Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề NHẬN BIẾT VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.19 KB, 23 trang )

CHỦ ĐỀ 1 : BÀI TẬP NHẬN BIẾT VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT VƠ
CƠ.
Câu 1. (NB). Cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím thay đổi như thế
nào?
A. Hóa xanh
B. Hóa đỏ
C. Hóa vàng
D. Khơng đổi màu
Hướng dẫn
Dung dịch axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ.
Chọn B.
Câu 2. (NB). Cho quỳ tím vào dung dịch bazơ, quỳ tím thay đổi như
thế nào?
A. Hóa xanh
B. Hóa đỏ
C. Hóa vàng
D. Khơng đổi màu
Hướng dẫn
Dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím hóa xanh.
Chọn A.
Câu 3. (NB). Để nhận biết gốc sunfat, ta sử dụng hóa chất nào sau
đây:
A. HCl
B. AgNO3
C. BaCl2
D. NaOH
Hướng dẫn


Để nhận biết gốc sunfat, ta sử dụng BaCl2 . Vì BaCl2 tác dụng với gốc
sunfat sẽ tạo kết tủa BaSO 4 màu trắng.


Chọn C.
Câu 4. (NB). Cho một hỗn hợp chất A và B. Dưới đây là các bước để
tinh chất A từ hỗn hợp ban đầu. Hãy sắp xếp để được các bước thực
hiện phù hợp:
1 – Điều chế lại chất A từ AX
2 – Tách AX khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách)
3 – Chọn chất X chỉ tác dụng với A để chuyển A thành AX ở dạng kết
tủa, bay hơi hoặc hòa tan.
A. 1 – 2 – 3
B. 3 – 2 – 1
C. 2 – 1 – 3
D. 3 – 1 – 2
Hướng dẫn
Các bước thực hiện phù hợp là:
3 – Chọn chất X chỉ tác dụng với A để chuyển A thành AX ở dạng kết
tủa, bay hơi hoặc hòa tan.
2 – Tách AX khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách)
1 – Điều chế lại chất A từ AX
Chọn B.
Câu 5. (NB). Sử dụng thuốc thử nào sau đây để nhận biết khí CO 2 .
A. HCl
B. NaOH
C. BaCl2
D. Ca(OH) 2
Hướng dẫn


Để nhận biết khí CO2 , ta sử dụng Ca(OH) 2 . Vì Ca(OH) 2 tác dụng với khí CO2
sẽ tạo kết tủa CaCO3 màu trắng.
Chọn D.

Câu 6. (NB). Thuốc thử nào sau đây có thể được sử dụng để nhận biết
gốc clorua
A. AgNO3
B. BaCl2
C. Ca(OH) 2
D. HNO3
Hướng dẫn
Để nhận biết gốc clorua, ta sử dụng AgNO3 . Vì AgNO3 tác dụng với gốc
clorua sẽ tạo kết tủa AgCl màu trắng.
Chọn A.
Câu 7. (NB). Thuốc thử nào sau đây có thể được sử dụng để nhận biết
muối đồng
A. H 2 SO 4
B. NaOH
C. HCl
D. AgNO3
Hướng dẫn
Để nhận biết muối đồng, ta sử dụng NaOH . Vì muối đồng tác dụng với
NaOH sẽ tạo kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh lam.
Chọn B.
Câu 8. (NB). Thuốc thử nào sau đây có thể được sử dụng để nhận biết
khí Oxi


A. Que đóm cịn tàn đỏ
B. Quỳ tím
C. H 2 SO4
D. Ca(OH) 2
Hướng dẫn
Để nhận biết khí oxi, ta sử dụng que đóm cịn tàn đỏ. Vì khí oxi duy trì

sự cháy.
Chọn A.
Câu 9. (NB). Thuốc thử nào sau đây có thể được sử dụng để nhận biết
muối sắt ( muối sắt (II) và muối sắt (III)).
A. H 2 SO 4
B. NaOH
C. HCl
D. AgNO3
Hướng dẫn
Để nhận biết muối sắt ( muối sắt (II) và muối sắt (III)) , ta sử dụng
NaOH . Vì muối đồng tác dụng với NaOH sẽ tạo kết tủa Fe(OH) 2 màu

trắng xanh và Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
Chọn B.
Câu 10.(NB). Để giải bài tập nhận biết ta thực hiện các bước như sau,
hãy sắp xếp lại để được các bước thực hiện hợp lý:
1 – Viêt phương trình hóa học minh họa
2 – Chọn thuốc thử để nhận biết
3 – Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát và rút ra kết
luận đã nhận ra hóa chất nào.
4 – Trích mẫu thử ( đánh số các ống nghiệm để tiện theo dõi)


