Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Môn GDCD (THCS)- đề cương ôn thi công chức giáo dục- sở nội vụ hn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.06 KB, 41 trang )

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Tiết 1
BÀI 1

TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
2. Kỹ năng:
Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng trình bày và suy nghĩ.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.
III.CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK .SGV GDCD 8.


-Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc tơn trọng lẽ phải .
- HS : Kiến thức, giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4') Kiểm tra sách vở của học sinh
3. Dạy bài mới : (35')
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo.
Gv đưa tình huống
- Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng là mặc đồng phục, đề
nghị các bạn thực hiện tốt. Có ai có ý kiến về vấn đề này? Gọi ba học sinh trả lời.
? Qua tình huống trên em có nhận xét gì về 3 ý kiến của 3 bạn
Gv: Để hiểu thêm về ý kiến của các bạn , bạn nào là người tơn trọng lẽ phai. Hơm
nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tơn trọng lẽ phải”
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng

tạo
Giáo viên chia lớp làm 3
nhóm thảo luận 3 vấn đề
sau .
Nhóm 1 : Em có nhận xét
gì về việc làm của quan
tuần phủ Nguyễn Quang
Bích trong câu chuyện
trên .

Nhóm 2 :Trong các cuộc
tranh luân có bạn đưa ra ý
kiến nhưng bị đa số các
bạn phản đối .Nếu thấy ý
kiến đó đúng thì em xử sự
như thế nào ?
Nhóm 3 :Nếu biết bạn
mình quay cóp trong giờ
kiểm tra , em sẽ làm gì ?
Giáo viên kết luận cho
điểm . *Theo em trong
nhưng trường hợp trên
trường hợp nào được coi
là đúng đắn phù hơp với
đạo lí và lợi ích chung của
xã hội.

I.Đặt vấn đề .
Học sinh thành lập nhóm.
Nhóm 1 thảo luận.

Việc làm của quan tuần
phủ chứng tỏ ông là người
dũng cảm , trung thực
dám đáu tranh để bảo vệ
lẽ phải không chấp nhận
những điều sai trái.
Nhóm 2 thảo luận.
Nếu thấy ý kiến đó đúng
em cần ủng hộ bạn và bảo
vệ ý kiến của bạn bằng
cách phân tích cho bạn
khác thấy những điểm mà
em cho là đúng là hợp lí .
Nhóm 3 thảo luận.
Bày tỏ thái độ khơng
đồng tình .Phân tích cho
bạn thấy tác hại của việc
làm sai trái đó , khuyên
bạn lân sau khơng nên
làm như vậy
*Các nhóm cử nhóm
trưởng và thư kí ghi chép
lại các ý kiến cử đại

1.Quan tuần phủ Nguyễn
Quang Bích Trung thực,
D/c đấu tranh bảo vệ lẽ
phải

2.Ý kiến đúng: ủng hộ


3.Bạn quay cóp -> tỏ thái
độ phê phán


*Vậy lẽ phải là gì ?

*Qua ví dụ trên em cho
biết thế nào là tôn trọng lẽ
phải .
*Đối với những việc làm
như :
-Vi phạm luật giao thông
đường bộ .
-Vi phạm nội quy ở
trường lớp.
-Làm trái các qui định của
pháp luật .
*Đó có phải là lẽ phải
khơng ?
*Với những việc làm đó ta
cần bày tỏ thái độ hành
động gì ?
*Vậy tơn trọng lẽ phải có
ý nghĩa như thế nào ?

diện lên trình bày.
Các nhóm nhận xét bổ
xung lẫn nhau
Học sinh trả lời


Thảo luận theo bàn.

II.Nội dung bài học .
1) Khái niệm:Lẽ phải là
những điều được coi là
đúng đắn phù hợp với đạo
lý và lợi ích chung của xã
hội

Trả lời

Bổ sung ý kiến

2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ
phải là công nhận ủng hộ,
Thảo luận theo bàn.
tuân theo và bảo vệ những
điều đúng đắn, biết điều
Trả lời
chỉnh suy nghĩ và hành vi
của mình theo hướng tích
cực.
Bổ sung ý kiến
3) Cách rèn luyện:
*Là học sinh em phải làm
Giúp mọi người có cách
gì để trở thành người biết
Học sinh liên hệ
ứng xử phù hợp, làm lành

tôn trọng lẽ phải.
mạnh các mối quan hệ xã
hội .
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo
III.Bài tập .
GV yêu cầu học sinh làm
Học sinh làm bài tập 1
Bài tập 1.Lựa chọn cách
bài tập 1 SGK
SGK
ứng xử c.
GV yêu cầu học sinh làm
Bài tập 2.Lựa chọn cách
bài tập 2,3 sgk.
Học sinh làm bài tập 2,3 ứng xử c.
-Hãy kể một vài ví dụ về
sgk.
Bài tập 3.Các hành vi biểu
việc tôn trong lẽ phải và
hiện sự tôn trọng lẽ phải : a
không tôn trọng lẽ phải
,e,c
mà em biết ?
GV kết luận

