Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

3 ON TAP AMIN AMINO AXIT PEPTIT PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.63 KB, 5 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PEPTIT-PROTEIN
I. AMIN: NH3 amin CT chung của amin: C…H……………..N…., amin no hở đơn ………………………..


Bậc amin: Amin bậc I: RNH2; amin bậc II: RNHR’; amin bậc III: R3N.



Metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin và etyl amin là chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong

nước. Các amin đều độc (cây thuốc lá chứa amin rất độc: nicotin). ……………… là chất lỏng…..


TCHH: có tính………….; làm quỳ tím hóa ………………. trừ …………….
S/S tính bazơ (CH3)2NH… CH3NH2… NH3... C6H5NH2…(C6H5)2NH….(C6H5)3N.
Riêng anilin có thêm phản ứng với…………………… tạo kết tủa màu …………………

II. AMINO AXIT: (NH2)aR(COOH)b có CT aa no hở đơn:………………………………………………..


Các aminoaxit có cấu tạo ion lưỡng cực, là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và cao.



Học thuộc: Gly = ….; Ala = ….; Val = ….; Glu = …; Lys = …..



Có tính lưỡng tính, phản ứng tạo este, phản ứng trùng ngưng




Quì đổi màu khi………………………………………………………………………………………….



Ứng dụng: Mononatri của Glu làm bột ngọt (mì chính); Glu là thuốc hỗ trợ thần kinh, các loại nilon…

III PEPTIT-PROTEIN


Peptit cấu tạo bởi 2 đến 50 -aminoaxit (nhóm COOH và NH2 cùng liên kết với 1C).



Số liên kết peptit trong (X)n……………………………………………………………………………...



Số đồng phân peptit có n gốc aa tạo ra từ n aa là n!



Có hiện tượng đơng tụ khi……………………………………………………………………….



Có phản ứng màu Biure giữa…………………………………………………tạo phức màu xanh tím.




Có phản ứng thủy phân trong môi trường……………………………………………….........................



Một số nhận xét:Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ:
* Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3,
CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,...
* Muối amoni của axit hữu cơ :RCOOH3NCH3, CH3COONH4; CH3COOH3NC2H5,
CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,...
* Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm NH3 hoặc amin.
* Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit HCl CO2↑

1. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 4.

B. 7.

C. 8.

D. 5.

C. CH3–NH–CH3

D. C6H5NH2.

2. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2

B. CH3–CH(CH3)–NH2


3. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.


4. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5NH2.
B. C2H5OH.

C. HCOOH.

D. CH3COOH.

5. Cho các dung dịch: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Có bao nhiêu dung dịch làm xanh giấy quỳ
tím?A. 1
B. 2
C. 3 D. 4
6. Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, không màu, dễ bay hơi. X là chất nào trong các chất sau?
A. Trimetyl amin.

B. Đietylamin.

C. Đimetyl amin.

D. Etyl amin.


7. Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngồi khơng khí. Dung dịch X khơng làm
đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
A. anilin
B. metylamin
C. đimetylamin
D. Benzylamin.
8. Tên gốc – chức của amin CH3NHC2H5 là
A. đietylamin.
B. metyletylamin.

C. propylamin.

D. etylmetylamin.

C. HCl.

D. NaCl.

9. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dd
A. Na2CO3.

B. NaOH.

10. Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ăn
chúng ta nên rửa cá bằng:
A. giấm ăn.

B. dung dịch thuốc tím.


C. dung dịch Na2CO3.

D. nước.

11. Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có
trong thuốc lá là
A. axit nicotinic.
B. becberin.
C. nicotin.
D. Moocphin.
12. Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin, có thể dùng:
A. giấy quỳ tím.

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch HCl.

D. A, B hoặc C.

13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2.

B. Etylamin có tính lưỡng tính.

C. Metylamin khơng làm quỳ tím đổi màu.

D. Propylamin tác dụng được với dung dịch HCl.

14. Chất nào sau đây không phải amino axit?
A. Axit glutamic.


B. Alanin.

C. Etylamin.

D. Lysin.

15. Có bao nhiêu đồng phân -amino axit có cơng thức phân tử là C4H9O2N ?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

16. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.

B. Axit-aminopropionic. C. Anilin.

D. Alanin.

17. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. anilin.

B. etyl axetat.

C. alanin.


D. metylamin.

18. Chỉ ra nội dung sai :
A. Amino axit là những chất rắn, kết tinh.
B. Amino axit ít tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
C. Amino axit có vị hơi ngọt.
D. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
19. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CHO.

