Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

MÔN mỹ THUẬT ôn thi công chức giáo dục sở nội vụ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 31 trang )

GIÁO ÁN MỸ THUẬT
Tiết:1 - Bài 1:Vẽ trang trí
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức;- Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
2. Kĩ năng: - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy
3. Thái độ: - Trang trí được các quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự
do
4.Năng lực, phẩm chất:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, hs có
phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có
trách nhiệm với bản thân
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 1 vài quạt giấy và 1 số loại quạt khác có hình dáng và kiểu
trang trí khác nhau
- Bài vẽ của các học sinh năm trước.
2.Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt
III. CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
-PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
-Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức. 8 a.....................8b..................8c..................8d....................
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Vàobài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt



Hoạt động1: Hƣớng dẫn học sinh quan I. Quan sát nhận xét
sát nhận xét:
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
phá, thảo luận nhóm
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT


hỏi, đáp,thực hành

*Giáo viên cho học sinh xem 1 số quạt giấy
thật và ở sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu
trả lời:
-Tác dụng của quạt giấy?
-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
-Cách làm quạt giấy?
-Làm bằng nan tre, bồi giấy 2 mặt
II.Cách trang trí và tạo dáng

-Quạt giấy được trang trí như thế nào? –
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa văn cách điệu,
tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt của con 1,Tạo dáng:
người.
-Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có kích
thước khác nhau
-Màu sắc?
-Vẽ nan quạt: hình 2ab
-Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết
*Dự kiến tình huống phát sinh: em có thể

dùng giấy màu cắt dán chiếc quạt giấy,
hoặc em có thể tìm mua những ngun liệu
để làm quạt giấy rất tốt, cô sẽ hướng dẫn
các em làm nếu các em thích.
2,Trang trí:
Hoạt động2:Hƣớng dẫn học sinh cách
trang trí quạt giấy
PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
phá, thảo luận nhóm
-Vẽ hoạ tiết
-Vẽ màu
KT: KT giao nhiệm vụ, KT công não, KT
hỏi, đáp,thực hành


-Quạt giấy có hình gì?-Hình bán nguyệt
-Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo
dáng quạt giấy
Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh
nắm được các bước tạo dáng
*GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có III.Thực hành:
nhiều cách:trang trí đối xứng hoặc khơng Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 11cm
đối xứng bằng các học tiết hoa lá hình và 3 cm
mảng, bằng tranh
GV minh hoạ cách phác mảng trang trí,
cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu.

Hoạt động 3:Hƣớng dẫn học sinh làm
bài:

PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn
đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan, DH khám
Vẽ tạo dáng chiếc quạt tìm hoạ tiết,
phá, thảo luận nhóm
tìm màu theo ý thích
KT: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, KT vẽ hình, vẽ màu tại lớp
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường
hỏi, đáp,thực hành
diềm, hoặc bằng 1 bức tranh phong
GV cho HS xem bài vẽ của 1 số HS năm cảnh, cảnh sinh hoạt
trước, sau đó cất đi.
Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm
màu theo ý thích
GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu
tại lớp
Học sinh làm bài
Gv đi bao quát lớp giúp đỡ hs yếu không
làm được bài, hướng dẫn hs làm bài tốt như
các bạn khá giỏi
-Trang trí bằng hoạ tiết hoa lá, đường diềm,
hoặc bằng 1 bức tranh phong cảnh, cảnh
sinh hoạt


3. Hoạt động luyện tập
Giáo viên treo 1 số bài vẽ cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GV khuyến khích học sinh có bài làm tốt, xếp loại giờ học.
4.Hoạt động vận dụng :
Tác dụng của quạt giấy?

-Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng:
-Hoàn thành bài vẽ, nếu chưa xong
-Đọc trước bài 2


TIẾT 2 - Bài 7: Vẽ theo mẫu

TĨNH VẬT (LỌ VÀ QUẢ)
Tiết 1: Vẽ hình
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh Tĩnh vật và phương pháp
vẽ Tĩnh vật.
2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp vật mẫu, nhận xét tinh tế, thể
hiện bài vẽ có tình cảm, có phong cách riêng.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, u thích vẻ đẹp của tự nhiên và vẻ đẹp
của tranh tĩnh vật, phát huy khả năng sáng tạo.
4. Định hƣớng năng lực cần đạt: NL quan sát, so sánh, nhận biết . NL phân tích
tổng hợp. NL: thực hành, sáng tạo, biểu đạt. NL: xử lý thông tin, cảm thụ thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ và bài vẽ của học sinh, vật mẫu vẽ
theo nhóm.
2. Học sinh: Sưu tầm tranh tĩnh vật và đồ dùng học tập.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ bài trình bày khẩu hiệu?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:Tĩnh vật là một loại tranh diễn tả rất rõ nét tình cảm

của người vẽ thông qua các đồ vật quen thuộc trong cuộc sống. Để giúp các em hiểu rõ
hơn về loại hình nghệ thuật này và nắm bắt phương pháp vẽ tranh Tĩnh vật, hơm nay thầy
trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả - Tiết 1: Vẽ hình”.
Hoạt động của GV
HOẠT ĐỘNG 1:Hƣớng dẫn
HS quan sát và nhận xét.
GV cho HS quan sát các vật mẫu
và giới thiệu các vật mẫu.
GV gọi một HS lên bày màu và
yêu cầu các HS khác nhận xét về
bố cục hình vẽ.
GV nhận xét và có thể bày lại
mẫu vẽ cho bố cục đẹp.
+ Lọ và quả vật nào cao hơn,
rộng hơn?
+ Vật nào ở phía trước vật nào ở
phía sau?
+ Tồn bộ vật mẫu nằm trong

Hoạt động của HS

Nội dung chính
I. Quan sát, nhận xét.

- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.
- HS thực hiện và nhận
xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.

- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Lọ cao hơn quả.
- Quả ở phía trước lọ.
- Khung hình: chữ nhật đứng, lọ


khung hình gì? Lọ có dạng hình
gì? quả dạng hình gì?
+ Chiều cao, chiều ngang của - HS trả lời.
thân , đáy lọ có đặc điểm gì?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe,
nhận xét.

hình chữ nhật đứng, quả hình cầu.

HOẠT ĐỘNG 2: Hƣớng dẫn
HS cách Vẽ.
GV yêu cầu một HS nhắc lại các
bước vẽ theo mẫu đã học ở lớp 6.
GV treo hình minh họa các bước
vẽ lọ và quả (vẽ lên bảng), và
phân tích các bước vẽ.
Bước 1: Quan sát, nhận xét
Bước 2: Tìm khung hình chung
của 2 vật mẫu vẽ phác khung hình
vào trang giấy cho cân đối.
GV vẽ phác lên bảng vài khung

hình (có sai, đúng) để HS nhận
xét.
Bước 3: so sánh tỉ lệ của lọ và
quả và tìm khung hình riêng của
vật mẫu.
Bước 4: Tìm tỉ lệ các bộ phận và
vẽ bằng các nét thẳng.
Bước 5: Vẽ hoàn chỉnh bài.
GV cho HS quan sát một số tranh
của HS.
+ Em thích bài nào? Tại sao?
GV nhận xét, bổ sung.

II. Cách vẽ.

HOẠT ĐỘNG 3: Hƣớng dẫn
HS làm bài.
GV ra yêu cầu bài tập.
GV bao quát lớp hướng dẫn động
viên HS làm bài theo các bước đã
hướng dẫn, khuyến khích và ra
yêu cầu cao hơn đối với các HS
khá, giỏi.

- HS nhắc lại.

- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.
1. Quan sát và nhận xét.
2. Vẽ khung hình

3. Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
4. Vẽ chi tiết.
5. Vẽ đậm nhạt.
- HS quan sát, nhận
xét.
- HS chú ý quan sát,
lắng nghe.

- HS chú ý quan sát.
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.

- HS làm bài.

III. Thực hành.
Vẽ lọ và quả (vẽ hình bằng bút
chì)


HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá

nhận xét.
- GV chọn một số bài vẽ của học
sinh ở nhiều mức độ khác nhau và - HS chú ý quan sát.
cho HS nêu nhận xét về bố cục,
cách vẽ hình và diễn tả đường
nét. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ
theo cảm nhận của mình.
- HS nêu nhận xét, xếp loại bài vẽ - HS nhận xét.
theo cảm nhận của mình

- GV biểu dương những bài vẽ - HS chú ý lắng nghe.
đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những
bài vẽ chưa hồn chỉnh.