A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 4 – 3 – 2 – 1
C. 4 – 2 – 3 – 1
D. 3 – 2 – 1 – 4
Hướng dẫn
Các bước thực hiện:
4 – Trích mẫu thử ( đánh số các ống nghiệm để tiện theo dõi)

2 – Chọn thuốc thử để nhận biết
3 – Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát và rút ra kết
luận đã nhận ra hóa chất nào.
1 – Viêt phương trình hóa học minh họa
Chọn C.
Câu 11. (NB). Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để nhận biết khí
NH 3

A. Quỳ tím
B. Quỳ tím ẩm
C. Bột Cu
D. HCl
Hướng dẫn
Để nhận biết khí NH 3 ta sử dụng quỳ tím ẩm. Hiện tượng xảy ra là quỳ
tím ẩm hóa xanh.
Chọn B.
Câu 12. (NB). Thuốc thử nào dưới đây có thể sử dụng để nhận biết
dung dịch bazơ:
A. HCl
B. Muối clorua
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Khí oxi


Hướng dẫn
Để nhận biết dung dịch bazơ ta sử dụng dung dịch phenolphtalein .
Hiện tượng xảy ra là dung dịch chuyển màu hồng.
Chọn C.
Câu 13. (NB). Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Để tinh chất chất A từ hỗn hợp gồm chất A và B. Ta chọn chất X ….

với chất A để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hòa tan”
A. chỉ tác dụng
B. không tác dụng
C. tác dụng
D. cùng loại
Hướng dẫn
Để tinh chất chất A từ hỗn hợp gồm chất A và B. Ta chọn chất X chỉ tác
dụng với chất A để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc
hịa tan
Chọn A.
Câu 14. (NB). Có mấy phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hướng dẫn
Có 2 phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp: Phương pháp vật lý và
phương pháp hóa học.
Chọn C.
Câu 15. (NB). Chọn đáp án đúng:
A. Phương pháp vật lý và phương pháp hóa học là 2 phương pháp
tách chất ra khỏi hỗn hợp.


B. Phương pháp từ tính là phương pháp vật lý
C. Nguyên tắc chung của phương pháp hóa học là chỉ tác dụng lên
một chất trong hỗn hợp và sản phẩm tạo thành có thể được tách
dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý
D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn

Chọn D.
Câu 16. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Nguyên tắc chung của tách chất bằng (1) ….. là chỉ tác dụng
lên một chất trong hỗn hợp và sản phẩm tạo thành có thể được tách dễ
dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (như tạo kết tủa, tạo
thành hai dung dịch không tan vào nhau). Sau đó từ sản phẩm (2) .....
lại chất ban đầu.”
A. (1) phương pháp vật lý – (2) tái tạo
B. (1) phương pháp hóa học – (2) ta được
C. (1) phương pháp vật lý – (2) ta được
D. (1) phương pháp hóa học – (2) tái tạo
Hướng dẫn
Nguyên tắc chung của tách chất bằng phương pháp hóa học là chỉ tác
dụng lên một chất trong hỗn hợp và sản phẩm tạo thành có thể được
tách dễ dàng khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (như tạo kết tủa,
tạo thành hai dung dịch khơng tan vào nhau). Sau đó từ sản phẩm tái
tạo lại chất ban đầu.
Chọn D.
Câu 17. (TH). Thuốc thử hợp lý để nhận biết các chất trong hỗn hợp
axit HCl , H 2SO 4 là:
A. BaCl2


B. AgNO3
C. NaOH
D. A và B là đáp án đúng
Hướng dẫn
Để nhận biết các chất trong hỗn hợp axit HCl , H 2 SO4 , ta có thể sử dụng
BaCl2 hoặc AgNO3 .


BaCl 2 + H 2 SO 4 � BaSO 4 � + 2HCl
AgNO3 + HCl � AgCl � + HNO3

Chọn D.
Câu 18. (TH). Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 vào dung dịch nước
vơi trong là:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh làm
C. Dung dịch chuyển màu vàng
D. Khơng có hiện tượng
Hướng dẫn
Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong là xuất
hiện kết tủa màu trắng CaCO3 .
CO 2 + Ca(OH) 2 � CaCO 3 � + H 2 O

Chọn A.
Câu 19. (TH). Hiện tượng xảy ra khi nhận biết muối clorua bằng dung
dịch AgNO3 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ
B. Dung dịch chuyển màu xanh lam
C. Xuất hiện kết tủa bạc
D. Xuất hiện kết tủa trắng


Hướng dẫn
Hiện tượng xảy ra khi nhận biết muối clorua bằng dung dịch AgNO3 là:
xuất hiện kết tủa trắng AgCl.
Chọn D.
Câu 20. (TH). Hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí SO 2 bằng dung dịch
nước brom là:

A. Dung dịch nước brom chuyển màu hồng
B. Mất màu vàng nâu của dung dịch nước brom
C. Xuất hiện bọt khí oxi thốt ra
D. Khơng có hiện tượng
Hướng dẫn
Hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí SO 2 bằng dung dịch nước brom là:
mất màu vàng nâu của dung dịch nước brom.
SO2 + 2H 2 O + Br2 � H 2 SO4 + 2HBr

Chọn B.
Câu 21. (TH). Hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí nitơ bằng que diêm
đỏ là:
A. Que diêm tắt
B. Que diêm bùng cháy
C. Que diêm bùng cháy rồi tắt
D. Không xảy ra hiẹn tượng
Hướng dẫn
Hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí nitơ bằng que diêm đỏ là: que diêm
tắt.
Chọn A.
Câu 22. (TH). Hiện tượng xảy ra khi nhận biết muối sắt (III) bằng dung
dịch NaOH là:
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ


B. Dung dịch chuyển màu xanh lam
C. Xuất hiện kết tủa bạc
D. Xuất hiện kết tủa trắng
Hướng dẫn
Hiện tượng xảy ra khi nhận biết muối sắt (III) bằng dung dịch NaOH là:

xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
Chọn A.
Câu 23. (TH). Hiện tượng xảy ra khi cho NaOH dư vào kết tủa Al(OH)3
là:
A. Lượng kết tủa Al(OH)3 tăng dần
B. Kết tủa tan dần đồng thời giải phóng khí hidro
C. Kết tủa tan trong NaOH dư
D. Không hiện tượng
Hướng dẫn
Al(OH)3 tan trong NaOH dư.
Al(OH)3 + NaOH (du) � NaAlO 2 + H 2 O

Chọn C.
Câu 24. (TH). Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất
CuSO 4 là:

A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Al
Hướng dẫn
Cho Fe vào hỗn hợp FeSO 4 và CuSO4 . Thì Fe sẽ phản ứng với CuSO 4 :
Fe + CuSO 4 � FeSO 4 + Cu


Lọc vớt Cu ra khỏi dung dịch, ta được dung dịch FeSO 4
Chọn A.
Câu 25. (TH). Một hỗn hợp bột CuO bị lẫn bột than. Phương pháp nào
dưới đây có thể được sử dụng để tách riêng bột CuO.
A. Phương pháp chưng cất

B. Phương pháp cô cạn
C. Phương pháp lắng gạn
D. Phương pháp lọc
Hướng dẫn
Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng
khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch
Cho hỗn hợp bột CuO lẫn bột than vào cốc, thêm nước vào, khuấy đều
rồi lắng gạn. Làm đi làm lại nhiều lần bột than nhẹ sẽ trơi theo nước ra
ngồi, bột CuO chìm xuống đáy. Lúc này ta thu được CuO .
Chọn C.
Câu 26. (TH). Phương pháp nào có thể sử dụng để thu muối từ nước
muối?
A. Phương pháp hóa học
B. Phương pháp cơ cạn
C. Phương pháp lắng gạn
D. Phương pháp lọc
Hướng dẫn
Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (khơng hóa hơi khi gặp
nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch
Đun sôi hỗn hợp, nước bay hơi, còn lại chất rắn là muối kết tinh
Chọn B.
Câu 27. (TH). Phương pháp nào có thể sử dụng để tách riêng dầu ăn
có lẫn nước?


