Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề Độ tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ 29 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
Câu 1. (NB). Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung mơi để tạo thành
dung dịch bão hịa
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành
dung dịch bão hòa
Hướng dẫn
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: số gam chất đó
có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Chọn D.
Câu 2. (NB). Độ tan biểu thị:
A. Khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi
B. Khối lượng chất không tan trong một khối lượng dung mơi
C. Khối lượng khí thốt ra trong phản ứng
D. Khối lượng chất kết tủa trong một khối lượng dung môi
Hướng dẫn
Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người
ta dùng “ độ tan”
Chọn A.
Câu 3. (NB). Độ tan kí hiệu là:
A. M
B. S
C. L
D. D
Hướng dẫn


Độ tan kí hiệu là S.
Chọn B.


Câu 4. (NB). Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào:
A. Khối lượng nước
B. Áp suất
C. Nhiệt độ
D. Diện tích tiếp xúc của chất rắn với nước
Hướng dẫn
Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ.
Chọn C.
Câu 5. (NB). Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Thể tích
D. A và B
Hướng dẫn
Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
Chọn D.
Câu 6. (NB). Phát biểu nào sau đây đúng về độ tan của axit:
A. Phần lớn axit không tan trong nước, trừ HCl và H 2SO 4
B. Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic
C. Toàn bộ axit đều tan trong nước
D. Phần lớn axit đều tan trong nước, trừ axit clohidric
Hướng dẫn
Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic.
Chọn B.
Câu 7. (NB). Phát biểu nào sau đây đúng về độ tan của bazơ:
A. Phần lớn bazơ không tan trong nước, trừ KOH và NaOH


B. Hầu hết bazơ tan được trong nước, trừ Ca(OH) 2 và Ba(OH) 2
C. Toàn bộ bazơ đều tan trong nước

D. Phần lớn axit không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,
Ba(OH) 2

cịn Ca(OH) 2 ít tan.

Hướng dẫn
Phần lớn axit không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,
Ba(OH)2

cịn Ca(OH) 2 ít tan.

Chọn D.
Câu 8. (NB). Phát biểu nào sau đây đúng về độ tan của muối:
A. Những muối natri, kali đều tan
B. Những muối nitrat đều tan
C. Phần lớn muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối
cacbonat không tan
D. Tất cả các đáp án trên
Hướng dẫn
Độ tan của các muối:
- Những muối natri, kali đều tan
- Những muối nitrat đều tan
- Phần lớn muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối
cacbonat không tan
Chọn D.
Câu 9. (NB). Chọn kết luận đúng:
A. Muối clora đều là muối tan
B. Muối sắt là muối tan
C. Muối của kim loại kiềm đều là muối tan
D. BaSO 4 là muối tan

Hướng dẫn


- A sai vì AgCl là muối khơng tan
- B sai vì muối FeCO3 khơng tan
- D sai vì mi BaSO 4 không tan
Chọn C.
Câu 10. (NB). Chọn kết luận sai:
A. Ca(OH) 2 tan trong nước
B. HCl tan trong nước
C. KCl tan trong nước
D. Tất cả các kết luận trên đều sai
Hướng dẫn
Ca(OH) 2

ít tan trong nước.

Chọn A.
Câu 11. (NB). Axit không tan trong nước là :
A. HCl
B. H 2 SiO3
C. H 3 PO4
D. H 2 CO3
Hướng dẫn
Axit H 2SiO3 không tan trong nước.
Chọn B.
Câu 12. (NB). Bazơ không tan trong nước là:
A. Fe(OH)3
B. Cu(OH)2
C. Cr(OH) 2

D. Tất cả các đáp án trên


Hướng dẫn
Phần lớn axit không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH,
Ba(OH)2 cịn Ca(OH) 2 ít tan.