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo
?Gv đưa ra tình huống cho HS thảo luận( trò chơi)
Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn
Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo:
- Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài
mới làm ạ.
Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn
Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo:
- Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài
mới làm ạ.
1/ Trong tình huống này, em đồng tình với hành vi của Tuấn Anh
2/ Theo em, bạn Hải là người không tôn trọng lẽ phải.
3/ Bạn Tuấn Anh là người tôn trọng lẽ phải, bạn đã hành động vì đã báo cáo đúng
sự thật với cơ giáo.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo

-Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói về tơn trọng lẽ phải
4. Hƣớng dẫn học bài và chuẩn bị bài : (3')
-Học các phần nội dung bài học .
- Chuẩn bị bài: Liêm khiết
- Tìm đọc trên báo vài câu chuyện nói về tính liêm khiết.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.............................................................................................................


TIẾT 2: BÀI 3

TÔN TRỌNG NGƢỜI KHÁC
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác .
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác .
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác .
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ:
- Đồng tình ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác.
- Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.

+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
III.CHUẨN BỊ :
GV: Sgk. Sgv gdcd 8.
Truyện dân gian Việt Nam .
HS: Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm cht ny .
IV. TIN TRèNH BI DY:
1.n định tổ chức:
2. KiĨm tra bµi cị :
- Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
- Nêu những biểu hiện trỏi vi li sng liờm khit .
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo.
GV: Đưa ra các tình huống
TH1: Em Hà ở TP Hải Phịng nhặt được ví tiền, nhờ cơng an trả lại người mất.
TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi
phạm luật giao thơng.

? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?
GV: để hiểu hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là tôn trọng người khác .
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác .
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác .
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Thảo luận tìm hiểu vấn đề. - Học sinh đọc tình huống.
I: Đặt vấn đề:
GV: Gọi học sinh đọc tình
Mai: - Khơng kiêu căng
huống.
- Các nhóm thảo luận cử đại
- Lễ phép
- Chia lớp thành 3 nhóm, diện trình bày.
- Sống chan hịa, cỡi
ghi câu hỏi thảo luận ở
mở
bảng phụ để cả lớp theo
- Gương mẫu.
dõi.
Hải: - Học giỏi , tốt
bụng
- Nhóm 1::
- Tự hào vê nguồn

+ Nhận xét cách cư xử, - Nhóm 1:
gốc của mình
thái độ và việc làm của bạn Mai là học sinh giỏi 7 năm Quân và Hùng
Mai.
liền nhưng không kiêu căng,
- Cười trong giờ học
+ Hành vi của Mai được coi thường người khác.
- Làm việc riêng
mọi người đối xử như thế Lễ phép, chan hoà, cởi mở,
trong lớp.
nào?
giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư,  Hành vi của Mai và
gương mẫu chấp hành nội Hải
qui. Mai được mọi người tôn Tơn trọng người
- Nhóm 2:
trọng q mến.
khác.
+ Nhận xét về cách cư xử - Nhóm 2:
của một số bạn đối với Các bạn trong lớp trêu chọc
Hải?
Hải vì em da đen. Hải không
+ Suy nghĩ của Hải như cho da đen là xấu mà còn tự
thế nào? Thái độ của Hải hào vì được hưởng màu da
thể hiện đức tính gì?
của cha.
Hải biết tơn trọng cha mình.


- Nhóm3::
- Nhóm 3:

+ Nhận xét việc làm của Quân và Hùng đọc truyện
Quân và Hùng?
cười trong giờ văn.
+ Việc làm đó thể hiện đức Quân và Hùng thiếu sự tơn
tính gì?
trọng người khác.
GV: Chúng ta phải ln lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên,
biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người khác và tôn trọng chính mình.
Biết đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
Tìm hiểu nội dung bài học.
II: Nội dung bài học.
? Qua phần đặt vấn đề trên
1. Khái niệm:
em nào cho biết thế nào là Học sinh đọc tình huống. -Tôn trọng người khác là
tôn trọng người khác?
sự đánh giá đúng mức,
? Vì sao chúng ta phải tơn
Thảo luận và trả lời.
coi trọng danh dự phẩm
trọng người khác?
giá và lợi ích của người
? Ý nghĩa của tôn trọng
Bổ sung ý kiến
khác.
người khác đối với cuộc
sống hàng ngày?
-Thể hiện lối sống có văn
? Chúng ta phải rèn luyện HS trình bày
hố với mọi người..
đức tính tơn trọng người

khác như thế nào?
HS trình bày
2. Ý nghĩa
- Tơn trọng người khác
mới nhận được sự tôn
trọng của người khác đối
GV kết luận: Là học sinh
với mình.
THCS các em biết rèn
- Mọi người tơn trọng
luyện đức tính tơn trọng
nhau thì xã hội trở nên
người khác. Nêu gương tốt,
lành mạnh, trong sáng và
phê phán cái xấu, biết điều
tốt đẹp hơn.
chỉnh hành vi của mình để
góp phần cho gia đình, nhà
3. Cách rèn luyện:
trường và xã hội tốt đẹp
- Tôn trọng người khác
hơn.
mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành
động và lời nói tơn trọng
người khác.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo


Bài tập 1:

- Lời nói khơng mất tiền
mua
Bài tập 2: GV cần phân tích Lựa lời mà nói cho vừa
và chỉ rõ vì sao ý kiến a lịng nhau
khơng đúng.
- Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn biết ở hơn người
Bài tập 3: Gv gợi ý cho học
giàu sang
sinh làm bài.