IV. Nhận xét, đánh giá:
- Bố cục
- Cách vẽ hình
- Diễn tả đường nét

4. Củng cố :
-GV đặt câu hỏi.
+ Nêu các bước vẽ lọ và quả (vẽ hình)?
- Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh
5. Dặn dò:
- Học sinh về nhà vẽ Tĩnh vật theo ý thích.
- Đọc trước bài mới “Tĩnh vật (Lọ hoa và quả - Tiết 2: Vẽ màu)”
*Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


TIẾT 3 - BÀI 9: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề.
- Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm của mình với thầy cơ
giáo, bạn bè.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
II.Phƣơng pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;

Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phƣơng tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Một số mẫu hình ảnh hoặc tranh theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Sưu tầm tranh ảnh, theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, giấy màu............
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Đồ dùng/
Phƣơng tiện/
sản phẩm của
HS

Hoạt động 2: VẼ/XÉ DÁN TRANH THEO CHỦ ĐỀ
“THẦY CÔ VÀ MÁI TRƢỜNG”
-

Vẽ/xé dán được tranh theo đúng chủ đề.

-

Biết cách chọn chất liệu, bố cục, hình ảnh, màu sắc phù hợp với nội dung tranh.


-

Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đồn kết trong lớp.

2.1 Tìm hiểu

- Hướng dẫn học sinh thảo - HS trao đổi, thảo luận, đưa ra Tranh,
luận hình 3.5, sách Học ý kiến.
ảnh theo
MT tr.21
+ Các hoạt động em thường


thấy hàng ngày ở trường? chủ đề
+Các hoạt động chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam?
- Tóm tắt một số nội dung
tranh phù hợp chủ đề.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
2.2.

Thực

hành

2.3 Nhận xét

Dặn dị


u cầu học sinh xem hình
3.6, 3.7 sách học MT Tr. 22
thảo luận về cách vẽ/ xé dán
tranh (nhóm 1,2,3: cách vẽ,
nhóm 4,5,6: cách xé dán)
-Đưa ra 1 vài gợi ý cách thực
hiện:
+ Dùng giấy màu xé dán
hình, sau đó dán vào giấy
A3 theo bố cục, nội dung
chủ đề.
+ Vẽ theo các bước: phác
bố cục→ vẽ hình→ vẽ màu.

- HS trao đổi, thảo luận, đưa ra
Giấy
ý kiến và chọn cách thực hiện
màu, màu
tranh cho nhóm mình.
vẽ, hồ
Học sinh làm bài

dán. Giấy
A3.

Giáo viên chọn một số bài, Quan sát, nhận xét sản phẩm
hướng dẫn học sinh nhận xét của các nhóm
về bố cục,nội dung chủ đề,
- Sản
màu sắc.

phẩm
- Hướng dẫn HS trao đổi,
của học
nhận xét, điều chỉnh bài
sinh
theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, đánh
giá về ý thức và cách thực
hiện của từng nhóm.
Yêu cầu HS:
Mỗi nhóm tự bảo quản sản
phẩm hoặc tiếp tục hồn
thành nếu chưa xong (nếu có
phịng bộ mơn thì bảo quản
bài tại phịng)


Dặn dò:
+ Đọc trước chủ đề Tỉ lệ cơ thể người
+ Chuẩn bị : giấy vẽ, hồ dán, giấy màu, chì, tẩy.


TIẾT 4 – BÀI 10: SƠ LƢỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua tìm hiểu một số tác phẩm
tiêu biểu.
- Mô phỏng được một tác phẩm theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm
II.Phƣơng pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;
Vận dụng PP Liên kết HS với tác phẩm
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phƣơng tiện:
Chuẩn bị của GV:
- Bài viết, tranh, ảnh, video….về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 – 1975.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực

- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975.
- Giấy vẽ, màu vẽ,…
(Vận dụng kiến thức, kĩ năng về CNTT đã được học và sơ đồ tư duy để thiết kế nội dung,
hình thức trình bày tư liệu sưu tầm).

IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
Phƣơng tiện/ sản
phẩm của HS

HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1) TÌM HIỂU SƠ LƢỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1975



Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Giúp HS nắm đươc khái quát về bố cảnh lịch sử và sự phát triển đa dạng của mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 – 1975, về tác giả, tác phẩm với các thể loại, chất liệu phong phú thông
qua tự đọc, tự tìm hiểu.
1.1.
Tìm - Hướng dãn HS tìm hiểu
- Tranh ảnh, các bài
hiểu

vài nét về MT Việt Nam
giai đọan 1954-1975:

viết về mĩ thuật Việt

- Cho hs quan sát các bức
Hs quan rát và trả lời
tranh trong hình 5.1 và một
số tranh đã chuẩn bị để hs
tìm hiểu về mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 – 1975 :
+ Bối cảnh lịch sử
+ Các đề tài, hình tượng
trong tranh.
+ Các chất liệu thể hiện các
sản phẩm mĩ thuật.

1.2.
hiện


- Nêu câu hỏi gợi mở để
HS thảo luận:
Thực Tranh sơn mài
? Tranh sơn mài là gì? là
chất liệu được lấy từ đâu?
? Tranh sơn mài có vị trí
như thế nào đối với nền
hội hoạ hiện đại của Việt
Nam?
? Chất liệu sơn mài có
những tác phẩm tiêu biểu
nào?
Tranh lụa.
? Lụa là chật liệu như thế
nào?

Nam giai đọan 19541975:

Trình bày, thuyết Một số tranh ảnh trong
trình các nội dung sgk trang 33
theo câu hỏi gợi ý
của GV
- Quan sát hình ảnh,
lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ
KT

Một số tranh ảnh

trong sgk trang 34


? Nét nổi bật của nghệ - Quan sát hình ảnh,
thuật tranh lụa Việt Nam lắng nghe
là gì?.
? chất liệu lụa đã có
những tác phẩm tiêu biểu
nào?
- Lắng nghe, ghi nhớ
KT
Tranh khắc gỗ
? Tranh khắc gỗ là gì?
? Tranh khắc gỗ có những tác
phẩm tiêu biểu nào?
Tranh sơn dầu.
? Sơn dầu là chất liệu ở
đâu du nhập vào nước ta?
Từ khi nào?
? Chất liệu sơn dầu có
những tác phẩm tiêu biểu
nào?
5. Tranh màu bột.
? Màu bột là chất liệu như
thế nào?
? Màu bột có những tác phẩm
tiêu biểu nào?
6. Điêu khắc.
? Em hãy kể tên các tác phẩm
điêu khắc tiêu biểu?


Một số tranh ảnh sưu
tầm

- Quan sát hình ảnh,
lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ
KT

1.3. Nhận xét - Tóm tắt KT, khen ngợi,

động viên nhóm có sự
chuẩn bị tốt về sưu tầm
sản phẩm và khả năng
thuyết trình.
- Yêu cầu HS đọc bài viết - Đọc bài viết tr.32- Bài viết tr.32-38,
để nắm được sơ lược bối
38, sách HỌC MT


cảnh lịch sử và một số nét
khái quát về mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn 1954 – 1975 :

sách HỌC MT lớp 8


TIẾT 5 – BÀI 15


Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức:
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ
2) Kĩ năng:
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích
3) Thái độ:
- Yêu thích vẻ đẹp của trang trí ứng dụng, có ý thức trang trí, làm đẹp cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Một vài mặt nạ phẳng, cong, lồi, lõm
- Phóng to hình một số mặt nạ trên giấy
- Bài vẽ của HS năm trước
b. Học sinh:
- Giấy, bút, SGK
- Sưu tập tài liệu
2. Phƣơng pháp dạy- học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp thực hành luyện tập…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài…
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT,

NHẬN XÉT
- Giới thiệu một số hình mặt nạ và gợi ý cho HS
- Mặt nạ dùng làm gì?

I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- Có bao nhiêu loại mặt nạ ?