A. Phương pháp chương cất
B. Phương pháp cô cạn
C. Phương pháp lọc
D. Phương pháp chiết tách
Hướng dẫn

Phương pháp chiết tách: dùng để tách các chất lỏng không tan vào
nhau từ hỗn hợp tách lớp.
Cho dầu ăn có lẫn nước vào phễu chiết. Dầu ăn không tan trong nước
và nhẹ hơn nước nổi lên trên. Mở khóa cho nước chảy xuống vừa hết,
đóng khóa lại ta tách được dầu ăn riêng và nước riêng.
Chọn D.
Câu 28. (TH). Cho hỗn hợp vụn kim loại gồm vụn đồng, vụn sắt và
vụn kẽm. Hóa chất nào sau đây có thể được sử dụng để tách riêng
đồng ra khỏi hỗn hợp:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO 4
D. Không tách được
Hướng dẫn
Trong hỗn hợp thì Đồng khơng tác dụng được với dung dịch axit có tính
oxi hóa yếu (VD: HCl và H2SO4(lỗng))
Do đó ta chọn X là axit (HCl hay H2SO4 lỗng đều được)
Chọn A.
Câu 29. (TH). Phương pháp vật lý có thể sử dụng để tách riêng vụn
sắt vụn đồng ra khỏi hỗn hợp là:
A. Phương pháp chương cất
B. Phương pháp cơ cạn
C. Phương pháp từ tính


D. Phương pháp chiết tách
Hướng dẫn
Phương pháp từ tính: Dùng để tách chất bị nhiễm từ (bị nam châm hút)
ra khỏi hỗn hợp rắn gồm chất bị nhiễm từ và chất không bị nhiễm từ.
Dùng thanh nam châm (đã bọc nilon mỏng), chà nhiều lần lên hỗn hợp.

Do Sắt có tính nhiễm từ nên bị hút vào thanh nam châm, cịn Đồng thì
khơng bị hút do khơng có tính nhiễm từ. Làm đi làm lại nhiều lần ta thu
được Sắt riêng, Đồng riêng.
Chọn C.
Câu 30. (TH). Tinh chế khí CO2 từ hỗn hợp CO 2 ,H 2 , N 2 ,O 2 ta sử dụng chất
nào sau đây?
A. HCl
B. H 2 O
C. Ca(OH) 2
D. NaOH
Hướng dẫn
CO 2 làm đục nước vôi trong tạo ra kết tủa CaCO3 . Nung CaCO3 ở nhiệt độ

cao sẽ thu được CO2
Chọn C.
Câu 31. (VD). Muối ăn có lẫn bột lưu huỳnh. Làm thế nào để thu được
muối ăn sạch?
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, dùng đũa khuấy cho muối ăn
tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hịa tan vào phễu có đặt sẵn giấy
lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối
thu được muối ăn.
B. Dùng nam châm để loại bỏ hoàn toàn bột lưu huỳnh có trong hỗn
hợp, từ đó thu được muối ăn.


C. Hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và nước, dùng đũa khuấy
cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hịa tan vào phễu có đặt
sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch
nước muối thu được muối ăn.
D. Không thể thu được.

Hướng dẫn
Để thu được muối ăn, ta hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và
nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hịa
tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn
dung dịch nước muối thu được muối ăn.
Chọn C.
Câu 32. (VD). Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt:
CuSO 4 , Cr2 (SO 4 )3 , FeSO 4 . Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được cả

ba lọ hóa chất trên?
A. HCl
B. H 2 SO4
C. NaOH
D. Ba(OH) 2
Hướng dẫn
Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào
các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO 4
CuSO 4  + 2NaOH � Cu  OH  2  + Na 2SO 4

- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO 4 .
FeSO 4  + 2NaOH � Fe  OH  2  + Na 2SO 4
4Fe  OH  2  + O 2  + 2H 2 O � 4Fe  OH  3

- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2 (SO4 )3 .


