Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học chuyên đề Pha chế dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.82 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ 31 : PHA CHẾ DUNG DỊCH
Câu 1. (NB). Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, người ta làm
thế nào?
A. Tính số gam KOH có trong 100 gam dung dịch
B. Tính số gam KOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam KOH có trong 1000 gam dung dịch
D. Tính số mol KOH có trong 1 lít dung dịch
Hướng dẫn
Để tính nồng độ mol của dung dịch KOH, ta cần tính số mol KOH có
trong 1 lít dung dịch.
Chọn D.
Câu 2. (NB). Có mấy kiểu pha chế dung dịch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Có 2 kiểu pha chế dung dịch : Pha chế dung dịch theo nồng độ phần
trăm, pha chế dung dịch theo nồng độ mol.
Chọn B.
Câu 3. (NB). Có mấy bước để tiến hành pha chế dung dịch theo nồng
độ cho trước ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Hướng dẫn


Để tiến hành pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta thực
hiện theo hai bước sau:


1 . Tính các đại lượng cần dùng
2 . Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định
Chọn C.
Câu 4. (NB). Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết :
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
C. Số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch
D. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
Hướng dẫn
Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung
dịch.
Chọn D.
Câu 5. (NB). Nồng độ mol của dung dịch cho biết :
A. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
C. Số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch
D. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
Hướng dẫn
Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung
dịch.
Chọn A.
Câu 6. (NB). Cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
C% =

m dd
. 100%
m ct

C% =


n
. 100%
V

A.
B.


C% =

m ct
. 100%
m dd

C% =

n
V

C.
D.

Hướng dẫn
C% =

Cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:

mct
. 100%
mdd


Chọn C.
Câu 7. (NB). ). Cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A.
B.
C.
D.

CM =

m dd
. 100%
m ct

CM =

n
. 100%
V

CM =

m ct
m dd

CM =

n
V


Hướng dẫn
Cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch là:

CM =

n
V

Chọn C.
Câu 8. (NB). Điền từ, cụm từ cịn thiếu vào chỗ trống :
“ Có 2 kiểu pha chế: Pha chế dung dịch theo (1) … và pha chế dung
dịch theo (2) …”
A. (1) khối lượng – (2) thể tích
B. (1) nồng độ mol – (2) khối lượng
C. (1) thể tích – (2) nồng độ phần trăm
D. (1) nồng độ phần trăm – (2) nồng độ mol
Hướng dẫn


Có 2 kiểu pha chế: Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm và pha
chế dung dịch theo nồng độ mol.
Chọn D.
Câu 9. (NB). Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống:
“ Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. Đầu tiên ta phải xác
định (1)… , (2) … là chất nào”
A. (1) chất tan – (2) dung môi
B. (1) dung môi – (2) dung dịch
C. (1) chất rắn – (2) dung môi
D. (1) chất tan – (2) dung dịch
Hướng dẫn

Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. Đầu tiên ta phải xác
định chất tan , dung môi là chất nào.
Chọn A.
Câu 10. (NB). Khối lượng dung dịch bằng:
A. Khối lượng chất tan
B. Khối lượng dung môi
C. Khối lượng chất tan + khối lượng dung môi
D. Khối lượng dung môi – khối lượng chất tan
Hướng dẫn
Khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi.
Chọn C.
Câu 11. (NB). Các dụng cụ thí nghiệm cần cho việc pha chế dung dịch
là:
A. Cân
B. Cốc chia độ, bình tam giác
C. Đũa thủy tinh
D. Tất cả các dụng cụ trên


Hướng dẫn
Các dụng cụ cần cho pha chế dung dịch là: Cân, cốc chia độ, bình tam
giác, đũa thủy tinh, …
Chọn D.
Câu 12. (NB). Để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta
sử dụng:
A. Nước
B. Chính chất đó
C. Dung dịch kiềm
D. Nước cất
Hướng dẫn

Để pha lỗng một dung dịch theo nồng độ cho trước, ta sử dụng nước
cất.
Chọn D.
Câu 13. (TH). Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2 từ dung dịch A có
nồng độ C1 . Cơng thức tính số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A
có nồng độ C2 là:
A. n = C1 . V2
B. n = C1 . V1
C. n = C2 . V2
D. n = C2 . V1
Hướng dẫn
Cơng thức tính số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A có nồng độ
C2 là: n = C2 . V2

Chọn C.


Câu 14. (TH). Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2 từ V1 (ml) dung
dịch A có nồng độ C1 . Thể tích nước cần thêm là:
A.

VH 2O = V1 + V2

B.

VH 2O = V2 - V1

C.

VH 2O = V1 - V2


D.

VH 2O = V1 / V2

Hướng dẫn
Thể tích nước cần thêm là:

VH2O = V2 - V1

Chọn B.
Câu 15. (TH). Từ muối A, nước cất và các dụng cụ cần thiết, có các
bước để pha chế V (ml) dung dịch A có nồng độ C. Hãy sắp xếp các
bước tính tốn theo thứ tự đúng.
1 – Thể tích dung dịch chính là thể tích nước cần dùng để pha chế.
2 – Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế n = C.V
3 – Từ số mol suy ra khối lượng chất tan (m) cần pha chế.
A. 1 – 3 – 2
B. 3 – 2 – 1
C. 3 – 1 – 2
D. 2 – 3 – 1
Hướng dẫn
Các bước tính tốn theo thứ tự đúng là:
2 – Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế n = C.V
3 – Từ số mol suy ra khối lượng chất tan (m) cần pha chế
1 – Thể tích dung dịch chính là thể tích nước cần dùng để pha chế
Chọn D.


