CHỦ ĐỀ 26 : BAZƠ
Câu 1. (NB). Có mấy loại bazơ:
A.
B.
C.
D.
1
2
3
4
Hướng dẫn
Có 2 loại bazơ: bazơ tan trong nước và bazơ không tan trong nước.
Chọn B.
Câu 2. (NB). Cách gọi tên bazơ chính xác là:
A.
B.
C.
D.
Tên
Tên
Tên
Tên
phi kim + hidroxit
kim loại + gốc bazơ
kim loại + hidroxit
phi kim + gốc bazơ
Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết cách gọi tên bazơ.
Chọn C.
Câu 3. (NB). Thành phần phân tử của bazơ gồm:
A.
B.
C.
D.
Một
Một
Một
Một
nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH
nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH
hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH
hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH
Hướng dẫn
Thành phần phân tử của bazơ gồm một nguyên tử kim loại và một hay
nhiều nhóm –OH
Chọn A.
Câu 4. (NB). Đâu là bazơ trong các chất sau:
A. CuO
B. NaOH
H2O
C.
D. HCl
Hướng dẫn
NaOH là bazơ.
Chọn B.
Câu 5. (NB). Natri hidroxit là tên gọi của bazơ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Na 2O
NaCl
NaOH
Na 2SO 4
Hướng dẫn
Natri hidroxit:
NaOH
Chọn C.
Câu 6. (NB). Nhóm OH có hóa trị mấy ?
A.
B.
C.
D.
III
II
IV
I
Hướng dẫn
Nhóm OH có hóa trị I.
Chọn D.
Câu 7. (NB). Bazơ tan được trong nước được gọi là:
A.
B.
C.
D.
Bazơ tan
Kiềm
Hidroxit
Natri hidroxit
Hướng dẫn
Bazơ tan được trong nước được gọi là kiềm.
Chọn B.
Câu 8. (NB). Trong các bazơ sau, đâu là kiềm:
A.
B.
C.
D.
Cu(OH) 2
KOH
Al(OH)3
Na 2SO 4
Hướng dẫn
Kiềm là KOH.
Chọn B.
Câu 9. (NB). Trong các bazơ sau, đâu là bazơ không tan:
A.
B.
C.
D.
Ca(OH) 2
KOH
Ba(OH) 2
Fe(OH)3
Hướng dẫn
Bazơ không tan là
Fe(OH)3
.
Chọn D.
Câu 10. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử (1)… liên kết với một hay nhiều
nhóm hidroxit (2) .… “
A.
B.
C.
D.
(1)
(1)
(1)
(1)
kim loại ; (2) –OH
phi kim ; (2) –H
phi kim ; (2) –OH
kim loại ; (2) –H
Hướng dẫn
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hidroxit –OH .
Chọn A.
Câu 11. (NB).
A.
B.
C.
D.
Ca(OH) 2
được gọi là:
Canxi (II) hidroxit.
Bari hidroxit
Canxi hidroxit
Canxi oxit
Hướng dẫn
Ca(OH) 2
được gọi là: canxi hidroxit
Chọn C.
Câu 12. (NB).
A.
B.
C.
D.
Sắt
Sắt
Sắt
Sắt
Fe(OH)3
được gọi là:
hidroxit
(II) hidroxit
(III) oxit
(III) hidroxit
Hướng dẫn
Fe(OH)3
được gọi là: sắt (III) hidroxit.
Chọn D.
Câu 13. (NB). Bazơ được phân loại dựa theo:
A.
B.
C.
D.
Màu sắc
Tính tan
Tên gọi
Kim loại
Hướng dẫn
Bazơ được phân loại dựa theo tính tan của nó.
Chọn B.
Câu 14. (TH). Hợp chất nào sau đây là bazơ:
A.
B.
C.
Cr(OH)3
FeCl3
Al2 (SO 4 )3
D.
NaCl
Hướng dẫn
Trong các hợp chất trên, bazơ là:
Cr(OH)3
Chọn A.
Câu 15. (TH). Cho dãy chất sau
NaOH, Cu(OH) 2 , Al2 (SO 4 )3 , Fe(OH) 3 , FeCl3
có
bao nhiêu bazơ tan trong nước (kiềm):
A.
B.
C.
D.
4
3
2
1
Hướng dẫn
Có 1 kiềm trong dãy chất trên : NaOH
Chọn D.
Câu 16. (TH). Cho dãy chất sau
NaOH, Cu(OH) 2 , Al 2 (SO 4 )3 , Fe(OH)3 , FeCl3
bao nhiêu bazơ khơng tan trong nước:
A.
B.
C.
D.
4
3
2
1
Hướng dẫn
Có 2 bazơ không tan trong dãy chất trên:
Cu(OH) 2 , Fe(OH)3
Chọn C.
Câu 17. (TH). Cho dãy chất sau
bazơ là:
A.
B.
KOH, Zn(OH) 2
Fe(OH) 2 , Fe(OH)3 , Zn(OH) 2
KOH, Zn(OH) 2 , Al(NO3 ) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH)3
có
C.
D.
Al(NO3 )3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH)3
KOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH)3
Hướng dẫn
Trong dãy chất trên, các bazơ là :
KOH, Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH)3
Chọn D.
Câu 18. (TH). Cho dãy chất sau
NaOH, ZnCl 2 , Fe(NO3 )3 , Ca (OH) 2 , Al(OH)3
bazơ trong dãy trên là:
A.
B.
C.
D.
3
2
1
4
Hướng dẫn
Trong dãy chất trên có các bazơ là:
NaOH, Ca (OH) 2 , Al(OH) 3
.
Chọn A.
Câu 19. (TH). Hợp chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh ?
A.
B.
NaCl
NaOH
Na 2SO 4
C.
D. HCl
Hướng dẫn
Bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
Chọn B.
Câu 20. (TH). Hợp chất nào sau đây chuyển hồng khi nhỏ
phenolphtalein vào:
A.
Fe(NO3 )3
số
ZnCl 2
B.
NaOH
C.
Na 2SO 4
D.
Hướng dẫn
Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch bazơ dung dịch bazơ sẽ chuyển
hồng.
Chọn C.
Câu 21. (TH).
A.
B.
C.
D.
Al 2 O3
có bazơ tương ứng là:
Al(OH)3
Al(NO3 )3
Al(OH) 2
NaOH
Hướng dẫn
Al 2O3
có bazơ tương ứng là
Al(OH)3
.
Chọn A.
Câu 22. (TH). Phương trình hóa học biểu diễn quá trình
là:
A.
B.
C.
D.
CaO + H 2 → Ca(OH) 2
CaO + O2 → Ca(OH) 2
CaO + H 2 O → Ca(OH) 2
CaO + NaOH → Ca(OH) 2 + Na 2O
Hướng dẫn
CaO + H 2 O → Ca(OH) 2
CaO → Ca(OH) 2
Chọn C.
Câu 23. (TH).
A.
B.
C.
D.
Fe 2 O3
có bazơ tương ứng là:
Fe(OH)3
Fe(NO3 )3
Fe(OH) 2
FeCl2
Hướng dẫn
Fe 2O3
có bazơ tương ứng là
Fe(OH)3
.
Chọn A.
Câu 24. (VD). Cho các lọ dung dịch trong mất nhãn sau
KOH, HCl, H 2 O
chỉ dùng một hóa chất để nhận biết được các lọ dung dịch này, hóa
chất đó là:
A. Quỳ tím
B. NaOH
H 2SO 4
C.
D. Khơng nhận biết được
Hướng dẫn
Nhúng quỳ tím lần lượt vào 3 lọ:
+ Quỳ hóa xanh :
+ Quỳ hóa đỏ:
KOH
HCl
+ Quỳ khơng đổi màu :
H2O
Chọn A.
Câu 25. (VD). Tính khối lượng Natri cần để điều chế được 6 gam
NaOH.
2g
3,172 g
3,45 g
2,688 g
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn
6
= 0,15 mol
40
2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2
n NaOH =
0,15
0,15 (mol)
→ n Na = 0,15 mol → m Na = 0,15 . 23 = 3,45 g
Chọn C.
Câu 26. (VD). Cho 8 gam Ca tác dụng hồn tồn với nước. Tính lượng
Ca(OH) 2
A.
B.
C.
D.
thu được.
15,6
15,8
14,6
14,8
g
g
g
g
Hướng dẫn
8
= 0, 2 mol
40
Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2
n Ca =
0,2
0,2 (mol)
→ n Ca(OH)2 = 0, 2 mol → m Ca(OH) 2 = 0, 2 . 74 = 14,8 g
Chọn D.
Câu 27. (VD). Nung 13,91 gam
Fe 2O3
A.
B.
C.
D.
thu được.
10,4 g
11 g
12,6 g
13,68 g
Hướng dẫn
Fe(OH)3
ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng
13,91
=0,13mol
107
2Fe(OH)3 uuu
t ouur Fe 2O3 + 3H 2O
n Fe(OH)3 =
0,13
0,065 (mol)
→ n Fe2O3 =0,065 mol → m Fe2O3 =0,065 . 160 = 10,4 g
Chọn A.
Câu 28. (VD). Cho
Ba(OH) 2
tác dụng hoàn toàn với 19,6 gam
H 2SO 4
. Thu
được kết tủa trắng đục, kết tủa đó là gì, và tính khối lượng kết tủa đó.
A.
B.
C.
D.
45 g
45,6 g
46,6 g
48 g
Hướng dẫn
19, 6
= 0,2mol
98
Ba(OH) 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 + 2H 2O
n H2SO4 =
0,2
0,2 (mol)
→ n BaSO4 =0,2 mol → m BaSO4 =0,2 . 233 = 46,6 g
Chọn C.
Câu 29. (VD). Tính khối lượng
A.
B.
C.
D.
Ca(OH) 2
điều chế được từ 6,72 gam CaO.
8g
9,8 g
9,9 g
8,88 g
Hướng dẫn
6, 72
= 0,12mol
56
CaO + H 2 O → Ca(OH) 2
n CaO =
0,12
0,12 mol → n Ca(OH)2 = 0,12 mol → mCa(OH)2 =0,12 . 74 = 8,88 g
Chọn D.
Câu 30. (VD). Tính khối lượng HCl cần để trung hịa hồn tồn 5,6
gam KOH.
4g
3,65 g
3,88 g
4,68 g
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn
5, 6
= 0,1mol
56
KOH + HCl → KCl + H 2O
n KOH =
0,1 mol → n HCl = 0,1 mol → m HCl =0,1 . 36,5 = 3,65 g
0,1
Chọn B.
Câu 31. (VD). Cho 2,3 g Na tác dụng với nước thu được dung dịch X
và a lít khí hidro (đktc). Dung dịch X là gì và tính a.
A.
B.
C.
D.
KOH – 2,24 lít
NaOH – 1,56 lit
KOH – 1,12 lít
NaOH – 1,12 lít
Hướng dẫn
n Na =
2,3
= 0,1mol
23
1
H2
2
0,05 mol → n H2 = 0,05 mol → VH2 =0,05 . 22,4 = 1,12 l
Na + H 2 O → NaOH +
0,1
Chọn D.
Câu 32. (VDC). Cho 7,67 gam hỗn hợp K và Na tan hoàn toàn trong
nước. Thu được dung dịch X và 2,8 lít khí hidro (đktc). Tính khối lượng
HCl cần để trung hịa hồn tồn dung dịch X.
A.
B.
C.
D.
8,66 gam
9,125 gam
9 gam
6,88 gam
Hướng dẫn
n H2 =
Gọi số mol của Na và K lần lượt là x và y (mol).
Khối lượng hỗn hợp K và Na là 7,76 g
→
2,8
= 0,125 mol
22,4
23x + 39y = 7,67 (1)
2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2
1
x (mol)
2
x
2K + 2H 2O
→ 2KOH + H 2
1
y (mol)
2
y
1
1
x + y = 0,125 (2)
2
2
(1) & (2) → x = 0,13 mol, y = 0,12 mol
→ n NaOH = 0,13 mol , n KOH = 0,12 mol
→
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
0,13
0,13 mol
KOH + HCl → KCl + H 2 O
0,12
0,12 mol
→ n HCl = 0,13 + 0,12 = 0,25 mol
→ m HCl = 0,25 . 36,5 = 9,125 g
Chọn B.