Cr2  SO 4  3  + 6NaOH � 2Cr  OH  3  + 3Na 2SO 4
Cr  OH  3  + NaOH � Na �
Cr  OH  4 �




Chọn C
Câu 33. (VD). Khí axetylen có lẫn khí cacbonic. Làm thế nào để thu
được khí axetylen tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp khía lội qua dung dịch nước brom , axetylen bị giữ
lại, từ đó thu được khí axetylen tinh khiết.
B. Dẫn hỗn hợp khía lội qua dung dịch nước vơi trong , khí CO2 bị
nước vơi trong giữ lại, thu được khí axetylen tinh khiết.
C. Dẫn hỗn hợp khía lội qua dung dịch HCl , khí CO2 bị nước vơi trong
giữ lại, thu được khí axetylen tinh khiết.
D. Khơng thể thu được.
Hướng dẫn
Để thu được khí axetylen tinh khiết, ta dẫn hỗn hợp khía lội qua dung
dịch nước vơi trong , khí CO2 bị nước vơi trong giữ lại, thu được khí
axetylen tinh khiết.
Chọn B.
Câu 34. (VD). Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các
muối Ca(NO3 ) 2 , Mg(NO3 )2 , Ca(HCO3 ) 2  và Mg(HCO3 )2 . Có thể dùng một hóa chất
nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?
A. NaOH
B. NaHCO3       
C. Na 2 CO3  
D. K 2 SO 4
Hướng dẫn


Khi cho Na 2 CO3   vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng
CaCO3  và MgCO3 .


Chọn C.
Câu 35. (VD). Để tinh chế Ag từ hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag
khơng thay đổi thì dùng chất nào sau đây và thứ tự các phương trình
hóa học xảy ra là:
A. HCl
Cu + 2HCl � CuCl 2  + H 2 O
Fe + 2HCl � FeCl 2  + H 2 O

B. HNO3
3Cu + 8HNO3 � 3Cu(NO3 ) 2  + 2NO + 4H 2 O
Fe + 4HNO3 � Fe(NO 3 )3  + NO + 2H 2 O

C. AgNO3
Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3 )2  + 2Ag
Fe + 2AgNO3 � Fe(NO3 ) 2  + 2Ag

D. Fe2 (SO 4 )3
Fe 2 (SO 4 )3 + Fe � 3FeSO 4
Fe 2 (SO 4 )3 + Cu

� CuSO 4 + 2FeSO 4

Hướng dẫn
Ta dùng dung dịch Fe2 (SO 4 )3
Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe � 3FeSO 4
Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cu

� CuSO 4 + 2FeSO 4


Ag không tan trng dung dịch Fe2 (SO 4 )3 nên ta tách lấy phần không tan ra
là Ag.
Chọn D.


Câu 36. (VD). Để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: CO 2 , SO 2 , H 2
người ta tiến hành theo các bước sau. Hãy sắp xếp các bước theo thứ
tự hợp lý nhất.
1 – Cho dung dịch H 2SO3 vào bình dung dịch nước vơi trong A cho đến
dư, sẽ thu được CO2
2 – Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vơi trong A, khí CO 2 , SO 2 bị
giữ lại. Khí H 2 thoát ra.
3 – Hỗn hợp dung dịch thu được sau phản ứng trên cho vào lượng dư
HCl ta sẽ thu được SO 2
A. 2 – 1 – 3
B. 1 – 2 – 3
C. 3 – 2 – 1
D. 2 – 3 – 1
Hướng dẫn
2 – Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vơi trong A, khí CO 2 , SO 2 bị
giữ lại. Khí H 2 thốt ra.
1 – Cho dung dịch H 2SO3 vào bình dung dịch nước vôi trong A cho đến
dư, sẽ thu được CO2
3 – Hỗn hợp dung dịch thu được sau phản ứng trên cho vào lượng dư
HCl ta sẽ thu được SO 2
Chọn A.
Câu 37. (VD). Có hỗn hợp muối ăn và vơi sống, có thể tách riêng tưng
chất bằng cách:
A. Hòa tan hỗn hợp vào nước
B. Nung ở nhiệt độ cao



