Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề DUNG DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.48 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ 28 : DUNG DỊCH
Câu 1. (NB). Dung dich là gì ?
A.
B.
C.
D.






hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan
chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch
chất bị hịa tan trong dung mơi
hỗn hợp gồm nước và muối

Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về dung dịch.
Chọn A.
Câu 2. (NB). Chất tan là gì ?
A.
B.
C.
D.







hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan
chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
chất bị hịa tan trong dung mơi
hỗn hợp gồm nước và muối

Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về chất tan.
Chọn C.
Câu 3. (NB). Dung mơi là gì?
A.
B.
C.
D.






hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan
chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch
chất bị hòa tan trong dung môi
hỗn hợp gồm nước và muối

Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về dung môi.
Chọn B.
Câu 4. (NB). Ở một nhiệt độ xác định , dung dịch bão hòa là gì?
A.
B.

C.
D.






dung
dung
dung
dung

Hướng dẫn

dịch
dịch
dịch
dịch

có thể hịa tan thêm chất tan
có thể hịa tan kim loại
có màu
khơng thể hịa tan thêm chất tan


Xem lại lý thuyết về dung dịch bão hòa
Chọn D.
Câu 5.(NB). Ở một nhiệt độ xác định, dung dịch chưa bão hịa là gì ?
A.

B.
C.
D.






dung
dung
dung
dung

dịch
dịch
dịch
dịch

có thể hịa tan thêm chất tan
có thể hịa tan kim loại
có màu
khơng thể hịa tan thêm chất tan

Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về dung dịch chưa bão hịa
Chọn A.
Câu 6. (NB). Cách để q trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra
nhanh hơn là :
A.

B.
C.
D.

Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn
Tất cả các đáp án trên

Hướng dẫn
Muốn q trình hịa tan xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp
sau:
-

Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn

Chọn D.
Câu 7. (NB). Chọn câu trả lời đúng. Dung dịch là hỗn hợp:
A.
B.
C.
D.

Của chất rắn trong chất lỏng
Của chất khí trong chất lỏng
Đồng nhất của chất rắn và dung môi
Đồng nhất của dung mơi và chất tan


Hướng dẫn
Chọn D.
Câu 8. (NB). Có mấy cách để làm chất rắn tan nhanh hơn trong
nước ?


A.
B.
C.
D.

3
2
1
4

Hướng dẫn
Có 3 phương pháp :
-

Khuấy dung dịch
Đun nóng dung dịch
Nghiền nhỏ chất rắn

Chọn A.
Câu 9. (NB). Chọn đáp án đúng:
A. Dung mơi là chất có khả năng hịa tan chất khác để tạo thành

dung dịch
B. Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi

C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn
Xem lại lý thuyết về dung dịch, dung môi và chất tan.
Chọn D.
Câu 10. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Cho dần dần đường vào cốc nước, khuất nhẹ ta được dung dịch
dường. Dung dịch vẫn có thể hịa tan thêm đường, ta có dung dịch
đường …”
A.
B.
C.
D.

bão hịa
kính
tan
chưa bão hịa

Hướng dẫn
Dung dịch chưa bão hịa là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan
Chọn D.
Câu 11. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:


“ Cho dần dần đường vào cốc nước, khuất nhẹ ta được dung dịch
dường. Khi dung dịch khơng thể hịa tan thêm đường, ta có dung dịch
đường …”
A.
B.

C.
D.

bão hịa
kính
tan
chưa bão hịa

Hướng dẫn
Dung dịch bão hịa là dung dịch khơng thể hòa tan thêm chất tan
Chọn A.
Câu 12. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Sự khuấy làm cho chất rắn bị hịa tan nhanh hơn, vì nó luôn luôn tạo
ra sự … mới giữa chất rắn và các phân tử nước”
A.
B.
C.
D.

trao đổi
tiếp xúc
phóng điện
phản ưng

Hướng dẫn
Sự khuấy làm cho chất rắn bị hịa tan nhanh hơn, vì nó ln ln tạo ra
sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.
Chọn B.
Câu 13. (NB). Điền từ, cụm từ cịn thiếu vào chỗ trống:
“ Kích thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hịa tan càng nhanh,

vì gia tăng … giữa chất rắn với các phân tử nước”
A.
B.
C.
D.

phản ứng hóa học
sự trao đổi
sự phóng điện
sự tiếp xúc

Hướng dẫn
Chọn D.


