Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HIDROCACBON VÀ DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.93 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ 4 : VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HIDROCACBON VÀ
DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON
Câu 1. NB. Thành phần phân từ của hidrocacbon gồm:
A. Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố cacbon và oxi
B. Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố cacbon và hidro
C. Phân tử ngoài cacbon và hidro thì cịn có các ngun tố khác như

oxi, clo, nitơ,…
D. Phân tử ngồi cacbon và oxi thì cịn có các nguyên tố khác như
hidro, clo, nitơ,…
Hướng dẫn
Phân tử hidrocacbon chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hidro.
Chọn B.
Câu 2. NB. Thành phần phân tử của dẫn xuất hidrocacbon gồm:
A. Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố cacbon và oxi
B. Phân tử chỉ gồm 2 nguyên tố cacbon và hidro
C. Phân tử ngồi cacbon và hidro thì cịn có các ngun tố khác như

oxi, clo, nitơ,…
D. Phân tử ngoài cacbon và oxi thì cịn có các ngun tố khác như

hidro, clo, nitơ,…
Hướng dẫn
Phân tử các dẫn xuất hidrocacbon ngoài cacbon và hidro thì trong phân
tử cịn có các ngun tố khác: oxi, nitơ và clo…
Chọn C.
Câu 3. NB. Cơng thức hóa học nào sau đây là hidrocacbon:
A.
B.
C.
D.



CO
CO 2
CH 4
H 2 CO3


Hướng dẫn
Phân tử hidrocacbon chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hidro.
Chọn C.
Câu 4. NB. Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị …, hidro có hóa trị
…, oxi có hóa trị …”.
A.
B.
C.
D.

IV – I – II
V–I–I
II – I – II
IV – II – II

Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị IV, hidro có hóa trị I,
oxi có hóa trị II”.
Chọn A.
Câu 5. NB. Công thức cấu tạo là :
A. Công thức biểu dẫn đầy đủ hóa trị của các nguyên tử trong phân


tử.
B. Công thức biểu diễn đầy đủ thành phần các nguyên tử trong phân

tử.
C. Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong
phân tử.
D. Công thức biểu diễn sự liên kết giữa cacbon và hidro trong phân

tử.
Hướng dẫn
Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
gọi là công thức cấu tạo.
Chọn C.
Câu 6. NB. Công thức cấu tạo cho biết:
A. Thành phần của phân tử.
B. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Hóa trị của các nguyên tử trong phân tử.


D. Tất cả các đáp án trên

Hướng dẫn
Công thức cấu tạo cho biết:
-

Thành phần của phân tử
Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Hóa trị của các nguyên tử trong phân tử

Chọn D.

Câu 7. NB. Công thức chung của hidrocacbon no, mạch hở (ankan) là:
A.
B.
C.
D.

C n H 2n+2  ( n ≥ 1)
Cn H 2n-2  ( n ≥ 3)
C n H 2n-6  ( n ≥ 6 )
C n H 2n  ( n ≥ 2 )

Hướng dẫn
Công thức chung của hidrocacbon no, mạch hở (ankan) là:

C n H 2n+2  ( n ≥ 1)

Chọn A.
Câu 8. NB. Công thức chung của anken (hidrocacbon không no, mạch
hở chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử) là:
A.
B.
C.
D.

C n H 2n+2  ( n ≥ 1)
Cn H 2n-2  ( n ≥ 3)
C n H 2n-6  ( n ≥ 6 )
C n H 2n  ( n ≥ 2 )

Hướng dẫn

Công thức chung của anken (hidrocacbon không no, mạch hở chứa 1
nối đôi C=C trong phân tử) là:

C n H 2n  ( n ≥ 2 )


Chọn D.
Câu 9. NB. Công thức chung của ankin (hidrocacbon mạch hở, chứa
một nối ba
A.
B.
C.
D.

C ≡ C

trong phân tử) là:

C n H 2n+2  ( n ≥ 1)
C n H 2n-2  ( n ≥ 3 )
C n H 2n-6  ( n ≥ 6 )
C n H 2n  ( n ≥ 2 )

Hướng dẫn
Công thức chung của ankin (hidrocacbon mạch hở, chứa một nối ba
C ≡ C

trong phân tử) là:

C n H 2n-2  ( n ≥ 3)


.

Chọn B.
Câu 10. NB. Công thức chung của hidrocacbon thơm là:
A.
B.
C.
D.