Câu 16. (TH). Từ muối B, nước cất và các dụng cụ cần thiết để pha

chế m gam dung dịch B có nồng độ C%. Hãy sắp xếp các bước tính
tốn theo thứ tự đúng.
1 – Tính khối lượng dung dịch (Khối lượng dung dịch = khối lượng dung
môi + khối lượng chất tan).
2 – Tính khối lượng nước cần pha chế ( Khối lượng nước = Khối lượng
dung dịch – khối lượng chất tan)
3 – Tính khối lượng chất tan cần pha chế (

mct =

mdd .C%
100 )

A. 1 – 2 – 3
B. 3 – 2 – 1
C. 3 – 1 – 2
D. 2 – 1 – 3
Hướng dẫn
Các bước tính tốn theo thứ tự đúng là:
3 – Tính khối lượng chất tan cần pha chế.
1 – Tính khối lượng dung dịch.
2 – Tính khối lượng nước cần pha chế.
Chọn C.
Câu 17.(TH). Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2 (M) từ dung dịch A
có nồng độ C1 (M). Hãy sắp xếp các bước tính tốn theo thứ tự đúng.
1 – Tính thể tích V1 của dung dịch A nồng độ C1 .
2 – Tính số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2 (M)
3 – Tính thể tích nước cần thêm
A. 1 – 2 – 3
B. 3 – 2 – 1

C. 3 – 1 – 2

VH2O = V2 - V1


D. 2 – 1 – 3
Hướng dẫn
Các bước tính tốn theo thứ tự đúng là:
2 – Tính số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2 (M)
1 – Tính thể tích V1 của dung dịch A nồng độ C1 .
3 – Tính thể tích nước cần thêm

VH2O = V2 - V1

Chọn D.
Câu 18. (TH). Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch
NaCl 15%?
A. Hòa tan 15 gam NaCl vào 90 gam nước.
B. Hòa tan 15 gam NaCl vào 100 gam nước.
C. Hòa tan 30 gam NaCl vào 170 gam nước.
D. Hòa tan 15 gam NaCk vào 190 gam nước.
Hướng dẫn
+ Khối lượng dung dịch = khối lượng NaCl + khối lượng nước
C% =

+

m ct
. 100%
m dd


Xét từng đáp án để tìm ra đáp án đúng
Chọn C.
Câu 19. (TH). Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl 2 0,2M thì khối lượng
CuCl 2

cần lấy là:

A. 5,04 gam
B. 1,078 gam
C. 10,8 gam
D. 10 gam
Hướng dẫn
Ta có :

n = C M . V = 0,2 . 0,4 = 0,08 mol � m CuCl2  0, 08.135  10,8 gam


Chọn C.
Câu 20. (TH). Muốn pha chế 100 ml dung dịch muối ăn có nồng độ
0,25M thì cần bao nhiêu gam muối ăn?
A. 2,5 gam
B. 1,4625 gam
C. 1,4567 gam
D. 3,44 gam
Hướng dẫn
Ta có : n = C M . V = 0,1 . 0,25 = 0,025 mol � m NaCl  0, 025.58, 5  1, 4625 gam
Chọn B.
Câu 21. (TH). Khối lượng đường cần để pha chế 50 gam dung dịch
đường có nồng độ 15% là.

A. 7,5 gam
B. 6,75 gam
C. 7 gam
D. 8,6 gam
Hướng dẫn
C% =

m ct
C%.m dd
15.50
. 100% � m ct 
� m ct 
 7,5 gam
m dd
100
100

Chọn A.
Câu 22. (TH). Để pha 100 gam dung dịch CuSO 4 5% thì khối lượng
CuSO 4 cần lấy là:

A. 6,5 g
B. 5,5 g
C. 5 g
D. 4,5 g
Hướng dẫn


C% =


m ct
C%.m dd
5.100
. 100% � m ct 
� m ct 
 5 gam
m dd
100
100

Chọn C.
Câu 23. (TH). Muốn pha chế 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ 0,5M
thì cần bao nhiêu gam NaOH ?
A. 2,75 g
B. 2,65 g
C. 3 g
D. 2 g
Hướng dẫn
Ta có : n = CM . V = 0,1 . 0,5 = 0,05 mol � m NaOH  0, 05.40  2 gam
Chọn D.
Câu 24. (VD). Để pha 100 gam dung dịch CuSO 4 5% thì khối lượng
nước cần lấy là:
A. 95 gam
B. 96 gam
C. 97 gam
D. 98 gam
Hướng dẫn
+ Khối lượng CuSO 4 có trong 100 gam dung dịch CuSO 4 5%
C% =


m ct
C%.m dd
5.100
. 100% � m ct 
� m ct 
 5 gam
mdd
100
100

+ Khối lượng nước cần lấy
m H 2O = m dd - m ct = 100 - 5 = 95 gam

Chọn A.
Câu 25. (VD). Để pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%
thì khối lượng nước cần dùng để pha chế là:
A. 40 gam


B. 41 gam
C. 42,5 gam
D. 41,75 gam
Hướng dