Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề HỖN HỢP HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.87 KB, 25 trang )

CHỦ ĐỀ 7 : BÀI TẬP HỖN HỢP HIDROCACBON
Câu 1. NB. Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử gồm các
nguyên tố:
A. C và O
B. C và H
C. C, H và O
D. C, H và N
Hướng dẫn
Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử gồm các nguyên tố:
cacbon và hidro.
Chọn B.
Câu 2. NB. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, lần lượt là:
“ Trong phân tử hợp chất hidrocacbon, cacbon có hóa trị ..., hidro có
hóa trị ... “.
A. I – II
B. IV – II
C. IV – I
D. II – I
Hướng dẫn
Trong phân tử hợp chất hidrocacbon, cacbon có hóa trị IV, hidro có hóa
trị I.
Chọn C.
Câu 3. NB. Phân tử khối của metan là:
A. 26
B. 28
C. 18
D. 16


Hướng dẫn
Metan có cơng thức phân tử là: CH 4 nên phân tử khối của metan là 16.


Chọn D.
Câu 4. NB. Trong các chất sau, chất nào là benzen?
A. C6 H 6
B. C6 H10
C. C6 H14
D. C6 H12
Hướng dẫn
Benzen là C6 H 6 .
Chọn A.
Câu 5. NB. Đâu là tính chất hóa học của metan?
A. Tác dụng với oxi
B. Tác dụng với clo
C. Tác dụng với hidro
D. A và B là đáp án đúng
Hướng dẫn
Tính chất hóa học của metan là:
-

Tác dụng với oxi ( phản ứng cháy).

-

Tác dụng với clo ( phản ứng thế).

Chọn D.
Câu 6. NB. Công thức hóa học nào sau đây là hidrocacbon:
A. CO
B. CO2
C. CH 4
D. H 2 CO3



Hướng dẫn
Phân tử hidrocacbon chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hidro.
Chọn C.
Câu 7. NB. Phản ứng hóa học của etilen là:
A. Phản ứng cháy
B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng trùng hợp
D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn
Phản ứng hóa học của etilen là:
+ Phản ứng cộng
+ Phản ứng cháy
+ Phản ứng trùng hợp
Chọn D.
Câu 8. NB. Chọn đáp án đúng:
A. Axetilen tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế
B. Axetilen tham gia phản ứng cháy và phản ứng cộng
C. Axetilen tham gia phản ứng trùng hợp
D. Axetilen tham gia phản ứng cháy và phản ứng thế
Hướng dẫn
Axetilen tham gia phản ứng cháy và phản ứng cộng
Chọn B.
Câu 9. NB. Chọn đáp án đúng:
A. Benzen tham gia phản ứng thế
B. Benzen tham gia phản ứng cháy
C. Benzen khó tham gia phản ứng cộng
D. Tất cả đều đúng
Hướng dẫn



Chọn D.
Câu 10. NB. Trong các hợp chất hữu cơ, hidro có hóa trị:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, hidro ln có hóa trị: I
Chọn A.
Câu 11. NB. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị:
A. I
B. II
C. III
D. IV
Hướng dẫn
Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hóa trị: IV
Chọn C.
Câu 12. NB. Công thức phân tử của Etilen là:
A. C 2 H 6
B. C 2 H 4
C. CH 4
D. C 2 H 2
Hướng dẫn
Công thức phân tử của etilen là: C2 H 4
Chọn A.
Câu 13. NB. Công thức phân tử của axetilen là:
A. C2 H 6



B. C2 H 4
C. CH 4
D. C2 H 2
Hướng dẫn
Công thức phân tử của axetilen là: C 2 H 2
Chọn D.
Câu 14. NB. Công thức phân tử của metan là:
A. CH 4
B. C 2 H 4
C. CH3
D. C 2 H 2
Hướng dẫn
Công thức phân tử của metan là: CH 4
Chọn A.
Câu 15. NB. Có bao nhiêu hidrocacbon trong dãy chất sau:
C 4 H 6 , C3 H 4 , C 2 H 6 O, C3 H 8 , CH 3 COOH .