C n H 2n+2  ( n ≥ 1)
C n H 2n-2  ( n ≥ 3 )
C n H 2n-6  ( n ≥ 6 )
C n H 2n  ( n ≥ 2 )

Hướng dẫn
Hidrocacbon thơm (aren) là loại hidrocacbon trong cơng thức phân tử
có một hay nhiều nhân bezen, đại diện cho dãy đồng đẳng aren là
phân tử benzen có cơng thức tổng qt
Chọn C.

C n H 2n-6  ( n ≥ 6 )

.


Câu 11. NB. Để viết công thức cấu tạo củ các hợp chất hữu cơ có các
bước làm sau. Hãy sắp xếp các bước để được thứ tự hợp lý nhất:
1 – Điền số H vào để đảm bảo đủ hóa trị của các nguyên tố, sau đó xét
đồng phân hình học nếu có. Chú ý với các bài tập trắc nghiệm có thể

khơng cần điền số ngun tử H.
2 - Viết cấu trúc mạch cacbon (khơng phân nhánh, có nhánh, vịng) và
đưa liên kết bội (đơi, ba) vào mạch cacbon nếu có.
3 - Tính độ bất bão hịa (số liên kết và vịng).
4 - Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thơng thường các nhóm chức
chứa cacbon thường được đưa luôn vào mạch ở bước 3). Lưu ý đến
trường hợp kém bền hoặc khơng tồn tại của nhóm chức (ví dụ nhóm –
OH khơng bền và sẽ bị chuyển vị khi gắn với cacbon có liên kết bội).
A.
B.
C.
D.

2
3
3
4






1
2
4
2







3
4
2
3






4
1
1
1

Hướng dẫn
3 - Tính độ bất bão hịa (số liên kết và vịng).
2 - Viết cấu trúc mạch cacbon (khơng phân nhánh, có nhánh, vịng) và
đưa liên kết bội (đơi, ba) vào mạch cacbon nếu có.
4 - Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thơng thường các nhóm chức
chứa cacbon thường được đưa ln vào mạch ở bước 3). Lưu ý đến
trường hợp kém bền hoặc khơng tồn tại của nhóm chức (ví dụ nhóm –
OH khơng bền và sẽ bị chuyển vị khi gắn với cacbon có liên kết bội).
1 – Điền số H vào để đảm bảo đủ hóa trị của các ngun tố, sau đó xét
đồng phân hình học nếu có. Chú ý với các bài tập trắc nghiệm có thể
khơng cần điền số nguyên tử H.
Chọn B.



Câu 12. NB. Trong công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, C
và H được liên kết với nhau bằng :
A. 1 nối đôi (=)

B. 1 nối ba ( )
C. 1 nối đơn (–)
D. 2 nối đơn

Hướng dẫn
Trong công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, C và H được liên
kết với nhau bằng : 1 nối đơn ( C – H)
Chọn C.
Câu 13. NB. Trong công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, C
và O thường được liên kết với nhau bằng:
A. 1 nối đôi (=)



B. 1 nối ba ( )
C. 1 nối đơn (–)
D. 2 nối đơn

Hướng dẫn
Trong công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, C và O thường
được liên kết với nhau bằng: 1 nối đôi ( C=O)
Chọn A.
Câu 14. NB. Công thức cấu tạo của các phân tử anken có gì đặc biệt:
A.

B.
C.
D.

Có 2 nối đơi trong cơng thức cấu tạo
Có 1 nối ba trong cơng thức cấu tạo
Có 1 nối đơi trong cơng thức cấu tạo
Tồn bộ liên kết trong phân tử là liên kết đơn

Hướng dẫn
Trong công thức cấu tạo của phân tử anken có 1 nối đơi.
Chọn C.
Câu 15. NB. Trong phân tử rượi etylic có nhóm:
A. –COOH
B. –CHO
C. =OH


D. –OH

Hướng dẫn
Trong phân tử rượi etylic có nhóm: –OH
Chọn D.
Câu 16. NB. Trong phân tử axit axetic có nhóm:
A.
B.
C.
D.

–COOH

–CHO
=OH
–OH

Hướng dẫn
Trong phân tử axit axetic có nhóm: –COOH
Chọn A.
Câu 17. NB. Công thức chung của chất béo là:
A.
B.
C.
D.