III: Bài tập
Bài tập
Hành vi thể hiện tôn trọng
người khác : a , g , i.
Bài tập 2.
ý kiến a sai
ý kiến b ,c, đúng
( dựa vào khái niệm để lí
giải.)

Bài tập 4:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo
Liên hệ thực tế, tìm hiểu hành vi tơn - Mỗi tổ chọn 1 em nhanh nhất lên bảng.
trọng và thiếu tôn trọng người khác.
Không tôn
Tôn trọng
GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò
Hành vi.
trọng người
người khác
chơi ai nhanh hơn.
khác
- Ghi bài tập ở bảng phụ sẵn.
Vâng lời bố Xấu hổ vì
bố đạp xích
Bài tập: Điền vào ơ trống:
Ở gia đình mẹ

Khơng
Tơn trọng
tơn trọng
Giúp đỡ bạn Chê
bạn
Hành vi.
người
Ở nhà

người

nhà nghèo
khác
trường
khác
Ở gia
đình
Ở nhà
trường
Ở nơi
cơng
cộng.

Nhường chỗ Dẫm
lên
cho người già cỏ,
đùa
Ở nơi công ở trên xe buýt nghịch
cộng.
trong công
viên

GV giảng giải thêm: Tơn trọng người
khác cịn thêt hiện ở các việc làm
như: khơng xâm phạm tài sản, thư
từ,nhật kí, sự riêng tư của người
khác, tơn trong sở thích, bản sắc riêng
của người khác
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)



Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
- Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tơn trọng người khác.

4 Hƣớng dẫn học bài và chuẩn bị bài .
- Học nội dung, ý nghĩa.
- Chuẩn bị bài mới: Giữ chữ tín.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................


Tiết 3: Bài 4:

GIỮ CHỮ TÍN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ
tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.
2. kỹ năng :
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc khơng giữ chữ
tín.
- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.

3. Thái độ:
- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ
tín.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy phế phán.
III.chuẩn bị :
- GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ hoặc máy chiếu.
- HS: Giấy thảo luận, kiến thức.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tơn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?
- Nêu cách rèn luyện?
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.


GV đưa tình huống: Hằng và Mai chơi thân với nhau. Trong giờ kiểm tra, Mai giở tài
liệu để chép, Hằng biết nhưng khơng nói gì.
? Hãy nhận xét hành vi của bạn Mai và bạn Hằng?
? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?
GV: Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín
trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
GV: Cho học sinh đọc câu
chuyện 1.
? Việc làm của nước Lỗ
phải làm đó là gì?
? Tìm hiểu việc làm của
Nhạc Chính Tử?
? Vì sao Nhạc Chính Tử
làm như vậy?
GV: Cho học sinh đọc câu
chuyện thứ 2.
? Em bé đã nhờ Bác điều

gì?
? Bác đã làm gì và vì sao
Bác làm như vậy?

- Nước Lỗ phải cống nạp I: đặt vấn đề:
cái đỉnh quý cho nước Tề. 1, Đem dâng nước Lỗ cái
Nước Lỗ làm cái đỉnh giả đỉnh
mang sang.
- Do Nhạc Chính Tử đem
- Nhạc Chính Tử khơng sang
chịu mang cái đỉnh giả  Vì ơng tin vào Nhạc
sang nước Tề.
Chính Tử.
Vì ơng sợ đánh mất lịng
tin của vua Tề với ông.
 Làm một cái đỉnh giả
và sai Nhạc Chính Tử
đưa sangnhưng ơng
khơng đưa sang.
- Nhờ Bác mua một cái
vịng bạc.
Vì ơng coi trọng lịng
tin của mọi người đối với
- Bác đã hứa và đã giữ mình coi trọng lời hứa.
đúng lời hứa đó. Bác làm
như vậy là vì Bác trọng 2, Em bé địi mua cho 1
chữ tín.
cái vịng bạc
Bác mua tặng con cái
vịng


- GV: Cho học sinh đọc
vấn đề 3.
? Người sản xuất kinh
doanh hàng hố phải làm
tốt việc gì đối với người

- Đảm bảo chất lượng
hàng hố, giá thành, mẫu Biết giữ chữ tín , hứa
mã, thời gian sử dụng.
là làm.
Vì nếu khơng làm như
vậy sẽ mất lòng tin đối


với khách hàng và hàng
hố sẽ khơng tiêu thụ
được.
- Khi kí kết hợp đồng phải
thực hiện đầy đủ các yêu
? Khi kí kết hợp đồng cần cầu được kí kết.
làm đúng điều gì? Vì sao Nếu khơng làm đúng sẽ
khơng được làm trái qui ảnh hưởng đến yếu tố
định kí kết?
kinh tế, thời gian, uy tín…
đặc biệt là lịng tin giữa
hai bên.
tiêu dùng? Vì sao?

- Làm việc gì cũng phải

cẩn thận, chu đáo, làm
GV: Kết luận.
tròn trách nhiệm, trung
? Biểu hiện nào của việc thực.
làm được mọi người tin - Làm qua loa, đại khái,
cậy, tín nhiệm?
gian dối.
? Trái với những việc làm
ấy là gì?
- Chúng ta phải biết giữ
GV kết luận.
lịng tin, giữ lời hứa, có
? Qua phần đặt vấn đề trách nhiệm đối với việc
chúng ta rút ra bài học gì? làm của mình.
Giữ chữ tín sẽ được mọi
người tin yêu, tôn trọng.
Phương bị ốm . Nga hứa
với cơ giáo sẽ sang nhà Thành lập nhóm
giúp Phương học tập nhưng
Nga quên mất .
Nhóm 1 thảo luận.
? Theo em Nga có phải là Nhóm 2 thảo luận.
ngườigiữ chữ tín khơng?
Nhóm 3 thảo luận.
Em có thái độ như thế
nào đối với Nga
? Nếu là em em sẽ làm gì Học sinh suy nghĩ
?
Trả lời
? Theo em người biết giữ

Học sinh suy nghĩ
chữ tín sẽ được mọi

II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Giữ chữ tín là coi trọng
lịng tin của mọi người
đối với mình, biết trọng
lời hứa và biết tin tưởng
nhau.
2.Biểu hiện:
Giữ lời hứa, đã nói là
làm, tơn trọng những
điều đã cam kết, có trách
nhiệm về lời nói, hành vi
việc làm của bản thân.
3. Ý nghĩa:
Người biết giữ chữ tín
sẽ nhận được sự tin cậy,
tín nhiệm của người khác
đối với mình, giúp mọi


người như thế nào ?

Trả lời
Học sinh suy nghĩ

người đoàn kết và dễ
dàng hợp tác với nhau.

3. Cách rèn luyện:
- Làm tốt nhiệm vụ của
mình.
- Giữ lời hứa.
- Đúng hẹn.
- Giữ được lòng tin.

? Muốn giữ được lòng tin
của mọi người đối với Trả lời
mình thì ta phải làm gì?
Học sinh suy nghĩ
? Theo em là học sinh có
cần phải giữ
chữ tín Trả lời
khơng? Nếu cần phải giữ
chữ tín thì phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo
- Cho học sinh làm bài
III:Bài tập
tập1 SGK.
Bài tập1
GV: Cho học sinh trả lời học sinh đọc và làm bài
Các tình huống a,c,d,đ,e,
từng câu.

tập 1
là hành vi khơng giữ chữ
- Giải thích cho học sinh
tín hành vi b , là Bố bạn
hiểu :
Trung không phải là
Hành vi của Minh vừa
Trả lời
người khơng giữ chữ tín .
khơng giữ lời hứa vừa
Nghe- Hiểu
không trung thực.
Câu b, lưu ý cho học sinh:
Hồn cảnh khách quan cịn
có thể mẹ, bố ốm…
Câu c, nhận xét và giải
thích thêm: nam đã nói là
phải làm. Nói sao phải làm
vậy.
Câu d, Việc làm của Lan
có thể đẩy Trang đến chỗ
sai hẹn của người khác.
GV: Nhận xét kết thúc
toàn bài.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy



sáng tạo
? Muốn giữ lòng tin với
mọi người chúng ta cần
phải làm gì?
- Cho học sinh thảo luận.
- Có ý kiến cho rằng: giữ
chữ tín chỉ là giữ lời hứa.
Em đồng tình với ý kiến
đó khơng? Vì sao?
? Tìm ví dụ hành vi không
đúng lời hứa nhưng không
phải là không giữ chữ tín?

- Làm tốt cơng việc được
giao, giữ lời hứa, đúng
hẹn, lời hứa đi đôi với
- Học sinh thảo luận cử việc làm, khơng nói gian,
đại diện trình bày.
làm dối.