A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Hướng dẫn
Có 3 hidrocacbon trong dãy chất: C 4 H 6 , C3 H 4 , C3 H 8 .
Chọn B.
Câu 16. NB. Hoàn thiện PTHH sau:


H
|

a/s
H  C  H + Cl  Cl uuu
uuuur ............. + HCl
|
H
H
|
H  C  Cl
|
H
A.
H
|
H  C  Cl
|
H
B.
H
|
Cl  C  Cl
|
H
C.
H
|
H  CCl  H
|
H
D.


Hướng dẫn
Phản ứng thế với clo của metan:
H
H
|
|
a/s
H  C  H + Cl  Cl uuu
uuuur H  C  Cl + HCl
|
|
H
H

Chọn A.


Câu 17. NB. Hoàn thiện PTHH sau:
o
CH 4 + O 2 uuu
tu
u
r ..... + ......

A.

CH 4 +

3
o

O2 uuu
tu
u
r CO + 2H 2 O
2

t ouu
r CO 2 + 2H 2 O
B. CH 4 + 2O 2 uuu
t ouu
r C + 2H 2 O
C. CH 4 + O 2 uuu
o
tu
u
r CO 2 + 2H 2
D. CH 4 + O 2 uuu

Hướng dẫn
o
tu
u
r CO 2 + 2H 2 O
Phản ứng cháy của metan: CH 4 + 2O 2 uuu

Chọn B.
Câu 18. NB. Sản phẩm của phản ứng cháy của etilen là:
A. CO 2 , H 2 O
B. C , H 2
C. CO , H 2 O

D. CO , H 2
Hướng dẫn
C2 H 4 + 3O2 uuu
t ouuur 2CO 2 + 2H 2 O

Chọn A.
Câu 19. NB. Hoàn thiện PTHH sau:
CH 2  CH 2 + Br2 � .................

A. Br  CH 2 =CH 2  Br
B. CH3  CH 2  Br
C. Br  CH 2  CH 2  Br
D. CH 3  CH 2 =Br


Hướng dẫn
Phản ứng cộng của etilen với brom: CH 2  CH 2 + Br2 � Br  CH 2  CH 2  Br
Chọn C.
Câu 20. NB. Sản phẩm cuối cùng của PTHH sau là:
CH �CH + Br  Br � .................

A. Br  CH 2  CH 2  Br
B. Br  CH=CH  Br
C. CH=CH  Br2
D. Br2 CH  CHBr2
Hướng dẫn
Phản ứng cộng brom của axetilen
CH �CH + Br  Br � Br2 CH  CHBr2

Chọn D.

Câu 21. TH. C2 H 4 , CH 4 giống nhau ở phản ứng nào sau đây?
A. Tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom
B. Tham gia phản ứng cộng với khí hidro
C. Tham gia phản ứng trùng hợp
D. Tham gia phản ứng cháy với oxi
Hướng dẫn
C 2 H 4 , CH 4

giống nhau ở phản ứng cháy với oxi.

Chọn D.
Câu 22. TH. Hóa chất dùng để tách etilen khỏi hỗn hợp etan và etilen
là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch nước Brom
D. Nước cất


Hướng dẫn
Cho hỗn hợp etan và etilen qua dung dịch nước Brom dư, etilen bị giữ
lại vì etilen có phản ứng cộng với brom: CH 2 =CH 2  + Br2  � CH 2 Br=CH 2 Br 
Chọn C.
Câu 23. TH. Cho các hợp chất sau: CH 4 , C 2 H 6  , C 2 H 4 , H 2 . Có bao nhiêu
chất tác dụng với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn

Chỉ C 2 H 4 có tác dụng với nước brom ( phản ứng cộng, do trong phân tử
C2 H 4

có 1 liên kết đôi)

CH 2 =CH 2  + Br2  � CH 2 Br=CH 2 Br 

Chọn A.
Câu 24. TH. Chất nào sau đây vừa làm mất màu dung dịch nước
Brom,, vừa tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. CH 4
B. CH 2 =CH-CH 3
C. CH3 CH 2 OH
D. CH 3 -CH 3
Hướng dẫn
Chất vừa làm mất màu dung dịch nước Brom,, vừa tham gia phản ứng
trùng hợp là chất có liên kết đơi trong phân tử.
Chọn B.