Chọn D.
Câu 13. (NB). Muối nào sau đây tan:
A. NaCl
B. BaSO 4
C. CaCO3
D. AgCl
Hướng dẫn
Chọn A.
Câu 14. (TH). Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước
thay đổi như thế nào ?
A. Đều tăng
B. Đều giảm
C. Phần lớn là tăng
D. Phần lớn là giảm
Hướng dẫn
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước phần lớn là tăng.
Vì có phần nhỏ chất rắn khi tăng nhiệt độ thì độ tan giảm.
Chọn C.
Câu 15. (TH). Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất
khí trong nước:
A. Đều tăng
B. Đều giảm
C. Có thể tăng và có thể giảm

D. Khơng tăng và cũng khơng giảm


Hướng dẫn
Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước
đều tăng.
Chọn A.
Câu 16. (TH). Kim loại chứa tất cả các gốc muối đều tan là:
A. Sắt
B. Natri
C. Nhôm
D. Đồng
Hướng dẫn
Kim loại chứa tất cả các gốc muối đều tan là: Natri
Chọn B.
Câu 17. (TH). Dãy chất nào gồm toàn chất tan trong nước:
A. Cr(OH)2 , H 3 PO 4 ,ZnSO 4
B. CaCO3 , Zn(OH) 2 , H 2 SO 4
C. H 2SO 4 , Ba (OH) 2 , KNO 3
D. H 2 SO4 ,Ca(OH)2 , AgNO3
Hướng dẫn
- Dãy A, Cr(OH) 2 không tan
- Dãy B, CaCO3 và Zn(OH)2 không tan
- Dãy D, Ca(OH) 2 ít tan
Chọn C.
Câu 18. (TH). Dãy chất nào gồm tồn chất khơng tan trong nước:
A. H 2SiO3 , AgCl, Fe(OH)3
B. HCl, CaSO4 , Ag Cl
C. H 2 SO4 ,Ca(OH)2 , AgNO3



D. Cr(OH)2 , H 3 PO 4 ,ZnSO 4
Hướng dẫn
- Dãy B, HCl tan trong nước.
- Dãy C, H 2 SO4 và AgNO3 tan trong nước.
- Dãy D, H 3 PO 4 tan trong nước.
Chọn A.
Câu 19.(TH). Có một cốc đựng dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ
phòng. Làm thế nào để dung dịch đó trở thành chưa bão hòa?
A. Cho thêm tinh thể NaCl vào dung dịch
B. Cho thêm nước cất vào dung dịch
C. Đun nóng dung dịch
D. Cả B và C đều đúng
Hướng dẫn
- Cho thêm nước cất vào dung dịch thì sẽ tạo thành dung dịch
lỗng hơn, có thể hịa tan thêm NaCl.
- Đun nóng dung dịch, làm độ tan tăng, muối sẽ có khả năng tan
nhiều hơn, từ đó tạo thành dung dịch chưa bão hịa.
Chọn D.
Câu 20. (TH). Số bazơ ít tan và khơng tan trong dãy sau là:
Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Fe(OH)3 , Ca(OH) 2 , NaOH, Al(OH)3 , KOH

A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Hướng dẫn
- Bazơ ít tan: Ca(OH) 2
- Bazơ không tan: Cu(OH) 2 , Fe(OH)3 , Al(OH)3



Chọn A.
Câu 21. (TH). Số muối không tan trong dãy sau là:
AgCl, Ba(NO3 ) 2 , CaSO 4 , FeCl3 , BaSO 4 , CuSO 4

A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Hướng dẫn
- Các muối không tan là: AgCl, CaSO 4 , BaSO 4
Chọn B.
Câu 22. (TH). Hòa tan đường trong nước. Để tăng độ tan của đường
trong nước, ta làm gì?
A. Thêm đường
B. Thêm nước
C. Tăng nhiệt độ
D. Tăng áp suất
Hướng dẫn
Để tăng độ tan của chất rắn trong nước, ta tăng nhiệt độ.
Chọn C.
Câu 23. (TH). Số axit tan trong dãy chất sau là:
HCl, H 2 SO4 , H 2 SiO3 , HNO3 , H 2 CO3 .