- Giữ lời hứa là biểu hiện
quan trọng nhất của giữ cữ
tín. Trong giữ chữ tín cịn
nhiều biểu hiện khác nữa
như là kết quả công việc,
chất lượng sản phẩm, sự
- Học sinh chuẩn bị theo tin cậy…
- Cho học sinh chơi trị nhóm sau đó lên bảng

chơi ai nhanh hơn. Tìm trình bày.
- Ví dụ: Bố mẹ hứa sẽ đưa
những hành vi giữ chữ tín
đi chơi vào ngày chủ nhật
và khơng giữ chữ tín trong
nhưng khơng may ngày đó
cuộc sống. làm theo
mẹ bị ốm.
nhóm; nhóm nào nhanh,
nhiều hơn nhóm đó thắng.
GV kết luận:
Giữ lời hứa là biểu hiện
quan trọng nhất của giữ
chữ tín. Giữ chữ tín cịn
thể hiện ở trách nhiệm và
quyết tâm của mình khi
thực hiện lời hứa trong
cơng việc trong quan hệ
xã hội...
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo
Sưu tầm câu chuyện, tục ngữ nói về chữ tín
Trong làm ăn người ta thường lấy nhân vật nào để tôn thờ? Ý nghĩa?
4. Hƣớng dẫn học sinh học ở nhà

- Học bài cũ chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật.
V/ Tự rút kinh nghiệm


TIẾT 4 - BÀI 06: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Thế nào là tình bạn.
- Hiểu được 1 số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh
- Ý nghĩa tình bạn trong sáng lành mạnh
2. Kĩ năng :
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp, trường và cộng
đồng.
3. Thái độ :
- Có thái độ q trọng, và mong muốn tình bạn trong sáng lành mạnh
- Qúy trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng xác định giá trị, trình bày ý tưởng.
- Kĩ năng ứng xử, giai tiếp, kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp học
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu khái niệm pháp luật và kỉ luật?
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
Đọc học sinh nghe câu ca dao:
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai
Để hiểu thêm về tình cảm mà câu ca dao đề cập đến, chúng ta học bài học hôm nay

Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1 :Tìm hiểu tình bạn giữa Mác và
Angghen
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi SGK
- Hs trả lời -> Gv nhận xét -> kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tình bạn trong sáng lành
mạnh
- Hs cho ví dụ về tình bạn mà các em biết ?
- Hs thảo luận -> trả lờii và bổ sung
- Gv kết luận
- Hs làm bài tập 1 SGK
- Ứng xử của Hs làm bài tập 2 SGK trang 17
- Gv kể chuyện -> Hs nhận xét cách cư sử
? Hs phải làm gì đế xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh?
Hs: Trả lời

Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung bài học:
1. Tình bạn:
Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2
hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng, cá tính, mục đích, lí tưởng

2. Đặc điểm của tình bạn trong sáng,
lành mạnh:
+ Thơng cảm, chia sẻ
+ Tôn trọng, tin cậy, chân thành
+ Quan tâm, giúp đỡ nhau



Gv: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành
mạnh
- Hoạt động nhóm
- Phát phiếu học tập cho Hs
+ Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp ta điều gì?
+ Nếu tình bạn được xây dựng trên cơ sở không trong
sáng, lành mạnh sẽ gây hậu quả gì?
+ Em cần làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành
mạnh ?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập

+ Trung thực, thân ái, vị tha
3. Ý nghĩa của tình bạn trong sáng,
lành mạnh:
+ Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp
ta cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc
sống, sống tốt hơn
+ Biết tự hồn thiện mình để sống tốt
hơn
III. Bài tập

4. Củng cố :
- GV chuẩn bị những câu tục ngữ, ca dao trong bảng phụ và hỏi: Nội dung nào nói về tình
bạn?
a) “Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn”

b) “ Thêm bạn, bớt thù”
c) “Học thầy không tầy học bạn”
d) “Uống nước nhớ nguồn”
e) “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn”
- Hs suy nghĩ và lên bảng trình bày
- GV: em hãy kể một kỉ niệm khó quên giữa em và một người bạn nào đó?
- GV yêu cầu HS hát những bài hát ca ngợi tình bạn.
5. Đánh giá:
- Em hãy nêu động cơ kết bạn đúng đắn và chưa đúng? Lấy ví dụ?
6. Hoạt động nối tiếp :
- Học bài cũ
- Đọc trước bài lấy ví dụ , dự kiến trả lời bài tập
7. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………


Tiết 5 - Bài 8 :TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác
2. Kĩ năng:
Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kih nghiệm của các dân tộc khác.
3. Thái độ:
Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
III.CHUẨN BỊ :
GV : - SGK, SGV 8.
- Tranh ảnh về 4 di sản văn hóa thế gii.
HS: Giy tho lun.
IV. TIN TRèNH BI DY:
1.n định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Không
3. Dạy bài mới :
HOT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo.