- Dùng trong các ngày vui như lễ hội, hoá trang

-> Có nhiều loại: Mặt nạ người, mặt nạ thú …

- GV giới thiệu một vài mặt nạ và hướng dẫn HS
quan sát, nhận xét :
-> Hình dáng cách điệu cao, thể hiện tình cảm
nhân vật
- Trang trí: Hình mảng và đường nét sắp đặt
cân xứng
Mảng màu phù hợp với tính chất các loại
- GV tóm tắt: tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ mặt nạ
thuộc vào ý định của mỗi người, sao cho có tính
hấp dẫn, gây cảm xúc cho người xem


HD HS CÁCH TẠO DÁNG VÀ
TRANG TRÍ MẶT NẠ
- GV hướng dẫn các bước: Tạo dáng
Trang trí
HĐ2:


HĐ3:

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM

BÀÌ
- GV gợi ý cho HS vẽ bài theo ý tưởng của mình

II - CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ
MẶT NẠ
- Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với khn mặt,
tạo dáng giống nhân vật định biểu hiện, cách
điệu các chi tiết
- Trang trí : Tìm mảng hình, đường nét, màu
sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật
Tìm màu phù hợp
Vẽ màu đều, kín các mảng
III - THỰC HÀNH:
- HS chọn loại mặt nạ theo ý thích
- Kẻ trục, phác mảng hình cân xứng
- Vẽ màu theo ý thích

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Treo mặt nạ của một số HS đã trang trí xong lên - HS nhận xét về tạo dáng, trang trí và mảng
bảng và yêu cầu HS nhận xét
màu của mặt nạ
- GV cùng HS trao đổi, nhận xét, đánh giá
HĐ4:

* DẶN DỊ:
- Hồn thành bài vẽ

- Chuẩn bị bài học sau


TIẾT 6: BÀI 24
ĐỀ TÀI ƢỚC MƠ CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
a.Kiến thức: HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em
b.Kĩ năng: HS vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích
c. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập để thực hiện ước mơ
II. TRỌNG TM:
_ HS vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích
III. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
_ Sưu tầm tranh ảnh về ước mơ
_ Tranh của HS năm trước
_ Hình gợi ý các bước vẽ tranh
b. Học sinh:
_ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
_ Sưu tầm tranh ảnh về ước mơ
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:
2. Kiểm tra miệng:
_ GV kiểm tra bài vẽ cổ động
_ HS nhận xét về:
+ Bố cục: Mảng hình, mảng chữ
+ Hình ảnh: Điển hình, tượng trưng
+ Màu sắc: Tượng trưng, ấn tượng
_ GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài
I.Tìm và chọn nội dung
_ GV cho HS xem một số tranh vẽ đề tài “Ướ mơ của em”
đề tài:
_ GV: Em có mong muốn gì cho bản thân, gia đình, xã hội?
_ GV: Ước mơ có thực hiện được khơng? Vì sao?
_ GV: Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình?
_ GV giải thích: Ước mơ là khát vọng của mỗi người ở mọi lứa
tuổi như: Được sống hạnh phúc, mạnh khoẻ, giàu có, con ngoan,
trị giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư, …
+ Ước mơ thường thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng
trong những dịp Tết đến, Xuân về, khi gặp gỡ
_ GV hướng dẫn ở tranh dân gian Việt Nam
_ GV gợi ý HS nhận xét tranh ở SGK và tranh sưu tầm về:
+ Nội dung
+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc


_ GV gợi ý HS nêu lên ước mơ của mình
* Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS cách vẽ tranh
II. Cách vẽ:
_ Gv gợi ý một số nội dung để vẽ: Ước mơ thành kiến trúc sư, 1. Tìm nội dung
thành hoạ sĩ, ước mơ thành phi công, thành bác sĩ, …
2. Phác bố cục
_ GV gợi ý HS tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ phù hợp và làm
nổi rõ nội dung tranh
_ GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh

_ GV khuyến khích HS có bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ
nghĩnh, hóm hỉnh (có thể khơng có trong thực tế)
+ Hình tượng: Thể hiện được nội dung

+ Màu sắc: Trong sáng, hài hoà

3. Vẽ hình
4. Vẽ màu

* Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS làm bài
_ GV theo dõi và gợi ý cho từng HS nhưng khơng gị ép các em
theo cách nghĩ của mình, để mỗi em được vẽ theo cách cảm, cách
nghĩ, cách thể hiện riêng
III. Luyện tập
Vẽ một bức tranh đề tài
ước mơ của em
4. Cu hỏi, bi tập củng cố:
_ GV chọn một số bài đính lên bảng HS nhận xét về:
+ Đề tài (rõ hay chưa)
+ Bố cục (làm nổi trọng tâm)
+ Hình ảnh (minh hoạ nội dung của tranh)
+ Màu sắc (thể hiện ý tưởng)
_ GV nhận xét, ghi điểm
5. Hướng dẫn HS tự học:
_ Sưu tầm tranh ước mơ của em