Câu 14. (TH). Cho thí nghiệm sau: Muối tan trong nước tạo thành
nước muối. Hãy chỉ ra đâu là chất tan của thí nghiệm trên.
A.
B.
C.
D.

Nước
Nước muối
Muối
Khơng khí

Hướng dẫn
Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi.
Chọn C.

Câu 15. (TH). Dầu ăn có thể hịa tan trong:
A.
B.
C.
D.

nước
nước muối
xăng
nước đường

Hướng dẫn
Dầu ăn có thể tan trong xăng.
Chọn C.
Câu 16. (TH). Chất tan tồn tại ở dạng:
A.
B.
C.
D.

Lỏng
Rắn
Rắn, lỏng khí
Lỏng, khí

Hướng dẫn
Chất tan có thể tồn tại ở dạng lỏng, rắn và khí.
Chọn C.
Câu 17. (TH). Hai chất khơng thể hịa tan với nhau tạo thành dung
dịch là:

A.
B.
C.
D.

Nước và đường
Dầu ăn và cát
Dầu ăn và xăng
Rượi và nước

Hướng dẫn


Hai chất khơng thể hịa tan với nhau tạo thành dung dịch là : dầu ăn và
cát
Chọn B.
Câu 18. (TH). Chọn đáp án sai:
A.
B.
C.
D.

Dung dịch là hợp chất đồng nhất của dung môi và chất tan
Xăng là dung môi của dầu ăn
Nước là dung môi của dầu ăn
Chất tan là chất bị tan trong dung môi

Hướng dẫn
Dầu ăn không tan được trong nước.
Chọn C.

Câu 19. (TH). Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trị
gì ?
A.
B.
C.
D.

Chất tan
Dung mơi
Chất bão hịa
Chất chưa bão hịa

Hướng dẫn
Chọn B.
Câu 20. (TH). Vì sao đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để
chất rắn tan nhanh hơn trong nước?
A. Làm mềm chất rắn
B. Có áp suất cao
C. Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm

tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.

D. Do nhiệt độ cao các chất rắn dễ nóng chảy hơn.

Hướng dẫn
Đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh
hơn trong nước vì : ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động
nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất
rắn.



Chọn C.
Câu 21. (TH). Vì sao khuấy dung dịch là một phương pháp để hòa tan
chất rắn nhanh hơn trong nước ?
A. Vì nó làm tăng nhiệt độ dung dịch
B. Vì nó tạo ln ln ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân

tử nước
C. Vì nó gia tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất rắn với các phân tử
nước
D. Khuấy dung dịch khơng có tác dụng hòa tan chất rắn nhanh
Hướng dẫn
Sự khuấy làm cho chất rắn bị hịa tan nhanh hơn, vì nó ln ln tạo ra
sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân tử nước.
Chọn B.
Câu 22. (TH). Vì sao sự nghiền nhỏ chất rắn là một phương pháp để
hòa tan chất rắn nhanh hơn trong nước ?
A. Vì nó làm tăng nhiệt độ dung dịch
B. Vì nó tạo ln ln ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và các phân

tử nước
C. Vì nó gia tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất rắn với các phân tử
nước
D. Khuấy dung dịch khơng có tác dụng hịa tan chất rắn nhanh
Hướng dẫn
Kích thước thước của chất rắn càng nhỏ thì chất rắn bị hịa tan càng
nhanh. Vì gia tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với các phân tử
nước.
Chọn C.
Câu 23. (TH). Cho thí nghiệm sau: Đường tan trong nước tạo thành

nước đường. Hãy chỉ ra đâu là dung môi của thí nghiệm trên
A. Đường
B. Nước
C. Nước đường


D. Khơng khí

Hướng dẫn
Dung mơi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung
dịch
Chọn B.
Câu 24. (TH). Cho thí nghiệm sau: Đường tan trong nước tạo thành
nước đường. Hãy chỉ ra đâu là dung dịch của thí nghiệm trên
A.
B.
C.
D.