Câu 25. TH. Trong các khí sau: CH 4 ,  H 2 , Cl2 , O2 . Khí nào khi trộn với
nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
A. CH 4  và Cl2 .
B. H 2  và O 2
C. CH 4  và O2
D. B và C đều đúng
Hướng dẫn
Các khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: H 2  và O 2 ; CH 4  và O2
Chọn D.
Câu 26. TH. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:

a, Metan cháy với oxi tạo ra hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit.
b, Phản ứng hóa học giữa metan và clo được gọi là phản ứng thế.
c, Trong phản ứng hóa học, giữa metan và clo, chỉ có duy nhất một
nguyên tử hidro của metan có thể được thay thế bởi nguyên tử clo.
d, Hỗn hợp gồm hai thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ
mạnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Phát biểu đúng là phát biểu b.
Chọn A.
Câu 27. TH. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khơng đổi thì axetilen
phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là:
A. 2 lít khí C 2 H 2 phản ứng với 4 lít khí O 2 .
B. 2 lít khí C 2 H 2 phản ứng với 5 lít khí O 2 .


C. 3 lít khí C 2 H 2 phản ứng với 2 lít khí O 2 .
D. 3 lít khí C 2 H 2 phản ứng với 1 lít khí O 2 .
Hướng dẫn
2C2 H 2  + 5O 2 uuu
t uouur 4CO 2  + 2H 2 O , suy ra 2 lít khí C2 H 2 phản ứng với 5 lít khí O 2

Chọn B.
Câu 28. TH. Hãy cho biết trong các chất sau: C 2 H 4 , C3 H 4 ,C 2 H 6 , C 2 H 2 . Có
bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch brom?
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Các chất làm mất màu dung dịch brom là: C 2 H 4 , C3 H 4 , C 2 H 2 .
C 2 H 4  + Br2   � C 2 H 4 Br2
C3 H 4  + 2Br2  � C3 H 4 Br4
C 2 H 2  + 2Br2  � C 2 H 2 Br4

Chọn C.
Câu 29. TH. Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A. CH 4  ; C6 H 6
B. C2 H 4  ; C 2 H 6
C. CH 4  ; C 2 H 4
D. C2 H 4  ; C 2 H 2
Hướng dẫn
2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là: C2 H 4  ; C2 H 2 .


C 2 H 4  + Br2   � C 2 H 4 Br2
C 2 H 2  + 2Br2  � C 2 H 2 Br4

Chọn D.
Câu 30. TH. Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là:
A. C2 H 2 .
B. C2 H 4.  
C. C2 H 6 .
D. CH 4 .
Hướng dẫn
M X = 0,8125 . M O2 = 0,8125.32 = 26


. Ta có:

M C2H 2 = 26; M C2 H4 = 28; M C2 H6 = 30; M CH4 =16

.

Suy ra khí X là: C2 H 2 .
Chọn A.
Câu 31. TH. Phản ứng cháy giữa etilen và oxi thu được số mol CO2 và
H2 O

theo tỉ lệ:

A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 1 : 2
D. Kết quả khác
Hướng dẫn
C 2 H 4  + 3O 2 uuu
t ouur  2CO 2  + 2H 2 O , suy ra tỉ lệ số mol CO2 và H 2 O là 1 : 1

Chọn A.
Câu 32. TH. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A.

Benzen + Cl2   as 

B.

Benzen + H 2   Ni, p, t o 



C.

Benzen + Br2   dd 

D.

Benzen + HNOđ
 SO
3   /H
2

đ





Hướng dẫn
Phản ứng không xảy ra là:

Benzen + Br2   dd 

.