C. Sục khí CO 2 vào hỗn hợp
D. Tất cả các cách trên
Hướng dẫn
- Hòa tan hỗn hợp muối ăn và vôi sống vào nước vôi trong ta thu được
hỗn hợp nước muối và nước vơi trong.
- Sục khí CO2 vào hỗn hợp dung dịch trên, khí cacbonic làm nước trong
vôi vẩn đục (do CO2 phản ứng với nước vôi trong tạo ra kết tủa CaCO3
không tan trong nước)
- Dùng phễu đặt sẵn giấy lọc, lọc hỗn hợp nước sau khi sục khí CO2 .
Dung dịch nước thu được là nước muối, cô cạn hỗn hợp này thu được
muối ăn.
- Phần kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu được vôi sống
Chọn D.
Câu 38. (VD). Muốn tinh chế SiO 2 có lẫn FeO. Ta chọn cách làm nào
sau đây?
A. Hịa tan trong NaOH dư thì SiO 2 tạo kết tủa với NaOH còn FeO tan
hết. Lọc lấy kết tủa và đem nhiệt phân, thu được SiO 2 .
B. Hịa tan trong HCl dư thì FeO tan hết, SiO 2 khơng tan. Lọc thu được
SiO 2 .

C. Hịa tan trong NaOH dư thì FeO tan hết, SiO 2 không tan. Lọc thu
được SiO 2 .
D. Không thể tách được
Hướng dẫn


Để tinh chế SiO 2 có lẫn FeO, ta làm như sau: hịa tan trong HCl dư thì
FeO tan hết, SiO 2 không tan. Lọc thu được SiO 2 .

FeO + 2HCl � FeCl2 + H 2 O

Chọn B.
Câu 39. (VD). Tinh chế O 2 có lẫn Cl2 và CO2 . Ta chọn cách làm nào sau
đây?
A. Sử dụng NaOH.
2NaOH + Cl 2 � NaCl + NaClO + H 2 O
2NaOH + CO 2 � Na 2 CO3 + H 2 O.

B. Sử dụng H 2
H 2 + Cl 2 � 2HCl (k)
2H 2 + O 2 � 2H 2 O

� Điện phân nước, thu được O 2

C. Sử dụng H 2 O
Cl2 + H 2 O � HCl + HClO
CO2 + H 2 O � H 2 CO3

D. Không thể tinh chế được
Hướng dẫn
Ta sử dụng NaOH
2NaOH + Cl 2 � NaCl + NaClO + H 2 O
2NaOH + CO 2 � Na 2 CO3 + H 2 O.

Chọn A.
Câu 40. (VD). Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất để nhận biết các gói
bột màu đen khơng nhãn: Ag 2 O, FeO, CuO . Ta dùng:
A. H 2 SO4
B. NaOH

C. HCl


D. Quỳ tím
Hướng dẫn
CuO + 2HCl

� CuCl 2 (xanh lam) + H 2 O

FeO + 2HCl

� FeCl2 (lục nhạt) + H 2 O

Ag 2 O + 2HCl

� 2AgCl �

(trắng) + H 2 O

Chọn C.
Câu 41. (VD). Cho 5 lọ dung dịch mất nhãn:
(1) KNO3 ; (2) Cu(NO3 ) 2 ; (3) FeCl3 ;(4) NH 4 Cl . Thuốc thử duy nhất sử dụng để

nhận biết và hiện tượng xảy ra trong từng mẫu thử là:
A. HCl - Lọ (1) xuất hiện kết tủa trắng, lọ (2) dung dịch chuyển xanh
lam, lọ (3) dung dịch chuyển nâu đỏ, lọ (4) sủi bọt khí mùi khai.
B. NaOH - Lọ (1) khơng hiện tượng, lọ (2) xuất hiện kết tủa xanh
lam, lọ (3) xuất hiện kết tủa nâu đỏ, lọ (4) sủi bọt khí mùi khai.
C. AgNO3 - Lọ (1) khơng hiện tượng, lọ (2) dung dịch chuyển xanh
lam, lọ (3) xuất hiện kết tủa trắng, lọ (4) sủi bọt khí mùi khai.

D. Khơng thể nhận biết chỉ bằng một thuốc thử.
Hướng dẫn
Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lần lượt vào
các mẫu thử.
Mẫu thử tạo kết tủa xanh là

Cu  NO3  2

Cu  NO3  2  + 2NaOH � Cu  OH  2  + 2NaNO3

Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3  + 3NaOH � Fe  OH  3  + 3NaCl

Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là NH 4 Cl
NH 4 Cl + NaOH � NaCl + NH 3  + H 2 O

Chọn B.


