỉ sau 12 phút
cơm sẽ chính và thời gian nấu nhanh hơn rất nhiều so với việc nấu bằng nồi
cơm điện.


12. Hành khơ

Hành khơ
* Ngun liệu:
Hành
khơ Dầu
ăn Bột

* Cách làm:
Bước 1: Hành mua về đem bóc vỏ, rửa sạch.
Bước 2: Thái hành theo chiều dọc để hành không bị vụn. Ngồi ra, để khơng bị
cay mắt, bạn có thể thả hành vào trong nước hoặc làm hành ướt trước khi thái.
Bước 3: Trộn hành vừa thái với bột mì cho đến khi hành thật tơi và phủ kín bột.
Cho hành vào bát thủy tinh và bỏ phần bột còn thừa đi.
Bước 4: Rưới ngập dầu vào hành.
Bước 5: Cho bát hành vào lị vi sóng:
Lần 1: Quay ở nhiệt độ cao nhất trong 3 phút


Lần 2: Lấy bát hành ra đảo đều rồi lại quay tiếp trong vòng 3 phút
Lần 3: Đảo đều bát hành, cho vào lò quay thêm 1 - 2 phút

Lần 4: Lúc này dầu trong bát hành đang sôi, bạn chỉ việc đảo đều tay, đợi đến
khi hành giòn và có màu vàng ruộm thì đổ ra giấy thấm dầu (khơng cần cho
vào lị vi sóng nữa).
13. Cá hấp

Cá hấp
* Ngun liệu:
600g cá tươi
3 cây hành
hoa 1 ít thì là
1 củ gừng
2 quả ớt
1 quả cà
chua 500ml
xì dầu 2
thìa dầu
hào
1/2 thìa đường
* Cách làm:


Bước 1: Đầu tiên, bạn cạo vỏ gừng, rửa sạch rồi thái sợi và cho gừng vào một
chiếc bát sạch.
Bước 2: Tiếp theo, bạn chuẩn bị một chiếc bát sạch, cho dầu hào, xì dầu và
đường vào bát rồi khuấy đều cho đường tan hết.
Bước 3: Làm sạch cá rồi xếp cá lên một chiếc đĩa lớn có thể dùng được trong
lị vi sóng. Cho gừng cắt sợi vào bát xì dầu vừa trộn.
Bước 4: Bạn dưới đều hỗn hợp xì dầu trộn gừng lên tồn bột khúc cá, để yên
khoảng 10 phút rồi lật lại để cá thấm đều gia vị hơn.
Bước 5: Bọc kín đĩa cá bằng màng bọc thực phẩm.

Bước 6: Sau đó, bạn cho đĩa cá vào lị vi sóng, bật lị ở chế độ nấu khoảng 6
phút. Sau 6 phút bạn để nguyên đĩa cá trong lị vi sóng, cho cá tự hạ nhiệt bớt
trong khoảng 5 phút rồi bật chế độ nấu thêm khoảng 4 phút nữa cho cá chín.
Bước 7: Sau khi cá chín thì bạn lấy cá ra, bóc bỏ lớp màng bọc thực phẩm.
Bước 8: Cuối cùng, bạn chỉ cần rắc một chút hành hoa và thì là thái sợi lên cá,
nếu thích ăn cay thì cho thêm vài lát ớt và có thể thưởng thức được rồi. Do hấp
cá bằng lị vi sóng rất nóng nên khi bạn cho hành hoa và thì là vào cá thì chúng
sẽ chín tái rất nhanh nhé.


14. Thịt heo nướng xiên rau củ

Thịt xiên nướng rau củ
* Nguyên liệu:
500g thịt nạc vai (hoặc thịt ba
chỉ) 1 ½ thìa canh nước
tương
2 thìa canh dầu hào
1 thìa cà phê nước mắm
½ thìa cà phê dầu
vừng 1 thìa cà phê
đường
2 - 3 củ hành khô
2 - 3 nhánh tỏi
Hạt tiêu, vừng
trắng Que xiên
* Cách làm:
Bước 1: Bạn mang thịt rửa sạch, thái miếng mỏng vừa. Hành và tỏi bóc vỏ băm
nhỏ
Bước 2: Tiếp theo, bạn trộn đều hỗn hợp gồm: nước tương, dầu hào, nước



mắm, dầu vừng, đường, hạt tiêu, hành tỏi băm nhỏ. Sau đó đỏ hỗn hợp này vào
thịt ướp từ 2 - 3 giờ cho thịt ngấm đều gia vị. Các bạn nhớ bọc nilon và cho hỗn
hợp vào tủ lạnh ướp để giảm bớt tình trạng ra nước của thịt nhé.
Bước 3: Xiên thịt vào que tre và đặt vào lị vi sóng bật chế độ Grill - nướng nhé.
Nướng các xiên thịt trong khoảng 20 - 30 phút, trong thời gian nướng mình cần
lật mặt nướng cho đều, có thể quét thêm 1 lớp dầu cho thịt không bị khơ.
Bước 4: Thịt nướng chín xếp ra đĩa và rắc vừng trắng lên nếu thích. Bạn nên
dùng nóng để thưởng thức được vị ngon trọn vẹn.
15. Gà nướng mật ong

Gà nướng mật ong
* Nguyên liệu:
1 con gà 2 - 3 kg
2 thìa cà phê mật
ong 2 thìa cà phê
dầu hào 1 thìa cà
phê đường


×