Benzen chỉ phản ứng với brom nguyên chất và có mặt xúc tác bột sắt.
Chọn C.
Câu 33. TH. Tính chất nào khơng phải của benzen:
A. Dễ thế

B. Khó cộng
C. Bền với chất oxi hóa
D. Kém bền với các chất oxi hóa
Hướng dẫn
Chọn D.
Câu 34. TH.

Benzen + Cl2   as 

thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:

A. C6 H 5 Cl. 
B. C6 H 6 Cl6
C. C6 H 4 Cl2 . 
D. C6 H 3 Cl3 .
Hướng dẫn
Benzen + Cl2   as 

thu được dẫn xuất C6 H 6 Cl6 .

Chọn C.
Câu 35. TH. Tính chất nào khơng phải của benzen:
A. Tác dụng với

Br2   t o , Fe  .  

B. Tác dụng với

HNO3  /H 2SOđ
4   .




C. Tác dụng với dung dịch KMnO4 . 


D. Tác dụng với

Cl 2   as  .

Hướng dẫn
Tính chất không phải của benzen là tác dụng với dung dịch KMnO4 . 
Chọn C.
Câu 36. VD. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ankan là đồng đẳng
kế tiếp thu được 2,24 lít khí và 2,34 gam. Xác định CTPT của 2 ankan.
A. C2 H 6  và C3 H 8 .
B. CH 4  và C 2 H 6
C. C3 H8  và C 4 H10
D. CH 4  và C3 H8
Hướng dẫn
n CO2 =

2,24
2,34
= 0,1 (mol), n H 2O =
= 0,13 (mol)
22,4
18
.


PTHH:

C n H 2n+2 + (

3n+1
) O 2 � n CO 2 + (n +1) H 2 O
2

n ankan = n H 2O - n CO 2
� n ankan = 0,13 - 0,1=0,0 3(mol) � n =

0,1
=1,3333
0,03

� 2 ankan là CH 4  và C 2 H 6

Chọn B.
Câu 37. VD. Cho 2,8 lít hỗn hơpn metan và etilen (đktc) lội qua dung
dịch brom dư, người ta thu được 4,7 gam đibroetan. Phần trăm thể tích
của khí metan trong hỗn hợp là:
A. 20%
B. 40%
C. 80%
D. 60%


Hướng dẫn
4,7
= 0,025 mol

188
PTHH: C 2 H 4   +  Br2   � C 2 H 4 Br2
m C2H 4Br2 = 4,7 gam � n C2H 4Br2 =

0,025
� 0,025
� VC2 H4 = 0,025.22,4 = 0,56 lit � VCH 4 = 2,8 - 0,56 = 2,24 lit
� %VCH4 =

2,24
.100% = 80%
2 ,8

Chọn C.
Câu 38. VD. Đốt cháy hêt 36 gam hỗn hợp khí C3 H 6  và C2 H 6  trong oxi
dư thu được 56 lít khí CO2 (đktc). Thể tích khí C3 H 6  ở đktc là:
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 33,6 lít
D. 44,8 lít
Hướng dẫn
Gọi số mol của C3 H 6  và C 2 H 6  lần lượt là x và y mol.
Khối lượng hỗn hợp là 36, � 42x + 30y = 36 (1)
9
C3 H 6  +  O 2 uuutuour3CO 2  + 3H 2 O
2
x
3x (mol)
7
C 2 H 6  +  O 2 uuutuour 2CO 2  + 3H 2 O

2
y
2y (mol)
� n CO2 = 3x + 2y = 2,5 mol (2)

Từ (1) và (2) tính được x = 0,5, y = 0,5
� VC3H6 = VC2 H6 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit

Chọn A.
Câu 39. VD. Đốt hoàn toàn 24 mol hỗn hợp axetilen và metan phải
dùng 54 ml oxi ( đktc). Thể tích khí CO 2 sinh ra là:


A. 24 ml
B. 36 ml
C. 30 ml
D. 42 ml
Hướng dẫn
Gọi thể tích của CH 4 và C 2 H 2   lần lượt là x và y ml
� Vhom hop  = x + y = 24 ml  