A. 5
B. 1
C. 4
D. 3
Hướng dẫn
- Axit tan là: HCl, H 2 SO4 , HNO3 , H 2 CO3



Chọn C.
Câu 24. (VD). Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ
20 độ thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó
là:
A. 35,5 gam
B. 35,9 gam
C. 36,5 gam
D. 37,2 gam
Hướng dẫn
o
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước ở nhiệt độ 20 C thì thu được

dung dịch bão hịa � m ct = 14,36 gam ; m dm = 40 gam .
S=

m ct
.100
m dm

S=

mct
14,36
.100 =
.100  35, 9 gam
m dm
40


Ta có cơng thức tính độ tạn:
Áp dụng cơng thức, ta được:
Chọn B.

Câu 25. (VD). Ở 20 độ, khi hòa tan 40 gam KNO3 vào 95 gam nước thì
o
thu được dung dịch bão hòa. Vậy ở 20 C , độ tan của KNO3 là?

A. 40,1 gam
B. 44,2 gam
C. 42,1 gam
D. 43,5 gam
Hướng dẫn
o
Hòa tan 40gam KNO3 vào 95 gam nước ở nhiệt độ 20 C thì thu được

dung dịch bão hòa � mct = 40 gam ; m dm = 95 gam .


S=

m ct
.100
m dm

S=

m ct
40
.100 =

.100  42,1 gam
mdm
95

Ta có cơng thức tính độ tạn:
Áp dụng cơng thức, ta được:
Chọn C.

o
Câu 26. (VD). Tính độ tan của K 2 CO3 trong nước ở 20 C . Biết rằng ở

nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung
dịch bão hịa.
A. 20 gam
B. 45 gam
C. 30 gam
D. 12 gam
Hướng dẫn
o
Hòa tan 45 gam K 2 CO3 vào 150 gam nước ở nhiệt độ 20 C thì thu được

dung dịch bão hòa � m ct = 45 gam ; m dm = 150 gam .
S=

m ct
.100
m dm

S=


m ct
45
.100 =
.100  30 gam
m dm
150

Ta có cơng thức tính độ tạn:
Áp dụng công thức, ta được:
Chọn C.

o
Câu 27. (VD). Độ tan của NaCl trong nước ở 25 C là 36 gam. Khi mới

hòa tan 15 gam NaCl vào 50 gam nước thì phải hịa tan thêm bao
nhiêu gam NaCl để được dung dịch bão hòa?
A. 3 gam
B. 18 gam
C. 5 gam
D. 9 gam


Hướng dẫn
Gọi khối lượng NaCl cần hòa tan thêm là m. � Khối lượng NaCl hòa tan
vào 50 gam nước để tạo dung dịch bão hòa là: m ct = m + 15 gam .
Ta có : m dm = 50 gam
S=

Áp dụng công thức, ta được:


m ct
m +15
.100 �
.100 = 36 � m = 3 gam
m dm
50

Chọn A.
Câu 28. (VD). Ở 20 độ, khi hòa tan m gam KNO3 vào 95 gam nước thì
o
thu được dung dịch bão hịa. Biết độ tan của KNO3 ở 20 C là 42,105

gam. Tính m?
A. 43
B. 44
C. 42
D. 40
Hướng dẫn
S=

Áp dụng cơng thức, ta được:

m ct
m
.100 �
.100 = 42,105 � m = 40 gam
mdm
95

Chọn D.

Câu 29. (VD). Tính khối lượng muối AgNO3 có thể tan trong 250 gam
o
o
nước ở 25 C . Biết độ tan của AgNO3 ở 25 C là 222 gam.

A. 444,9 gam
B. 555 gam
C. 545,6 gam
D. 655 gam
Hướng dẫn
Khối lượng AgNO3 là m ct .


Ta có : m dm = 250 gam
S=

Áp dụng cơng thức, ta được:

m ct
mct
.100 �
.100 = 222 � m ct = 555 gam
m dm
250

Chọn B.
Câu 30. (VD). Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830
o
gam nước ở 25 C . Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2


gam.
A. 300,46 gam
B. 301,45 gam
C. 299,76 gam
D. 300,15 gam
Hướng dẫn
Khối lượng NaCl là mct .
Ta có : m dm = 830 gam
Áp dụng công thức, ta được:
S=

m ct
m ct
.100 �
.100 = 36,2 � m ct = 300,46 gam
m dm
830

Chọn A.
o
Câu 31. (VD). Biết độ tan của kali sunfat ở 20 C là 11,1 gam. Tính khối
o
lượng kali sunfat có thể tan trong 500 gam nước ở 20 C .