R − COOH
(R − COOH)3 C3 H 5
C3 H 5 (OH)3
(R − COOH)3

Hướng dẫn
Công thức chung của chất béo là:

(R − COOH)3 C3 H 5

Chọn B.
Câu 18. NB. Công thức cấu tạo của phân tử ankin có gì đặc biệt:
A.
B.
C.
D.


Có 2 nối đơi trong cơng thức cấu tạo
Có 1 nối ba trong cơng thức cấu tạo
Có 1 nối đơi trong cơng thức cấu tạo
Toàn bộ liên kết trong phân tử là liên kết đơn

Hướng dẫn
Trong công thức cấu tạo của phân tử ankin có 1 nối ba.
Chọn B.


Câu 19. TH. Công thức cấu tạo của metan là:
H
|
H

-

C

-

H

|
A.
B.

H

C-H-H-H-H

H
|
H

-

C
|

C.
D.

H

-

H

H-H-C-H

Hướng dẫn

Công thức cấu tạo của metan là:

H
|
H − C − H
|
H


Chọn A.
Câu 20. TH. Công thức cấu tạo viết gọn của etilen là:
H

H
C=C
H
A.
B.
C.
D.

CH 2 = CH 2

CH = CH
CH ≡ CH

Hướng dẫn

H


Công thức cấu tạo viết gọn của etilen là:

CH 2 = CH 2

Chọn B.
Câu 21. TH. Công thức cấu tạo của axetilen là:
A.
B.

C.
D.

H − C=C − H
H ≡ C−C−H
H − C=C ≡ H
H−C ≡ C−H

Hướng dẫn
Công thức cấu tạo của axetilen là:

H−C ≡C−H

Chọn D.
Câu 22. TH. Công thức cấu tạo của benzen là:

A.

B.
C.
D.

 CH − CH − CH − CH − CH − CH
C3 H 3 =C3 H 3

Hướng dẫn

Công thức cấu tạo của benzen là:
Chọn A.
Câu 23.TH. Công thức cấu tạo rút gọn của axetilen là:

A.
B.

H−C ≡ C−H
HC ≡ CH


C.
D.

HC = CH
CH ≡ CH

Hướng dẫn
Công thức cấu tạo rút gọn của axetilen là:

HC ≡ CH

Chọn B.
Câu 24. TH. Công thức cấu tạo của rượt etylic là:
A.
B.
C.
D.

CH 3 − O − CH 3
CH 3 − CH 2
CH 3 − CH 2 − OH
C 2 H 5 OH


Hướng dẫn
Công thức cấu tạo của rượt etylic là:

CH 3 − CH 2 − OH

Chọn C.
Câu 25. TH. Công thức cấu tạo viết gọn của axit axetic là:
A.
B.
C.
D.

CH 3 − COOH
CH 3 COOH
CH 3 − CH 2 − OOH
CH 3 − OO − CH 3

Hướng dẫn
Công thức cấu tạo viết gọn của axit axetic là:

CH 3 − COOH

Chọn A.
Câu 26. TH. Công thức phân tử của chất sau là:

CH3 − CH 3


A.
B.

C.
D.

C2 H 4
C2 H 5
C2 H 6
CH 3

Hướng dẫn
Công thức phân tử của

CH 3 − CH 3



C2 H6

Chọn C.
Câu 27. TH. Công thức phân tử của chất sau là:
A.
B.
C.
D.

CH 2 = CH − CH3

C3 H 4
C3 H 6
C2 H 6
C3 H 3


Hướng dẫn
Công thức phân tử của

CH 2 = CH − CH 3



C3 H 6

Chọn B.
Câu 28. TH. Công thức phân tử của chất sau là:
A.
B.
C.
D.

C3 H 4
C3 H 6
C2 H 6
C3 H 3

Hướng dẫn

CH ≡ C − CH 3


Công thức phân tử của

CH ≡ C − CH 3




C3 H 4

Chọn A.
Câu 29. TH. Công thức phân tử của chất sau là
A.
B.
C.
D.

C 2 H 4 OH
C 2 H 5 OH
C 2 H 3OH
C3 H 3 OH

Hướng dẫn
Công thức phân tử của

CH 2 = CH − OH

Chọn C.
Câu 30.TH. Đâu là CTCT của

A.

B.

C.