D. CH3NH2.

20. Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.


21. Cho các chất sau: ClNH3CH2COOH, CH3COOCH3, C2H5NH3Cl, C6H5OH (C6H5- là gốc phenyl). Số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 1.


B. 2.

C. 4.

D. 3.

22. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

23. Cho các hợp chất: aminoaxit (X); muối amoni của axit cacboxylic (Y); amin (Z); este của aminoaxit (T).
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịchHCl

A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

24. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch
NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T
lần lượt là

A. CH3OH và CH3NH2

B. C2H5OH và N2.

C. CH3OH và NH3

D. CH3NH2 và NH3

25. Muối mononatri của amino axit nào được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Gly.

B. Ala.

C. Glu.

D. Lys.

26. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Trong dung dịch H2N-CH2-COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO-.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH(CH3)-COOH3N-CH3 là este của metylamin.
27. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
28. Peptit có cơng thức cấu tạo như sau: H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3


CH(CH3)2.

Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.

B. Ala-Gly-Val.

C. Gly – Ala – Gly.

D. Gly-Val-Ala.

29. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly và Gly – Ala là:
A. dd HCl

B. Cu(OH)2/OH-

C. dd NaCl

D. dd NaOH

30. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3.

B.9.

C. 4.

D. 6


31. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A.1 chất

B.2 chất

C.3 chất

D.4 chất

32. Trong các chất sau, chất nào có liên kết peptit?
A. Nilon-6.

B. Tơ Lapsan.

C. Xenlulozơ.

D. Protein.

33. Đâu không phải là một loại protein?
A. fibroin

B. hemoglobin

34. Phát biểu nào sau đây đúng?

C. anbumin

D. nicotin



A. Phân tử Gly-Ala mạch hở có ba nguyên tử oxi.

B. Glyxin là chất lỏng tan nhiều trong nước.

C. Dung dịch Valin làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

D. Gly-Gly có phản ứng màu biure.

35. Phát biểu nào sau đây là đúng về peptit và protein?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Tất cả các pepit và protein đều có phản ứng màu với Cu(OH)2.
36. Cho các phát biểu sau
(1) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng.
(2) Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
(3) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
(4) Trong phân tử lysin có 1 nguyên tử N.
(5) Đipeptit có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

37. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết -CO-NH- của các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit.

B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
C. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
D. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
38. Cho các chất: metylamin, xenlulozơ, vinyl axetat, glyxin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH
trong dung dịch là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

39. Cho dãy các dung dịch: fructozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala, Ala-Ala-Gly-Ala, glixerol, propan-1,3-diol.
Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh
lam là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

40. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam
muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 9.

B. 5.


C. 7.

D. 4.

41. 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ được với 100 ml dung dịch HCl 1M. Trong một thí nghiệm khác,
cho 53,4 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận dung dịch thu được 75,3 gam muối khan.
Amino axit X là
A. valin.

B. alanin.

C. axit glutamic.

D. glyxin.

42. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X mạch hở, thu được V lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho m
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol HCl. Giá trị của V là
A. 17,92.

B. 8,96.

C. 4,48.

D. 2,24.

43. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2,
cịn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,14 mol H2O và 0,62 mol N2). Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
B. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.

C. Giữa các phân tử X khơng có liên kết hiđro liên phân tử.


D. X không phản ứng với HCl.
44. X là -aminoaxit mạch hở, không nhánh. Biết rằng: 0,01mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl
0,125M thu được 1,835g muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g
muối. Tên gọi của X là.
A. glyxin.

B. alanin.

C. axit glutamic.

D. lysin.

45. 1 mol- amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%
Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH

B. H2N-CH2-CH2-COOH

C. H2N-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH.

46. Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là :
A. tripeptit.

B. tetrapeptit.


C. pentapeptit.

D. đipeptit.

47. Thủy phân 24,36 gam Gly-Ala-Gly trong dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,82

B. 37,50

C. 40,42

D. 38,45

48. Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy 0,1 mol X thu được
12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

49. Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 18,6.

B. 20,8.

C. 16,8.


D. 22,6.

50. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT CH6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam X phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch NaOH thu được V lít hỗn hợp khí Y (gồm 3 khí) và dung dịch Z. Nếu cho dung dịch
HCl vào dung dịch Z thì có 0,896 lít khí (đktc) thốt ra. Nếu hấp thụ hồn tồn V lít hỗn hợp khí Y vào dung
dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được là?
A. 6,75 gam.

B. 7,03 gam.

C. 7,59 gam.

D. 7,87 gam.



×