Câu 42. (VDC). Nhận biết NaCl, MgCl2 , H 2SO 4 ,CuSO 4 , NaOH ,mà chỉ sử dụng
một thuốc thử. Ta sẽ sử dụng:
A. Quỳ tìm
B. NaOH
C. HCl
D. Khơng có thuốc thử phù hợp
Hướng dẫn
+ Nhúng quỳ tím vào các ống nghiệm, ta nhận biết được NaOH và
H 2 SO 4

+ Cho NaOH vừa nhận biết được vào các ống nghiệm còn lại, ta nhận

biết được MgCl 2 và CuSO 4 .
MgCl2 + 2NaOH � Mg(OH) 2 �+ NaCl
CuSO 4 + 2NaOH � Cu(OH) 2 �+ Na 2SO 4

+ Còn lại là NaCl
Chọn A.
Câu 43. (VDC). Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất:
Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl2 , CaSO 4 . Thử tự chất hóa học sử dụng để thu được

muối ăn là:
A. BaCl2 � HCl � Na 2 CO3
B. NaOH � H 2SO 4
C. Không thể thu được
D. BaCl2 � Na 2 CO3 � HCl
Hướng dẫn
Muối làm sạch muối ăn, đầu tiên cho tác dụng với BaCl2 :
BaCl2 + Na 2SO 4 � BaSO 4 + 2NaCl
BaCl2 + CaSO 4 � BaSO 4 + 2CaCl 2


Sau đó lọc, dung dịch cịn BaCl2 dư, MgCl2 , NaCl và CaCl2 , ta cho Na 2 CO3
vào:
Na 2 CO3 + BaCl2 � BaCO3 + 2NaCl
Na 2 CO3 + CaCl2 � CaCO3 + 2NaCl
Na 2 CO3 + MgCl2 � MgCO3 + 2NaCl

Lọc, dung dịch còn lại NaCl và Na 2 CO3 dư, ta cho HCl vào:
Na 2 CO3 + 2HCl � 2NaCl + CO 2 + H 2 O

Cô cạn dung dịch, thu được muối ăn khan

Chọn D.
Câu 44. (VDC). Hỗn hợpA gồm các khí: CH 4 , SO 2 , C 2 H 4 , CO 2 . Làm thế
nào để nhận ra sự có mặt của các khí trong hỗn hợp. Thứ tự thuốc tử
và thứ tự các chất nhận được là:
A. H 2S (nhận biết được CH 4 ) � Ca(OH) 2 (nhận biết được CO2 ) � Nước
Brom (nhận biết được C 2 H 4 ) � H 2 O (nhận biết được SO 2 )
B. H 2S (nhận biết được SO 2 ) � Ca(OH) 2 (nhận biết được CO2 ) � Nước
Brom (nhận biết được C 2 H 4 ) � Bình H 2 O úp ngược (nhận biết được
CH 4 )

C. Nước Brom (nhận biết được C 2 H 4 ) � Ca(OH) 2 (nhận biết được CO 2 )
� Bình H 2 O úp ngược (nhận biết được CH 4 ) � HCl (nhận biết được
SO 2 )

D. Không nhận biết được
Hướng dẫn
H 2S (nhận biết được SO 2 )
SO 2

+ 2H 2S � 3S + 2H 2 O


Ca(OH) 2 (nhận biết được CO 2 )
Ca(OH) 2 + CO 2 � CaCO3 + H 2 O

Nước Brom (nhận biết được C 2 H 4 )
C 2 H 4 + Br2 � C 2 H 4 Br

Bình H 2 O úp ngược (nhận biết được CH 4 )
Chọn B.

Câu 45. (VDC). Trong cơng nghiệp, khí NH 3 mới điều chế bị lẫn hơi
nước. Để làm khơ khí NH3 người ta có thể dùng chất nào trong số các
chất sau đây:
A. Na
B. CaO
C. KOH rắn
D. B và C
Hướng dẫn
Chỉ có thể dùng CaO và KOH rắn. Vì Na tác dụng với nước sinh khí hidro
làm thay đổi thành phần chất khí.
Chọn D.



×