H
H
|
|
H − C − C − H
|
|
H
H
H
H
|
|
H − C = C − H
|
|
H
H
H
H
|
|
C − H − H − C
|
|
H
H

C2 H6


:



C2 H3 OH

CH 2 = CH − OH

:


D.

H
H
|
|
C = H − H = C
|
|
H
H

Hướng dẫn

CTCT của

C2 H6


là:

H
H
|
|
H − C − C − H
|
|
H
H

Chọn A.
Câu 31. TH. Đâu là CTCT của

A.

B.

C.

H
H
|
|
H − C − C
|
|
H
H

H
H
|
|
H − C = C
|
|
H
H

H − C = C − H
|
|
H
H

C2 H 4

:


D.

C = H − H = C
|
|
H
H

Hướng dẫn


CTCT của

C2 H 4

là:

H − C = C − H
|
|
H
H

Chọn C.
Câu 32. TH. Đâu là CTCT của
A.
B.
C.
D.

C2 H 2

:

H−C = C−H
H − C ≡ C=H
H ≡ C −C−H
H−C ≡ C−H

Hướng dẫn

CTCT của

C2 H 2

:

H−C ≡ C−H

Chọn D.
Câu 33. TH. Đâu là CTCT của

A.

H
H
H
|
|
|
H − C − C − C − H
|
|
|
H
H
H

C3 H 8

:



H

H

|

|

H − C

− C − H

|

|

H

H − C

− H

|
H

B.

H


H

|

|

H − C

= C
|

H − C

− H

|
H

C.
D. A và B là đáp án đúng

Hướng dẫn
CTCT của

C3 H 8

là:

H

H
H
|
|
|
H − C − C − C − H
|
|
|
H
H
H
H

H

|

|

H − C −
|
H

C − H
|

H − C − H
|




H


Chọn D.
Câu 34. VD. Hợp chất

C5 H10

có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của

anken:
A.
B.
C.
D.

5
4
3
2

Hướng dẫn
Hợp chất
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3


C5 H10

có 5 đồng phân cấu tạo của anken

− CH 2 − CH 2 − CH=CH 2
− CH 2 − CH=CH − CH 3
− CH 2 − C ( CH 3 ) =CH 2
− CH=C ( CH 3 ) − CH 3
− CH ( CH 3 ) CH=CH 2

Chọn A.
Câu 35. VD. CTCT của
A.
B.

C4 H9 OH

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
CH 3 − CH(CH 3 ) − CH 2 − OH
CH 3 − C(CH 3 ) 2 − CH 2 − OH

C.
D. A và B là đáp án đúng

Hướng dẫn
CTCT của

C4 H 9 OH


là:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
CH 3 − CH(CH 3 ) − CH 2 − OH

Chọn D.

là:


Câu 36. VD. CTCT của
A.
B.
C.
D.

C3 H 7 COOH

là:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − COOH
CH3 − C(CH3 ) 2 − COOH
CH 3 − CH(CH 3 ) − CH 2 − OH
CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH

Hướng dẫn
CTCT của

C3 H 7 COOH


là:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − COOH

Chọn A.
Câu 37. VD. CTCT của
A.
B.

C4 H 6

là:

CH ≡ C − CH 2 − CH 3
CH 3 − C ≡ C − CH 3
CH 3 − CH=CH − CH 3

C.
D. A và B

Hướng dẫn
CTCT của

C4 H6

là:

CH ≡ C − CH 2 − CH 3
CH 3 − C ≡ C − CH 3


Chọn D.
Câu 38. VD. Hợp chất
ankan:
A. 5

C6 H14

có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của


B. 4
C. 6
D. 3

Hướng dẫn
Hợp chất
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3

C6 H14

có 5 đồng phân cấu tạo của ankan:

− CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3
− CH ( CH 3 ) − CH 2 − CH 2 − CH 3
− CH 2 − CH ( CH 3 ) − CH 2 − CH 3
− CH ( CH 3 ) − CH ( CH 3 ) − CH 3

− C ( CH 3 ) 2 − CH 2 − CH 3

Chọn A.
Câu 39. VD. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một ankan X. Thu được 5,6
lít

CO 2

A.
B.

(đktc). Cơng thức cấu tạo của X là:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3

CH 3 − CH ( CH 3 ) − CH 2 − CH 3
CH 3 − C ( CH 3 ) 2 − CH 2

C.
D. Tất cả các đáp án trên

Hướng dẫn
CTPT X : C n H 2n+2
3,6n
5,6
=
→ n=5
14n+2 22,4
→ CTPT : C5 H12



→ CTCT :
CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 3
CH 3 − CH ( CH 3 ) − CH 2 − CH 3
CH 3 − C ( CH 3 ) 2 − CH 2

Chọn D.