(1)

CH 4   +  2O 2   � CO 2  + 2H 2 O
x � 2x � x
2C 2 H 2  + 5O 2  � 4CO 2  + 2H 2 O
y

� 2,5y � 2y


��
VO2 = 2x +2,5y = 54ml (2)

Từ (1), (2) ta tính được x = 12, y = 12
� VCO2 = x + 2y = 36 ml

Chọn B.
Câu 40. VD. Đốt cháy hoàn tồn 5,6 lít hỗn hợp khí metan và axetilen
cần dùng 13,44 lít khí oxi. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. CH 4  40% và C 2 H 2  60%.
B. CH 4  80% và C 2 H 2  20%.
C. CH 4  20% và C 2 H 2  80%.
D. CH 4  60% và C 2 H 2  40%.  
Hướng dẫn
Gọi số mol của CH 4  và C2 H 2   lần lượt là x và y mol
n hon hop = x + y =

5,6
= 0,25mol (1)
22,4


CH 4    +   2O 2   � CO 2  + 2H 2 O
 x mol  � 2x mol
 
2C2 H 2   +  5O 2  � 4CO 2  + 2H 2 O
y mol  �  2,5y mol
��
n O2 = 2x +2,5y = 0,6 mol (2)


Từ (1), (2) ta tính được x = 0,05, y = 0,2
� %VCH 4 =

0,05
.100% = 20% � %VC2 H2  =80%
0,05+0,2

Chọn C.
Câu 41. VD. Cho 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm C2 H 4  và C2 H 2  tác
dụng hết với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản
ứng là 4,8 gam. Số mol khí C2 H 4  trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0,02
B. 0,01
C. 0,015
D. 0,005
Hướng dẫn
0,448
= 0,02 mol n Br  = 4,8 = 0, 03 mol
2
160
Số mol hỗn hợp = 22,4
;

Gọi x, y lần lượt là số mol của etilen và axetilen
C 2 H 4  + Br2  � C2 H 4 Br2
x
x
x (mol)
C 2 H 2  + 2Br2   � C2 H 2 Br4
y


2y

y (mol)

��
n Br2 = x + 2y = 0,03 (2)

Từ (1) và (2) ta tính được x = 0,01, y = 0,01
=> số mol etilen trong hỗn hợp đầu là 0,01 mol
Chọn B.

� n hon hop  = x + y = 0,02   1


Câu 42. VD. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp A gồm 2
hidrocacbon no thu được 9,45g H 2 O . Cho sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca  OH  2  

dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

A. 37,5 gam
B. 40 gam
C. 41,5 gam
D. 35,7 gam
Hướng dẫn
9,45
= 0,525
18
n A  = n H2O  – n CO2    � n CO2   = n H2O  – n A = 0,525 – 0,15 = 0,375 mol

n H2 O  =

n CaCO3  = n CO2  = 0,375 mol
� m CaCO3  = 0,375.100 = 37,5g

Chọn A.
Câu 43. VD. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon liên
tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam
H 2 O . 2 hidrocacbon đó là:

A. C 2 H 6  và C3 H 6
B. C 2 H 4  và C3 H 6
C. C2 H 2  và C2 H 6
D. C 2 H 6  và C3 H 8
Hướng dẫn


25,2
= 1,4 mol, n CO2  = 1 mol
18
> n CO2   

n H2O  =
n H2O

� n A  = n H 2O  – n CO2   = 1,4 -1 = 0,4
1
= 2,5
0, 4
� C2 H 6  và C3 H8

�  C =

Chọn D.
Câu 44. VD. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm
C 2 H 2 , CH 4 , C3 H 4 , C 4 H10

. Thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H 2 O . Tính giá

trị m.
A. 1,48 gam
B. 2,48 gam
C. 14,8 gam
D. 24,8 gam
Hướng dẫn
Quy đổi hỗn hợp X thành C và H. � m = m C + m H
2,52
4, 4
= 0,14 mol, n CO2 = 
=0,1 mol
18
44
� n C = 0,1 mol � m C = 0,1.12=1,2 g ; n H = 0,14.2=0,28 mol � m H = 0,28 g
n H2O  =