A. 65 gam
B. 55 gam
C. 55,5 gam
D. 45,9 gam
Hướng dẫn
Khối lượng K 2SO4 là mct .



Ta có : m dm = 500 gam
S=

Áp dụng cơng thức, ta được:

mct
m ct
.100 �
.100 = 11,1 � m ct = 55,5 gam
m dm
500

Chọn C.
o
Câu 32. (VD). Tính độ tan của Na 2 SO 4 trong nước ở 20 C . Biết rằng ở

nhiệt độ này hòa tan hết 65 gam muối trong 260 gam nước thì dung
dịch bão hịa.
A. 26 gam
B. 30 gam
C. 29 gam
D. 25 gam
Hướng dẫn
o
Hòa tan 65 gam Na 2 SO 4 vào 260 gam nước ở nhiệt độ 20 C thì thu được

dung dịch bão hòa � m ct = 65 gam ; m dm = 260 gam .
S=


m ct
.100
m dm

S=

m ct
65
.100 =
.100  25 gam
m dm
260

Ta có cơng thức tính độ tạn:
Áp dụng cơng thức, ta được:
Chọn D.

o
Câu 33. (VDC). Làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa NaCl từ 90 C
o
xuống 0 C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của
o
o
NaCl ở 90 C và 0 C lần lượt là 50 gam và 35 gam.

A. 56 gam
B. 60 gam
C. 66 gam
D. 58 gam



Hướng dẫn
o
- Ở 90 C có S = 50 gam ta có :

100 g nước hịa tan 50g NaCl tạo thành 150g dung dịch bão hòa NaCl
600g dung dịch bão hòa NaCl chứa: 400 gam nước và 200 gam NaCl.
( khơng đổi).
o
- Ở 0 C có S = 35 g ta có: 100 gam nước hồ tan được 35 g NaCl.

� 400g nước hòa tan được 140g NaCl.

� Khối lượng NaCl kết tinh là : 200 – 140 = 60 gam.

Chọn B.
Câu 34. (VDC). Cho 250 gam dung dịch NaCl tác dụng với lượng vừa
đủ dung dịch AgNO3 thu được 129,15 gam kết tủa ( trong điều kiện C).
Cho biết dung dịch NaCl đã dùng bão hòa hay chưa bão hòa? Biết rằn
độ tan của NaCl là 35 gam ở C.
A. Chưa bão hịa
B. Bão hịa
C. Khơng xác định được
Hướng dẫn
Ở điều kiện C có 35 g NaCl tan trong 100 g nước tạo thành 135 g dung
dịch
Tương tự:

65 g NaCl




185 g nước



250 g

dung dịch
NaCl + AgNO3 � NaNO3 + AgCl
0,9

0,9 mol � m NaCl = 0,9.58,5 = 52,65 g < 65 g

� dung dịch NaCl chưa bão hòa.

Chọn A.
o
o
Câu 35. (VDC). Độ tan của CuSO4 ở 85 C và 12 C lần lượt là 87,7 gam và
o
35,5 gam. Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa CuSO 4 từ 85 C


o
xuống 12 C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4 .5H 2 O tách ra khỏi dung

dịch.
A. 1000 gam

B. 1001 gam
C. 1021 gam
D. 1020 gam
Hướng dẫn
Vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi
o
Ở 85 C , 187,7 gam dung dịch bão hịa có 87,7 gam CuSO4 + 100g H 2 O

1877 gam dung dịch bão hịa có 877gam CuSO4 + 1000g H 2 O .
Gọi x là số mol CuSO 4 .5H 2 O tách ra
� khối lượng H 2 O tách ra : 90x (g)
� Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam).
o
Khối lượng chất tan và dung mơi cịn ở dung dịch ở nhiệt độ 12 C là:
250x (gam)

12o C
S = 35.5
877  160x
.100  35,5 � x  4, 08
1000  90x



(gam)

nên

ta




phương

Vậy khối lượng CuSO 4 .5H 2 O kết tinh : 250. 4,08 =1020 gam.
Chọn D.

trình

:



×