Đường
Nước
Nước đường
Khơng khí

Hướng dẫn
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Chọn C.
Câu 25. (VD). Hòa tan 13 gam Zn trong 9,8 gam
phản ứng gồm:
A. Zn dư,

B.
C.
D.

ZnSO 4
ZnSO 4
ZnSO 4

ZnSO 4


,

H 2O

H2





H 2SO 4

H 2SO 4





Hướng dẫn

13
9,8
= 0,2 mol, n H2SO4 =
= 0,1 mol
65
98
Zn + H 2SO 4 → ZnSO 4 + H 2

n Zn =
0,1

0,1

Dung dịch sau phản ứng gồm : Zn dư và
Chọn A.

ZnSO 4

H 2SO 4

. Dung dịch sau


Câu 26. (VD). Khi hòa tan 100 ml rượi etylic vào 50 ml nước thì:
A.
B.
C.
D.

Chất tan là rượi etylic, dung môi là nước.

Chất tan là nước, dung môi là rượi etylic.
Nước hoặc rượi etylic có thể là chất tan hoặc dung môi.
Cả hai chất nước và rượi etylic vừa là chất tan vừa là dung môi.

Hướng dẫn
Cả hai chất nước và rượi etylic vừa là chất tan vừa là dung mơi. Vì
etylic tan vơ hạn trong nước, cũng như nước có thể tan vơ hạn trong
rượi etylic.
Chọn D.
Câu 27. (VD). Hịa tan hồn tồn 4 gam CuO trong 3,65 gam axit HCl.
Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
A.
B.
C.
D.

8,6 gam
7,65 gam
7,7 gam
9 gam

Hướng dẫn
4
3,65
=0,05 mol , n HCl =
=0,1 mol
80
36,5
CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2O
n CuO =


0,05 0,1 (mol)
→ m dung dich = mCuCl2 + m H2O = mCuO + m HCl = 4 + 3,65 = 7.65 g

Chọn B.
Câu 28. (VD). Cho 5,6 gam Fe tan hồn tồn trong 9,8 gam
Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
A.
B.
C.
D.

6,6 gam
10,5 gam
12,56 gam
15,2 gam

Hướng dẫn

H 2SO 4

.


5, 6
9,8
=0,1 mol , n H 2SO4 =
=0,1 mol
56
98

Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2
n Fe =

0,1
0,1 (mol)
→ m dung dich = m Fe + m H2SO4 - m H 2 = 5,6 + 9,8 - 0,1.2 = 15,2 g

Chọn D.
Câu 29. (VD). Hịa tan hồn tồn 32 gam

Fe 2O3

trong 10,95 gam axit

HCl. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
A.
B.
C.
D.

40,5 gam
42,68 gam
42,95 gam
44 gam

Hướng dẫn
32
10,95
=0,2 mol , n HCl =
=0,3 mol

160
36,5
Fe 2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2 O
n Fe 2O3 =

0,05
0,3
0,1
0,15 (mol)
→ mdung dich = m FeCl3 + m H 2O + m Fe2O3 du = 0,1. 162,5 + 0,15 . 18 + 0,15.160 = 42,95 g

Chọn C.
Câu 30. (VD). Trộn 1 ml rượi etylic ( cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào
sau đây diễn đạt đúng:
A.
B.
C.
D.

Chất tan là rượi etylic, dung môi là nước.
Chất tan là nước, dung mơi là rượi etylic.
Nước hoặc rượi etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
Cả hai chất nước và rượi etylic vừa chất tan, vừa là dung môi.

Hướng dẫn
Cả hai chất nước và rượi etylic vừa chất tan, vừa là dung mơi. Vì nước
tan trong rượi etyic và rượi etylic cũng tan trong nước.
Chọn D.



Câu 31. (VD). Hịa tan 2,7 gam nhơm vào 4,9 gam

H 2SO 4

. Dung dịch

thu được gồm:
A.
B.
C.
D.