Giới thiệu bài mới: Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hố riêng, có
trình độ khoa học công nghệ khác nhau. Muốn cho bản sắc văn hố, trình độ khoa học
cơng nghệ của dân tộc ta phong phú hơn, ngày càng phát triển hơn thì chúng ta làm
gì? ( phải tơn trọng học hỏi các dân tộc khác ). Vậy thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác, ý nghĩa của nó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
- Vì sau 30 năm bơn ba
ở nước ngồi học hỏi
kinh nghiệm đấu tranh
và tìm đường cứu
nước. Bác Hồ đã lãnh
đạo nhân dân ta làm
cách mạng giải phóng
dân tộc thành cơng.
Bác Hồ là tấm gương
sáng cho các dân tộc bị
áp bức trên toàn thế
giới noi theo. Bác đã
góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của các
dân tộc vì hồ bình độc

lập dân tộc dân chủ và
tiến bộ.
*Việt Nam đã có đóng - V.Nam đã có những
góp gì đáng tự hào vào đóng góp vào nền văn
nền văn hóa thế giới .
hố thế giới: Cố đơ
Huế, Vịnh Hạ Long,
Phố cổ Hội An, Thánh
địa Mĩ Sơn, Phong Nha
kẽ bàng, Nhã nhạc
cung đình Huế, quan
họ Bắc Ninh
- Nhờ Trung Quốc mở
*Lý do nào giúp nền rộng quan hệ và học
*Vì sao Bác Hồ của
chúng ta đợc coi là
danh nhân văn hóa Thế
giới?

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
- Bác Hồ là người biết tôn trọng
và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh
của cỏc nước trên thế giới.
- Trải qua hàng ngàn năm lịch sử
dân tộc ta đã có những đóng góp
đáng tự hào cho nền văn hóa thế
giới, cụ thể là kinh nghiệm chống
giặc ngoại xâm, tư tưởng đạo đức,
phong tục tập quán, giá trị văn hóa
nghệ thuật.

- Bài học của Trung Quốc khơng
những giúp Trung Quốc thành
cơng mà cịn là bài học cho các nước khác trong đó có VN.
* Bài học: Phải biết tơn trọng và
học hỏi các dân tộc khác để góp
phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


kinh tế Trung Quốc trổi tập kinh nghiệm của
dậy mạnh mẽ .
các nước khác: cử
người đi học nước
*Từ trước đến nay nước ngồi…
Việt Nam có mấy bản Suy nghĩ, trả lời
tuyên ngôn độc lập ?
*Nội dung của các bản Bổ sung ý kiến
tuyên ngôn độc lập Để các nước khác biết
này?
Việt Nam là đất nớc có
chủ quyền , tồn vẹn
*Qua việc phân tích lãnh thổ có phong tục
trên em chobiết thế nào tập quán riêng.
là tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.
Học sinh đọc nội dung
bài tập 1
Nhóm 1:Chúng ta cần tôn
trọng học hỏi các dân tộc
khác không ? Vì sao ?


- Chúng ta cần học hỏi các
dân tộc khác. Vì mỗi dân
tộc đều có 1 giá trị văn
hố riêng mà chúng ta
khơng thể có hết được.
Học hỏi các giá trị văn hố
của các dân tộc khác sẽ
góp phần giúp chúng ta
phát triển kinh tế, văn hoá,
giáo dục và khoa học kĩ
thuật. Hiện nay nước ta
còn nghèo, trải qua nhiều
cuộc chiến tranh nên
chúng ta rất cần học hỏi
các dân tộc khác.
Nhóm 2:Chúng ta nên học
- Thành tựu khoa học kĩ
tập tiếp thu những gì ở các thuật. trình độ quản lí, văn
nớc dân tộc khác.
hố nghệ thuật

II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
- Cần tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn
hóa riêng mà chúng ta
khơng có.
+ Những giá trị văn hóa
của dân tộc khác góp phần
giúp chúng ta phát triển

kinh tế, văn hóa, gd, KHKT.
+ Đất nước ta cịn nghèo,
trải qua nhiều cuộc chiến
tranh, rất cần học hỏi giá trị
văn hóa của các dân tộc
khác.

* Chúng ta nên học hỏi:
Thành tựu KHKT, VH nghệ
thuật, ….
- Tiếp thu phù hợp, chọn
Nhóm 3:Học tập ở các dân - Chúng ta học tập trên lọc, tránh bắt trước, dập
tộc khác nh thế nào ?
tinh thần giao lưu hợp tác, khn máy móc….
đồn kết hữu nghị. Tiếp
thu có chọn lọc để phù
hợp với điều kiện hồn
cảnh của dân tộc ta hiện
nayểnTánh bắt chước rập
khn, máy móc mù


Giáo viên tổng kết .
quáng.
*Vậy học tập các dân tộc
khác có ý nghĩa nh thế nào
Bổ sung ý kiến
?
Thế nào là tôn trọng và -Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác
học hỏi các dân tộc là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền

khác?
văn hố của các dân tộc khác. Ln
ln tìm hiểu và tiếp thu những điều
tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá xã
hội của các dân tộc.
ý nghĩa của việc tôn - Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
trọng và học hỏi các khác sẽ tạo điều kiện để nước ta tiến
dân tộc khác?
nhanh trên con đường xây dựng đất
nước giàu mạnh và phát huy bản sắc
dân tộc.
Chúng ta cần làm gì để - Tơn trọng học hỏi các dân tộc khác
tôn trọng và học hỏi các góp phần cho các nước cùng xây
dân tộc khác?
dựng nền văn hoá chung của nhân
loại ngày càng tiến bộ văn minh.

