Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề AXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.85 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ 25 : AXIT
Câu 1. (NB). Cơng thức hóa học của axit clohidric là:
A. HClo
B. HCl
C. HClO
D. H 2Cl
Hướng dẫn
Cơng thức hóa học của axit clohidric là HCl.
Chọn B.
Câu 2. (NB). Cơng thức hóa học của axit nitric là:
A. H 2 NO3
B. HNO 2
C. HNO3
D. H 2 NO 4
Hướng dẫn
Cơng thức hóa học của axit nitric là: HNO3
Chọn C.
Câu 3. (NB). Cơng thức hóa học của axit sunfuric là:
A. H 2SO3
B. HSO 2
C. HSO 4
D. H 2SO4
Hướng dẫn
Công thức hóa học của axit sunfuric là: H 2SO4


Chọn D.
Câu 4. (NB). Đâu là công thức của một gốc axit ?
A.  Cl
B.  SO 4
C.  NO3


D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về gốc axit.
Chọn C.
Câu 5. (NB). Điền từ, cụm từ cịn thiếu vào chỗ trống:
“ Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử (1) … liên kết với (2)
…“
A. (1) oxi , (2) gốc axit
B. (1) hidro , (2) gốc axit
C. (1) lưu huỳnh , (2) hidro
D. (1) clo , (2) hidro
Hướng dẫn
Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc
axit.
Chọn B.
Câu 6. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Trong phân tử axit, các nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các
nguyên tử ...”
A. Oxi
B. Lưu huỳnh
C. Phi kim
D. Kim loại
Hướng dẫn


Trong phân tử axit, các nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại.
Chọn D.
Câu 7. (NB). Có mấy loại axit:
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Có 2 loại axit: axit có oxi và axit khơng có oxi.
Chọn B.
Câu 8. (NB). Gốc axit –Cl được gọi là:
A. clorua
B. cloric
C. clorat
D. Clođric
Hướng dẫn
Gốc axit –Cl được gọi là clorua.
Chọn A.
Câu 9. (NB). Gốc axit = S được gọi là:
A. Sunfat
B. Sunfit
C. Sunfua
D. Sunfic
Hướng dẫn
Gốc axit =S được gọi là sunfua.
Chọn C.
Câu 10. (NB). Cách gọi tên axit khơng có oxi là:


A. Axit + tên phi kim + hiđric
B. Axit + tên phi kim + ic
C. Axit + tên phi kim + at
D. Axit + tên phi kim + ua
Hướng dẫn

Cách gọi tên axit khơng có oxi là :
Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric
Chọn A.
Câu 11. (NB). Cách gọi tên axit có nhiều nguyên tử oxi là:
A. Axit + tên phi kim + hiđric
B. Axit + tên phi kim + ic
C. Axit + tên phi kim + ơ
D. Axit + tên phi kim + ua
Hướng dẫn
Cách gọi tên axit khơng có oxi là :
Tên axit = Axit + tên phi kim + ic
Chọn B.
Câu 12. (NB). Cách gọi tên axit có ít ngun tử oxi là:
A. Axit + tên phi kim + hiđric
B. Axit + tên phi kim + ic
C. Axit + tên phi kim + ơ
D. Axit + tên phi kim + ua
Hướng dẫn
Cách gọi tên axit khơng có oxi là :
Tên axit = Axit + tên phi kim + ơ
Chọn C.
Câu 13. (NB). Cách gọi tên gốc axit =PO 4 là:
A. Photphit


B. Photphic
C. Photphua
D. Photphat
Hướng dẫn
Cách gọi tên gốc axit =PO 4 là: photphat

Chọn D.
Câu 14. (TH). Dãy chất chỉ toàn gồm axit là:
A. HCl, NaOH, KOH
B. CaO, H 2SO 4 , HCl
C. H3 PO4 , HCl, HNO3
D. KOH, SO 2 , HCl
Hướng dẫn
Dãy chất chỉ toàn gồm axit là : H3 PO4 , HCl, HNO3
Chọn C.
Câu 15. (TH). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Gốc sunfat hóa trị I
B. Gốc photphat hóa trị II
C. Gốc nitrat hóa trị III
D. Gốc hidroxit hóa trị I
Hướng dẫn
+ Gốc sunfat hóa trị II
+ Gốc photphat hóa trị III
+ Gốc nitrat hóa trị I
Chọn D.
Câu 16. (TH). Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là:
A. Cl, SO3 , CO3
B. SO4 , SO3 , CO3