_ Chuẩn bị bài 25: “Trang trí lều trại (kiểm tra 1 tiết)”
+ Sưu tầm tranh, ảnh lều trại
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

V. RÚT KINH NGHIỆM:


TIẾT 7 - Bài 24: TRANG TRÍ
TRANG TRÍ LỀU TRẠI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được sự kết hợp hài hồ giữa hình dáng và trang trí đồ vật sản
phẩm, Hiểu phương pháp tiến hành bài vẽ trang trí ứng dụng vai trị của hoạ tiết
trang trí màu sắc trong trang trí ứng dụng. Hiểu phương pháp vẽ đường nét hình
mảng đối với bài trang trí lều trại. Hiểu hơn về vai trị của mảng màu chính phụ
hiệu quả thẩm mĩ của màu trong trang trí, hiểu về sự đa dạng của màu sắc và cách
thể hiện màu trang trang trí lều trại
2. Kĩ năng: Bố cục thể hiện được các yếu tố trang trí đối với bài trang trí lều trại
qua sắp xếp hình mảng hoạ tiết và màu sắc, biết thể hiện bài trang trí theo cách cảm
và hiểu biết của bản thân, biết cách sử dụng đường nét hình mảng phù hợp với bài
trang trí lều trại, biết sử dụng hoạ tiết trang trí vào bài phù hợp, vẽ được bài trang
trí lều trại. Biết cách sử dụng hợp lí màu trong bài vẽ, biết cách vẽ màu đối với bài
trang trí lều trại, phát huy cách cảm cách nghĩ về màu của học sinh
3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của lều trại qua việc trang trí .
4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh: Quan sát, cảm thụ, ược lượng tư
duy, thực hành, nhận biết, sáng tạo, vấn đáp, thích ứng mơi trường, tư duy logic,
phân tích tổng hợp.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học :
- GV:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về trang trí lều trại.(sgk)
- HS :
- Giấy, chì màu tẩy
- Tranh, ảnh về lều trại

2. Phƣơng pháp dạy học :
- Trực quan, vấn đáp, thực hành
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1- Ổn định tổ chức:
- HS báo cáo sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:Giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 1: hướng dẫn HS quan
sát, nhận xét


- GV giới thiệu hình ảnh và gợi ý
- Tổ chức trại là hình thức diễn ra vào
dịp nào?
- Lều trại thường được tổ chức ở đâu?
- GV cho HS quan sát tranh, nhận xét
cách trang trí

- Vì sao lều trại phải trang trí đẹp?
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách
vẽ
* Trang trí cổng trại :
- GV cho HS quan sát một số cổng trại :
trang trí cân xứng và khơng cân xứng
- Vẽ phác hình dáng cửa chính, phụ
- Phác hình mảng
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu: theo ý thích, phù hợp với nội
dung
* Trang trí lều trại

- GV giới thiệu một số lều trại trong sgk
- Trang trí cân xứng và trang trí khơng
cân xứng (phác hình, vẽ mảng, vẽ hoạ
tiết vẽ màu)
-> Có thể cắt dán hoặc xé dán hoạ tiết
vào trang trí phù hợp với nội dung
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm
bài
- GV ra đề bài yêu cầu HS vẽ bài

- Trong những ngày nghỉ, lễ hội, dịp
hè…
- Nơi có cảnh đẹp, thống có di tích văn
hố
- Tổng thể khn viên ( quang cảnh ),
cổng, lều trại, sân chơi
+ Chi tiết: cổng và lều trại
+ Hình thức : bố cục sắp xếp cổng lều,
ngun vật liệu
- Tạo khơng khí ngày hội

- HS nghe + quan sát

Vẽ trang trí một lều trại, cổng trại đơn
giản


Kích thước : 18 x25 cm
Màu : Tuỳ chọn
4.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP :

- Thu bài
- Nhận xét giờ học
5. DẶN DÒ :
- chuẩn bị

Chuẩn bị bài sau.