1.Tôn rọng và học
hỏi các dân tộc
khác: SGK
2.ý nghĩa của việc
tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác:
SGK
3. Trách nhiệm của
công dân : Sgk

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
Cho hs quan sát bảng
III. BÀI TẬP.
phụ.
hs làm bài tập 4/ Sgk * Bài tập 4.
Yêu cầu hs làm bài tập
Đồng ý với ý kiens của bạn Hịa
4/ Sgk
vì: Những nớc phát triển tuy có
thể nghèo nàn , lạc hậu nhưng có
Nghe – hiểu
những giá trị bản sắc dân tộc
GV kết luận
mang tính truyền thống cần học
tập.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
Lan và Huệ đang tranh luận với nhau. Lan cho rằng chỉ ở những nước phát triển mới
có những cái hay, cái đẹp, những thành tựu đáng cho ta học tập, còn ở những nước lạc


hậu, nước nghèo thì khơng có gì đáng cho ta học tập, nếu ta học tập họ thì chỉ làm

nước ta lạc hậu đi mà thơi. Huệ thì cho rằng ngay cả những nước lạc hậu cũng có
những điều đáng cho ta học tập.
1/ Em tán thành ý kiến của bạn nào? Vì sao?
2/ Hãy kể một số thành tựu về mọi mặt của các nước đang phát triển mà em biết (về
kinh tế, văn hố, cơng trình tiêu biểu; về phong tục, tập quán tốt đẹp).
Lời giải:
1/ Em tán thành với ý kiến của Huệ. Tất cả các dân tộc, quốc gia trên thế giới đều có
nét riêng, đáng học hỏi và phát huy.
2/ Liên Bang Nga có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa với nhiều cơng trình kiến
trúc, tác phẩm văn học (Sơng Đơng êm đềm, Chiến tranh và hịa bình, Thép đã tơi thế
đấy, Mùa thu vàng (tranh), Người đàn bà xa lạ (tranh).., ) nghệ thuật, nhiều cơng
trình khoa học có giá trị cao. Nhiều nhà bác học nổi tiếng thế giới như M.v. Lô-mônô-xốp, Đ.I. Men-đê-lê-ép… nhiều văn hào lớn như A.x. Pu skin, M.A.Sô lô-khốp,
nhà soạn nhạc p. Trai-cốp-ski, Tổng công trình sư thiết kế tàu vũ trụ X. Kơ-rơ-lốp…
và nhiều trường đại học danh tiếng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
Hãy liên hệ bản thân và những người xung quanh xem việc học hỏi các dân tộc khác
có gì đúng hoặc sai và tìm cách khắc phục?
Các bạn liên hệ bản thân, thực tế xem xét về hành vi tiếp nhận văn hóa nước ngồi.
Chẳng hạn, nhạc Hàn Quốc; văn hóa thần tượng người nước ngoài, ăn mặc kiểu
phương Tây... và các giá trị văn hóa khác.
4. Hƣớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Làm bài tập trong Sgk.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

V/ Tự rút kinh nghiệm


TIẾT 6 – BÀI 10: TỰ LẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự lập.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
2. Kĩ năng:
Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao
động, sinh hoạt.
3. Thái độ:
- Ưa thích tính tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác.
- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
4. Định hƣớng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn
ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng thu nhập và xử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
III.CHUẨN BỊ :
- GV : - SGK, SGVGDCD 8.

- Một số tấm gương về học sinh nghèo vượt khó tự lập vươn lên.
- HS: Giấy thảo luận, bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư ?
- Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư có ý nghĩa gì?
3. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng


tạo.
Giáo viên cho hs quan sát tranh
? Quan sát bức tranh trên em nhớ tới câu chuyên cổ tích nào?
TL: Sự tích quả dưa hấu
? Trong truyện cổ tích trên em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
HS trả lời từ đó giáo viên dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: thế nào là tự lập.
- Nêu được biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập.
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử

lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
I-Đặt vấn đề.
*Truyện kể về ai? Về vấn
đề gì?
*Hành trang của Bác đi
tìm đường cứu nước là gì?
*Vì sao Bác Hồ có thể ra
đi tìm đường cứu nước
với 2 bàn tay trắng?
Giáo viên :Bác Hồ là
người tự lập.

HS quan sát SGK trả lời.
Bổ sung ý kiến

*Vậy tự lập là gì?

trả lời.

HS quan sát SGK trả lời.
Bổ sung ý kiến

Nghe hiểu

*Tìm những hành vi trái
ngược với tự lập?

Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến


*Tìm câu tục ngữ nói về
người có hành vi trên?

Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến
Há miệng chờ sung.