Al2 (SO 4 )3



H 2SO 4



Al2 (SO 4 )3
Al2 (SO 4 )3
Al2 (SO 4 )3



H2

và Al dư


Hướng dẫn
2,7
4,9
= 0,1 mol, n H2SO4 =
= 0, 05 mol
27
98
2Al + 3H 2SO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + 3H 2
n Al =
1
30

0,05 (mol)

Dung dịch sau phản ứng gồm :

Al 2 (SO 4 )3

và Al dư.

Chọn D.
Câu 32. (VD). Hòa tan 7,2 gam FeO vào 9,8 gam
được gồm:
A.
B.
C.
D.

FeSO 4
FeSO 4


H2O



và FeO dư

H2O
FeSO 4



H 2SO 4



Hướng dẫn
7, 2
9,8
= 0,1 mol, n H2SO4 =
= 0,1 mol
72
98
FeO + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2O
n FeO =
0,1

0,1 (mol)

H 2SO 4


. Dung dịch thu


Dung dịch thu được gồm :

FeSO4



H 2O

Chọn A.
Câu 33. (VDC). Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe tác dụng
hết với dung dịch HCl. Thành phần % về khối lượng của sắt trong hỗn
hợp kim loại là 64%. Khối lượng các muối của 2 kim loại thu được sau
phản ứng lần lượt là:
A.
B.
C.
D.

15,4 g – 18,9 g
15,24 g – 18,69 g
14,68 g – 16,88 g
13,56 g – 15,42 g

Hướng dẫn
m Fe = 10,5 . 64% = 6,72 g → m Al = 10,5 - 6,72 = 3,78 gam
6, 72

3, 78
= 0,12 mol , n Al =
= 0,14 mol
56
27
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2

→ n Fe =

0,12
0,12 (mol)
2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2
0,14
0,14
(mol)
n FeCl2 = 0,12 mol → m FeCl2 = 0,12 . 127 = 15,24 g
n AlCl3 = 0,14 mol → m AlCl3 = 0,14 . 133,5 = 18,69 g

Chọn B.
Câu 34. (VDC). Nung hỗn hợp 2 bazơ

Fe(OH) 2 , Fe(OH)3

có số mol lần lượt

là 0,12 và 0,23 mol , thu được m gam chất rắn B. Cho HCl dư tác dụng
hoàn toàn với B, thu được dung dịch C, cô cạn dung dịch C thu được a
gam muối khan. Tính giá trị của m và a.
A.
B.

C.
D.

20 gam – 47,5 gam
29,6 gam – 57,575 gam
27,04 gam – 52,615 gam
20,44 gam – 17,575 gam

Hướng dẫn


o
Fe(OH) 2 uuu
tu
ur FeO + H 2 O

0,12

0,12 (mol)

o
2Fe(OH)3 uuu
tu
ur Fe 2 O3 + 3H 2 O

0,23
0,115 (mol)
→ m = 0,12 . 72 + 0,115 . 160 = 27,04 gam
FeO + 2HCl → FeCl2 + H 2 O
0,12

Fe 2 O3 + 6HCl

0,12 mol
→ 2FeCl3 + 3H 2 O

0,115
0,23 mol
a = 0,12 . 127 + 0,23 . 162,5 = 52,615 g

Chọn C.
Câu 35. (VDC). Hòa tan 4 gam oxit sắt

Fe x O y

dùng vừa đủ 52,14 ml

dung dịch HCl 10% (d=1,05g/ml). Cơng thức hóa học của oxit sắt kia là
=

gì (biết cơng thức tính nơng độ phần trăm của dung dịch
A. FeO
B.

Fe 2O3
Fe3O 4

C.
D. Khơng tìm được

Hướng dẫn

m dung dich HCl = 52,14 . 1,05 = 54,747 g
10 . 54,747
= 5,4747 g
100
5, 4747
→ n HCl =
= 0,15 mol
36,5
→ m chat tan HCl =

Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2 y + yH 2O
x

0, 075
y

0,15

m chat tan
.100
m dung dich

)


→ M Fex O y =

4. y
0, 075


→ M Fe x O y =

+y=1
→ M Fe x O y =

+y=2
Chọn B.

4.1
= 53,33
0, 075

(loại)

4.2
= 160 → Fe 2O3
0, 075



×