TIẾT 8 – BÀI 26: VẼ THEO MẪU
GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƢỜI
I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
- Biết được tỉ lệ cơ bản của cơ thể người để vẽ kí họa và tạo hình dáng người
- Tạo được bố cục và xây dựng được câu chuyện về những người thân yêu
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
II. Hình thức tổ chức
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phƣơng tiện:
Chuẩn bị của GV: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề:
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm
- Chuẩn bị cục hít ( nam châm) để đính bài lên bảng
IV.Các hoạt động dạy - học
Nội dung

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Đồ dùng/
Phƣơng tiện/
sản phẩm
của HS

Hoạt động 1 TÌM HIỂU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƢỜI VÀ KÍ HỌA DÁNG NGƢỜI
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Giúp HS năm được tỉ lệ cơ thể người với các đặc điểm về giới tính, độ tuổi. Trải nghiệm về
kí họa giúp HS ghi nhớ sâu hơn những kiến thức được tiếp cận


1.1.Hƣớng -

- Yêu cầu HS quan sát hình

- Quan sát hình 7.1, sách -

dẫn tìm hiểu

7.1.

Học

- Gợi ý cho HS thảo luận để

- Thảo luận về một số hình MT

tìm hiểu sự khác nhau vè hình


ảnh trong SGK

dáng, đặc điểm, tỉ lệ cơ thể

- Trả lời câu hỏi

người nam và nữ.

- Đặc điểm dáng người

Hình

sách

7.1
h0.ọc

lớp

8,

tr.50

nam: Vai ngang rộng và
+ Hãy tìm đặc điểm dáng hơng nhỏ
người nam?

- Đặc điểm người nữ: Vai -


Sách học

+ Tìm đặc điểm dáng người nhỏ, hông rộng, chiều cao MT
nữ?

lớp

8

thường thấp hơn so với trang

+ hãy tìm ra sự khác nhau người năm cùng độ tuổi

50.51.52

giữa hai cơ thể người nam và - Đọc, nghiên cứu theo gợi
người nữ?

ý của GV
- Đọc bài viết trong sách

- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu Học MT để nắm bắt thông
bài viết trang 50,51,52, sách tin
Học MT để nắm kiến thức - Tỉ lệ người
theo các ý chính:

+ Tỉ lệ giữa các bộ phận

+ Đặc điểm hình thức (Hình của cơ thể người thay đổi
dáng, ,…)

1.2.
hành

rõ rệt nhất thoe độ tuổi từ
lúc moiứ sinh đến tuổi

Thực

- Yêu cầu HS đọc bài viết trưởng thành

.777

trong sách Học MT tr. 9, 10 -Lấy chiều dài của đầu( từ
để nắm bắt thông tin

đỉnh đầu đến căm) đẻ làm -

Sách học

Yêu cầu HS quan sát hình 7.2, đơn vị đo chiều cao toàn MT lớp 8 tr
7.3 sách Học MT, gợi ý HS thân

.52,53.


thảo luận
Yêu cầu HS quan sát hình, - Đọc bài viết để hiểu rõ
1.3 Nhận xét thảo luận tìm hiểu cách vẽ hơn về tỉ lệ cơ thể người…
dáng người
Quan sát hình, thảo luận để

nhận biết cách tạo dáng
- Tổ chức cho HS tạo dáng phù
người
hợp với chủ đề để cả lớp cùng
vẽ
- Hỗ trợ HS thêm về kĩ năng kí
3-4 HS lên làm mẫu.
hoạ dáng nhanh

Hình

7.3

sách Học MT
lớp 8
-Sách

học

MT, tr 11
Bài vẽ của
học sinh

+ Chuẩn bị:
Vẽ bài
màu,
- Tổ chức cho HS treo bài vẽ Treo bài theo hướng dẫn Giấy
của GV
kéo, kéo hồ
theo nhóm

-Trao đổi, nhận xét.
- Yêu cầu hs nhận xét bài vẽ
dán, màu vẽ,
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ
bìa, vỏhộp,…
về ý thức và cách thực hiện
của từng nhóm
- Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau + Đọc trước phần 2: tạo
hình dáng người bằng dây
thép


×