C. PO 4 , SO4
D. PO4 ,SO4 ,Cl
Hướng dẫn
Dãy B các gốc axit đều có hóa trị II.
Chọn B.
Câu 17. (TH). Trong các chất sau đây, chất nào có khả năng làm cho

quỳ tím đổi màu đỏ?
A. HNO3
B. NaOH
C. Ca(OH) 2
D. NaCl
Hướng dẫn
Axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Chọn A.
Câu 18. (TH). Số axit trong dãy chất sau là :
HNO3 , NaCl, H 3 PO 4 , NaOH, CuSO 4 , H 2CO3

A. 6
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Có 3 axit trong dãy chất kia, đó là : HNO3 , H 3PO 4 , H 2CO3
Chọn C.
Câu 19. (TH). Oxit tương ứng với axit H 2SO3 là:
A. SO 2
B. SO3


C. SO
D. CO2
Hướng dẫn
Oxit axit và axit tương ứng có cùng hóa trị. Oxi tương ứng với axit
H 2SO3 là SO 2 .

Chọn A.

Câu 20. (TH). Cho dãy các axit sau: NaCl, HNO3 , H3PO 4 , H 2SO3 , Ca(OH) 2 .
Những chất có khả năng làm quỳ hóa đỏ là:
A. HNO3 , H3PO 4 , H 2SO3
B. H 3PO 4 , H 2SO 3 , Ca(OH) 2
C. NaCl, HNO3 , H3 PO 4
D. Khơng có chất nào
Hướng dẫn
Axit làm quỳ tím hóa đỏ.
Chọn A.
Câu 21. (TH). Cho các oxit axit: SO3 , CO 2 . Axit tương ứng với các oxit
axit kia lần lượt là:
A. H 2SO3 , H 2CO 2
B. H 2SO 4 , H 2CO3
C. HSO 4 , H 2CO3
D. H3SO 4 , H 2CO3
Hướng dẫn
Dãy axit tương ứng với các oxi axit trên lần lượt là:
H 2SO 4 , H 2CO3

Chọn B.


Câu 22. (TH). Tên gọi của các axit sau lần lượt là: HCl, H 2S , H 2SO3
A. Axit clorua, axit sunfua, axit sunfuric
B. Axit clohiđric, axit sunfua, axit sunfuric
C. Axit clohiđric, axit sunfuhiđric, axit sunfurua
D. Axit clohiđric, axit sunfuhiđric, axit sunfurơ
Hướng dẫn
+ HCl : axit clohiđric
+ H 2S : axit sunfuhiđric

+ H 2SO3 : axit sunfurơ
Chọn D.
Câu 23. (TH). Tên gọi của các axit sau lần lượt là: HNO3 , H3PO4 , H 2CO3
A. Axit nitric, axit photphoric, axit cacbonic
B. Axit nitrat, axit photphat, axit cacbonic
C. Axit nitric, axit photphoric, axit cacbonat
D. Axit nitrat, axit photphoric, axit cacbonat
Hướng dẫn
+ HNO3 : Axit nitric
+ H3 PO4 : Axit photphoric
+ H 2 CO3 : Axit cacbonic
Chọn A.
Câu 24. (TH). Cho các oxit axit: SO 2 , P2O5 . Axit tương ứng với các oxit
axit kia lần lượt là:
A. H 2SO 2 , H 2 PO 4
B. H 2SO3 , H 3PO 4
C. HSO 4 , H3 PO 4


D. H 2SO3 , HPO 4
Hướng dẫn
Dãy axit tương ứng với các oxi axit trên lần lượt là:
H 2SO3 , H 3PO 4

Chọn B.
Câu 25. (VD). Tính khối lượng HCl cần dùng để hịa tan hồn tồn
9,75 gam kẽm.
A. 10,95 gam
B. 11,68 gam
C. 12,95 gam