*Em hãy nêu biểu hiện
của tính tự lập?
*Hiện nay có nhiều học

- Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước .
- Hai bàn tay trắng.
- Thể hiện phẩm chất khơng
sợ khó khăn gian khổ, tự làm
lấy giải quyết của cơng việc
của mình. Khơng dựa dẫm
phụ thuộc vào người khác.
II-Nội dung bài học.
1.Tự lập.
* Trái với tự lập.
- Nhút nhát.
- Lo sợ.
- Ngại khó.
- ỷ lại dựa dẫm.
- Phụ thuộc người khác.

2.Biểu hiện của tính tự lập.

-Tự tin.
- Bản lĩnh.


sinh sinh viên nghèo vượt
khó em có suy nghĩ gì về
việc làm của họ?

Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến
-Thơng cảm chia sẻ.
-Khâm phục ý chí tự lập.
-cần tạo điều kiện cho họ.

- Vượt khó khăn gian khổ.
- Có ý chí nỗ lực phấn đấu
kiên trì, bền bỉ.

*Vậy tự lập có ý nghĩa gì?

Cho HS thảo luận cả lớp:
*Là học sinh em cần phải
làm gì để có tính tự lập?
*Lấy ví dụ cụ thể để
chứng minh?

Suy nghĩ – trả lời
Bổ sung ý kiến

3.ý nghĩa.

Người tự lập thường thành
công trong cuộc sống và họ
xứng đáng được nhận sự
kính trọng của mọi người.
- Rèn luyện từ nhỏ.
- Trong học tập.
- Trong cơng việc.
- Trong sinh họat hằng ngày.

Lấy ví dụ cụ thể để chứng
minh.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
III-Bài tập.
- Giáo viên phát biểu có -Cả lớp điền vào kế hoạch Bài tập 2:
mẵu kế hoạch cả lớp điền của mình lên bảng trình Tán thành với ý kiến: c, d, đ,
vào kế hoạch của mình lên bày.
e.
bảng trình bày.
Khơng tán thành ý kiến: a, b.
Giáo viên kết luận.
Bài tập 5:
Học sinh nhận xét
*Tổ chức trò chơi tiếp sức
Học sinh tự làm.

(5’).
Chia lớp làm 2 nhóm:
Bài tập 4:
Nhóm 1:
Nhóm 1:
Tìm những câu ca dao, tục Nhóm 1 thực hiện.
- Tự lực cánh sinh.
ngữ nói về lự lập.
- Có bụng ăn có bụng lo.
Nhóm 2:
- Có thân phải lập thân.
Tìm những câu ca dao, tục Nhóm 2 thực hiện.

ngữ nói về hành vi khơng Mỗi nhóm cử từng người Nhóm 2:
tự lập.
1 lên bảng trình bày, - Há miệng chờ sung.
-Giáo viên nhận xét : Về người này làm xong - Con mèo nằm bếp co ro.
thời gian.
người khác tiếp tục…
ít ăn nên mới it lo it làm.
Về chữ viết…


*Trị chơi thi kể chuyện
Kề một câu chuyện về
người có tinh thần tự lập.
-Các em kể chuện phải
diễn cảm.
-Nếu câu chuyện hay đơn
giản yêu cầu học sinh

đóng vai.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử
lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
* Yêu cầu Hs xử lý tình huống:
Hồng là con một trong gia đình, nên ở nhà Hồng khơng phải làm gì cả, quần áo cũng
được mẹ giặt cho. Không những thế, mặc dù nhà cách trường có 2 km nhưng hơm nào
bố mẹ cũng phải đưa đón Hồng đi học bằng xe máy. Thấy vậy Thuý hỏi bạn:
- Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt
quần áo được à ?
Hồng hồn nhiên trả lời :
- Mình là con một mà. Bố mẹ khơng chăm cho mình thì cịn chăm cho ai nữa. Với lại
chúng mình vẫn cịn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thơi.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng khơng ? Vì sao ?
2/ Nếu là Th, em sẽ nói gì vói Hồng?
Lời giải:
1/ Em khơng tán thành với suy nghĩ của Hồng. Vì suy nghĩ của Hồng rất ích kỉ, cho
rằng mình là con một, sẽ khơng phải làm gì, bố mẹ tự lo.
2/ Nếu là Thúy, em sẽ khuyên Hồng: Bố mẹ khơng thể lo cho mình cả đời, vậy nên
mỗi ngày tích lũy chúng ta phải tự làm những công việc từ nhỏ đến lớn.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học
Phƣơng pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hƣớng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí
tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng
tạo
Hãy tìm những tấm gương tự lập trong cuộc sống xung quanh em, quan sát để thấy
những người (hay những bạn) đó chủ động, vượt khó trong học tập và tự thu xếp cuộc
sống cá nhân, gia đình như thế nào. Hãy nêu cảm nghĩ của em về một bạn có tính tự
lập trong lớp em hoặc trường em (nếu có).
4. Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà


×