Câu 33. (VDC). Cho 4 g Ca và 1,37 g Ba tan hoàn toàn trong nước thu
được dung dịch X và a lít khí hidro (đktc). Cho lượng dư
H 2SO 4
vào dung
dịch X, thu được b gam kết tủa không tan. Giá trị của a và b là
A.
B.
C.
D.
2,24 lít – 15,69 gam
2,24 lít – 15,93 gam
2,464 lít – 15,88 gam
2,464 lít – 15,93 gam
Hướng dẫn
n Ca =
4
1,37
= 0,1mol; n Ba =
= 0, 01mol
40
137
Ca + 2H 2O → Ca(OH) 2 + H 2
0,1
0,1 (mol)
Ba + 2H 2O → Ba(OH) 2 + H 2
0,01
0,01 (mol)
→ n H2 = 0,11 → a = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lit)
Ca(OH) 2 + 2H 2SO 4 → CaSO 4 ↓ + 2H 2O
0,1
0,1 mol
Ba(OH) 2 + 2H 2SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2O
0,01
0,01 mol
→ b = 0,1 . 136 + 0,01 . 233 = 15,93 g
Chọn D.
Câu 34. (VDC). Nung hỗn hợp 2 bazơ
Fe(OH) 2 , Fe(OH)3
có số mol lần lượt
là 0,1 và 0,03 mol , thu được m gam chất rắn B. Cho HCl dư tác dụng
hoàn toàn với B, thu được dung dịch C, cô cạn dung dịch C thu được a
gam muối khan. Tính giá trị của m và a.
A.
B.
C.
D.
10 gam – 17,5 gam
9,6 gam – 17,575 gam
9,6 gam – 16,89 gam
10 gam – 17,575 gam
Hướng dẫn
Fe(OH) 2 uuu
t ouur FeO + H 2O
0,1
0,1 (mol)
2Fe(OH) 3 uuu
t ouur Fe 2O3 + 3H 2O
0,03
0,015 (mol)
→ m = 0,1 . 72 + 0,015 . 160 = 9,6 gam
FeO + 2HCl
0,1
Fe 2 O3 + 6HCl
0,015
→ FeCl 2 + H 2 O
0,1 mol
→ 2FeCl3 + 3H 2O
0,03 mol
a = 0,1 . 127 + 0,03 . 162,5 = 17,575 g
Chọn B.
Câu 35. (VDC). Cho 17,7 gam hỗn hợp Ca và Ba tan hoàn toàn trong
nước. Thu được dung dịch X và 4,48 lít khí hidro (đktc). Tính khối lượng
HNO3
A.
B.
C.
D.
cần để trung hịa hồn tồn dung dịch X.
25,2 g
25,68 g
26,8 g
25 g
Hướng dẫn
n H2 =
Gọi số mol của Ca và Ba lần lượt là x và y (mol).
Khối lượng hỗn hợp Ca và Ba là 17,7 g
Ca + 2H 2O → Ca(OH) 2 + H 2
x
x (mol)
Ba + 2H 2O → Ba(OH) 2 + H 2
y
y (mol)
→ x + y = 0,2 (2)
(1) & (2) → x = 0,1 mol, y = 0,2 mol
→ n Ca(OH)2 = 0,1 mol , n Ba(OH)2 = 0,1 mol
Ca(OH) 2 + 2HNO3 → Ca(NO3 ) 2 + 2H 2O
0,1
0,2 mol
Ba(OH) 2 + 2HNO3 → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2O
0,1
0,2 mol
→ n HNO3 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
→ m HNO3 = 0,4 . 63 = 25,2 g
Chọn A.
→
4, 48
= 0, 2 mol
22,4
40x + 137y = 17,7 (1)