� m = m C + m H  1, 2  0, 28  1, 48

Chọn A.
Câu 45. VD. Khi đốt cháy hoàn tồn 7,84 lít hỗn hợp gồm
CH 4 , C 2 H 6 , C3 H 8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO 2 (đktc) và x gam H 2 O . Giá


trị x là:
A. 6,3
B. 13,5
C. 18,0
D. 19,8


Hướng dẫn
n ankan  = 0,35 mol ; n CO2  = 0,75 mol

Áp dụng công thức:
n ankan  = n H2O  – n CO2  => n H2O  = 0,75 + 0,35 = 1,1 mol
=> m H2O  = 1,1.18 = 19,8 gam

Chọn D.
Câu 46. VD. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp gồm C 2 H 6 , C3 H8 (đktc)
rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H 2SO 4 đặc, bình 2 đựng dung
dịch nước vơi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình
2 tăng 2,2 gam. Tính m.
A. 3,5
B. 4,5
C. 5,4
D. 7,2
Hướng dẫn
Bình 1 chứa H 2 O , bình 2 chứa CO 2 .
n CO2  =

2,2
= 0,05 mol
44


Đốt cháy ankan ta có
n ankan  = n H2O   –  n CO2 => n H2O   = n ankan  + n CO2    = 0,2 + 0,05 = 0,25 mol=> m H2O  = 0,25. 18= 4,5 gam

Chọn B.
Câu 47. VDC. Cho V lít hỗn hợp khí CH 4 , C 2 H 4 đi qua dung dịch nước
brom thấy 16 gam Br2 bị mất màu. Cũng V lít hỗn hợp khí trên nếu đem
đốt cháy thì thu được 6,72 lít khí CO 2 và 7,2 gam H 2 O . Tính V và % thể
tích mỗi khí trong hỗn hợp.
A. 4,48 lít và 50%
B. 6,72 lít và 75%


C. 4,48 lít và 75%
D. 6,72 lít và 50%
Hướng dẫn
Gọi
n Br2 =

n CH4 = x (mol), n C2 H4 = y (mol)
16
6,72
7,2
= 0,1 (mol), n CO2 =
= 0,3 (mol), n H2O =
= 0,4  mol 
160
22,4
18
)


- Khí đi qua dung dịch nước brom chỉ có C 2 H 4 tham gia phản ứng:
C2 H 4 + Br2 � C2 H 4 Br2
0,1

� 0,1 (mol)

- Đốt cháy:
CH 4 + 2O 2 � CO 2 + 2H 2 O
   x           �       x   �   2x    mol 
C 2 H 4 + 3O 2 � 2CO 2 + 2H 2 O
0,1             �       0, 2  �  0,2   mol 
� x+0,2 = 0,3 � x = 0,1 mol  � n hh = 0,1 + 0,1 = 0,2  mol  � V=0,2.22,4=4,48(l)

0,1.22, 4
.100%  50%
4, 48
 100%  50%  50%

� %VCH4 
� %VC2 H4

Chọn A.
Câu 48. VDC. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm etan, propan và
propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2
gam. Lượng khí cịn lại thốt ra khỏi dung dịch đem đốt cháy hoàn toàn
thu được 6,48 gam nước. Phần trăm thể tích các chất có trong hỗn hợp
X lần lượt là:
A. 20%; 30% và 50%
B. 33,33%; 16,67% và 50%

C. 25%; 25% và 50%
D. 20%; 20% và 60%


Hướng dẫn
Khi cho hợp khí qua bình Brom chỉ có propen bị giữ lại
� m Br2 �=m propen = 4,2gam , n C3H6 =
% VC3H6 

4,2
= 0,1 mol
42

0,1
.100%  50%
0, 2

Gọi CTPT chung của etan và propan là Cn H 2n+2
n Cn H2n+2 = 0,1 mol
PTHH: C n H 2n+2  O 2 � n CO 2 + ( n + 1) H 2 O
n H2O = 0,1. ( n + 1)=0,36 � n  2, 6
n C2 H 6
n C3H 8