D. 9,88 gam
Hướng dẫn
9,75
= 0,15 mol
65
Zn + 2HCl � ZnCl 2 + H 2

n Zn =
0,15

0,3 (mol)

� n HCl = 0,3 mol � m HCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 g

Chọn A.
Câu 26. (VD). Tính khối lượng HCl cần dùng để trung hịa hồn tồn
9,2 gam NaOH.
A. 15,68 gam
B. 16,66 gam
C. 17 gam
D. 16,79 gam
Hướng dẫn
9,2
= 0,23 mol
40
NaOH + 2HCl � NaCl 2 + H 2O

n NaOH =
0, 23


Chọn D.

0,46 (mol)

� n HCl = 0,46 mol � m HCl = 0,46 . 36,5 = 16,79 gam


Câu 27. (VD). Cho các lọ dung dịch không màu, mất nhãn sau: HNO3 ,
KOH, H 2 O . Ta sử dụng chất nào dưới đây để nhận biết được cả 3 lọ hóa
chất.
A. NaOH
B. H 2SO 4
C. Quỳ tím
D. HCl
Hướng dẫn
+ Quỳ tím hóa đỏ trong axit .
+ Quỳ tím hóa xanh trong bazơ .
Chọn C.
Câu 28. (VD). Hịa tan hồn tồn 6,75 gam kim loại nhơm trong dung
dịch HCl dư. Tính thể tích khí hidro (đktc) sinh ra?
A. 8,44 lít
B. 8,4 lít
C. 6,8 lít
D. 4,48 lít
Hướng dẫn
6, 75
= 0,25 mol
27
2Al + 6HCl � 2AlCl3 + 3H 2
n Al =


0, 25

0,375 (mol) � n H 2 = 0,375 mol � VH 2 = 0,375 . 22,4 = 8,4 (lit)

Chọn B.
Câu 29. (VD). Cho hỗn hợp 12 gam hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với
dung dịch H 2SO 4 lỗng dư. Thu được 2,24 lít khí hidro (đktc). Khối lượng
của Cu và Fe lần lượt là:
A. 5,6 g ; 6,4 g
B. 5,6 g ; 6,5 g


C. 6,4 g ; 5,6 g
D. 6,8 g ; 5,8 g
Hướng dẫn
Cu khơng có phản ứng với H 2SO 4 loãng.
2, 24
= 0,1 mol
22, 4
Fe + H 2SO4 � FeSO 4 + H 2
n H2 =

0,1 (mol) � n Fe = 0,1 mol

0,1

� m Fe = 0,1 . 56 = 5,6 g � m Cu = 12 - 5,6 = 6,4 g

Chọn C.

Câu 30. (VD). Tính khối lượng H 3PO 4 thu được khi hịa tan hồn tồn
21,3 gam P2 O5 trong nước.
A. 30 g
B. 28,9 g
C. 26,8 g
D. 29,4 g
Hướng dẫn
n P2O5 =
P2O5

21,3
= 0,15 mol
142
+ 3H 2O � 2H 3PO 4

0,15

0,3 (mol) � n H3PO4 = 0,3 mol � m H3PO 4 = 0,3 . 98 = 29,4 g

Chọn D.
Câu 31. (VD). Cho 34,2 gam Ba(OH) 2 tác dụng hồn tồn với dung dịch
H 2SO 4 lỗng dư. Sau khi phản ứng xảy ra, thu được kết tủa trắng màu

trắng. Tính khối lượng kết tủa đó.
A. 46,6 g
B. 45 g
C. 46,8 g


D. 38,6 g

Hướng dẫn
34, 2
= 0,2 mol
171
Ba(OH) 2  H 2SO 4 � BaSO 4 � 2H 2O
n Ba(OH)2 =

0,2 (mol) � n BaSO4 = 0,2 mol � m BaSO4 = 0,2 . 233 = 46,6 g

0, 2

Chọn A.
Câu 32. (VDC). Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung
dịch H 2SO 4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó
làm thí nghiệm như sau:
-

Cho 11,2 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl

-

Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4 .