Câu 40. VD. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48
lít

CO 2

A.
B.
C.
D.

(đktc). CTCT của A là:

CH 2 =CH 2
(CH 3 ) 2 C=C(CH3) 2 .
 CH 3 CH=CHCH 3 .
CH 2 =CHCH 3

Hướng dẫn
n CO2  = 0,2 = 4 n A   →  A có 4 C
→  A là C 4 H8
→ CTCT :  CH3 CH=CHCH3 .


Chọn C.
Câu 41. VD. Hợp chất

C 4 H10

có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của

ankan:
A.
B.
C.
D.

5
4
3
2

Hướng dẫn
Hợp chất

C4 H10

có 2 đồng phân cấu tạo của ankan:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3
CH 3 − CH ( CH 3 ) − CH 3

Chọn D.

Câu 42. VD. Công thức cấu tạo của
A.

CH 3 − CH 2 − CH 2 − Br

C3 H 7 Br

là:


B.

CH 3 − CH ( CH 3 ) − Br
CH 3 − CH(Br) − CH 3

C.
D. Tất cả các đáp án trên

Hướng dẫn
CTCT của

C3 H 7 Br

là:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − Br
CH 3 − CH ( CH 3 ) − Br
CH 3 − CH(Br) − CH 3

Chọn D.

Câu 43. VDC. Chất hữu cơ A mạch hở có tỉ khối hơi so với
cháy hồn tồn m (g) A cần vừa đủ 8,4 lít
CO 2
A.
B.
C.
D.

và 4,5 g

H2 O

. Số CTCT của A là:

5
4
3
6

Hướng dẫn
M A = 35.2 = 70
y z
C x H y Oz + (x+ - ) O 2 →
4 2

xCO2 +

y
H2 O
2


n CO2 = 0,25 mol, n O2 = 0,375 mol, n H2O = 0,25 mol
⇒ n O(A) = 0,25 . 2 + 0,25 - 0,375 . 2 = 0 ⇒ z = 0
⇒ C : H = 0,25 : 0,5 = 1 : 2 ⇒ CTTQ: (CH 2 ) n
⇒ 14 . n = 70 ⇒ n = 5 ⇒ C5 H10

Các CTCT của

C5 H10

là:

O2

H2

là 35. Đốt

(đktc), chỉ thu được 11g


CH 3
CH 3
CH 3
CH 3
CH 3

− CH 2 − CH 2 − CH=CH 2
− CH 2 − CH=CH − CH 3
− CH 2 − C ( CH 3 ) =CH 2

− CH=C ( CH 3 ) − CH 3
− CH ( CH 3 ) CH=CH 2

Chọn A.
Câu 44. VDC. Đốt cháy 8 gam ankin X rồi hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm cháy vào dung dịch

Ca(OH) 2

dư, thu được 60 gam kết tủa. CTCT

của X là:
A.
B.
C.
D.

CH 3 − C − CH 3
C ≡ CH − CH 3
CH = CH − CH 3
CH ≡ C − CH 3

Hướng dẫn
C n H 2n-2  + ( 3n-1) /2 O 2   → nCO 2  + ( n-1) H 2 O
n CO2  = n CaCO3  = 0,6 mol → M X  =

X là :

8n
40n

=
→ n=3
0,6
3

C3 H 4    

CTCT của X là:
CH ≡ C − CH 3

Chọn D.
Câu 45. VDC. 1 mol hidrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol ,
X phản ứng với 2 mol

AgNO3/NH 3

. Xác định CTCT của X.

CO 2

. 1 mol


A.
B.
C.
D.

CH 2 =CH − CH 2 − C ≡ CH
HC ≡ C − CH 2 − C ≡ C − H

CH 2 =CH − CH=CH − CH 3
CH 2 =C=CH − CH − CH 2

Hướng dẫn
CTPT X là C x H y . 1 mol X → 5 mol CO 2 ⇒

1 mol X p/u 2 mol AgNO3/NH 3 ⇒

Chọn B.

Có 5 nguyên tử C.

X có 2 liên kết 3 ở đầu mạch



×