=

2,6 - 2
3
=
3 - 2,6

2

3.0,1
= 0,06 mol
5
2.0,1
� n C3H8 =
= 0,04 mol
5
0,06
% VC2H6 =
.100% = 30 %
0,2
0,04
% VC3H8 =
.100% = 20%
0,2
� n C2 H6 =

Chọn A.
Câu 49. VDC. Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số
ngun tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Brom
dư thì thể tích khí Y cịn lại bằng nửa thể tích X, cịn khối lượng Y bằng
15/29 khối lượng X. CTPT của A , B và thành phần % theo thể tích của
hỗn hợp X là:
A. 40% C2 H 6  và 60% C 2 H 4 .
B. 50% C4 H10  và 50% C4 H8
C. 50% C3 H8 và 50% C3 H 6
D. 50% C 2 H 6  và 50% C 2 H 4



Hướng dẫn
Do dẫn qua Brom dư nên => anken bị giữ lại, thể tích cịn lại 1/2
=> Vanken  = Vankan  => n A  = n B   và %Vankan  = %Vanken  = 50%

Khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X => 29.m Y  = 15.m X
=> 29.n A .M A  = 15.  n A .M A  + n B .M B 
=> 14.M A  = 15.M B
=> M A  = 30  C 2 H 6 
M B  = 28  C2 H 4 

Chọn D.
Câu 50. VDC. Hỗn hợp khí A gồm ba hidrocacbon là X có cơng thức
Cm H 2m–2

, Y có cơng thức

Cp H 2p

và C3 H 6 (trong đó X,Y có số mol bằng

nhau). Đốt cháy hồn tồn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp A thu được 0,36 mol
CO 2 và 0,31 mol H 2 O . Có bao nhiêu cặp cơng thức phân tử của X,Y thỏa

mãn và % thể tích của mỗi chất trong A lần lượt là?
A. 3 cặp – 41,67%, 41,67% và 16,67%.
B. 2 cặp – 40%, 40% và 20%
C. 1 cặp – 45%, 42,3% và 12,7%
D. 3 cặp – 38,6%, 41,67% và 19,73%
Hướng dẫn



n Cm H 2m-2 =n Cp H2p = 0,36 - 0,31= 0,05
n A = 0,12 � n C3H6 = 0,12 - 0,05 - 0,05 = 0,02
� %VCm H 2m-2 =%VCp H2p =

0, 05
.100 = 41,67 %
0,12

0, 02
.100 = 16,67%
0,12
Ta có 0,05m + 0,05p = 0,36 - 0,02.3 = 0,3
=>% VC3H6 =

�m+p=6
TH1: m = 2 � p = 4 � C 2 H 2 , C 4 H 8
TH2: m = 3 � p = 3 � C3 H 4 , C3 H 6
TH3: m = 4 � p = 2 � C 4 H 6 , C 2 H 4
Chọn A.
Câu 51. VDC. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 ankan là đồng
đẳng kế tiếp nhau và propen sục qua nước brom dư thấy khối lượng
bình đựng nước brom tăng 2,1 gam. Đốt cháy lượng khí cịn lại thì thu
được một lượng CO 2 và 3,24 gam H 2 O . Xác định công thức của hai
ankan:
A. CH 4  và C 2 H 6
B. C 2 H 6  và C3 H 8
C. C3 H8  và C4 H10
D. C4 H10  và C5 H12

Hướng dẫn
Ta có khối lượng bình brom tăng lên 2,1 gam.
=> m propen  = 2,1 gam.
=> n propen  =2,1/42=0,05 mol.
=> n ankan  = 0,05 mol.

Gọi CTPT chung của ankan là Cn H 2n+2
C n H 2n +2 � n CO 2 + ( n+1) H 2 O


n+1=

n H 2O
n ankan

= 3,6 => n = 2,6

Hai ankan là C2 H 6  và C3 H8
Chọn B.


×