Khi cả Fe và Al đều tan hồn tồn, thấy cân ở vị trí cân bằng. Tính m?
A. 5 g
B. 4,01 g
C. 4,5 g
D. 6,8 g
Hướng dẫn
Ta có:


n Fe =

11,2
m
= 0,2 (mol) n Al =
(mol)
56
27
,

PTHH ở cốc A: Fe + 2HCl � FeCl2 + H 2
0,2

0,2

� n FeCl2 = 0,2 mol

PTHH ở cốc B: 2Al + 3H 2SO 4 � Al2 (SO 4 )3 + 3H 2
m
27
� n Al2 (SO4 )3 =

m
54

m
mol
54


Khi cả Fe và Al tan hồn tồn, ta thấy cân ở vị trí cân bằng


� m FeCl2 = m Al2 (SO4 )3 � 0,2 . 127 =

m
.342 � m = 4,01 g
54

Chọn B.
Câu 33. (VDC). Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H 2SO 4
sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
-

Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3

-

Cho vào cốc đựng dung dịch H 2SO 4 a gam Al

Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a ?
A. 5,09 g
B. 5 g
C. 4,99 g
D. 5,98 g
Hướng dẫn
Ta có:

n CaCO3 =


25
a
= 0,25 (mol) n Al =
(mol)
100
27
,

PTHH ở cốc HCl: CaCO3 + 2HCl � CaCl 2 + CO 2 + H 2O
0,25

0,25

0,25

PTHH ở cốc H 2SO 4 : 2Al + 3H 2SO 4 � Al2 (SO 4 )3 + 3H 2
m
27

m
54

Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thấy cân ở vị trí cân bằng
� m CaCl2 + m H2O = m Al2 (SO4 )3 � 0,25 . 111 + 0,25 . 18 =

m
.342 � m = 5,09 g
54

Chọn A.

Câu 34. (VDC). Cho 20 gam hỗn hợp Cu và Zn tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư. Thu được 4,48 lít khí hidro, dung dịch A và x gam
chất rắn B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được y gam muối khan. Giá
trị x và y lần lượt là:


A. x = 27,2 g ; y = 7 g
B. x = 7 g ; y = 28 g
C. x = 7 g ; y = 27,2 g
D. x = 6,5 g ; y = 27,2 g
Hướng dẫn
Cu khơng có phản ứng với HCl loãng � chất rắn B là Cu.
4, 48
= 0,2 mol
22, 4
Zn + 2HCl � ZnCl 2 + H 2

n H2 =
0, 2

0,2

0,2 (mol) � n ZnCl2 = 0,2 mol

� m ZnCl = 0,2 . 136 = 27,2 gam
Cô cạn dung dịch A thu được muối ZnCl2 .
2

m Zn = 0,2 . 65 = 13 g � m Cu = 20 - 13 = 7 g


Chọn C.
Câu 35. (VDC). Hòa tan 4 gam oxit sắt

Fe x O y

dùng vừa đủ 52,14 ml

dung dịch HCl 10% (d=1,05g/ml). Công thức hóa học của oxit sắt kia là
=

gì (biết cơng thức tính nơng độ phần trăm của dung dịch
A. FeO
B. Fe 2O3
C. Fe3O 4
D. Khơng tìm được
Hướng dẫn
m dung dich HCl = 52,14 . 1,05 = 54,747 g
10 . 54,747
= 5,4747 g
100
5, 4747
� n HCl =
 0,15 mol
36,5
� m chat tan HCl =

m chat tan
.100
m dung dich


)


Fe x O y + 2yHCl � xFeCl 2 y + yH 2O
x

0, 075
y

0,15

� M Fex O y 

+y=1
+y=2

4. y
0, 075

� M Fe x O y 

4.1
 53,33
0, 075
(loại)

� M Fe x O y 

4.2
 160 � Fe 2O3

0, 075

Chọn B.



×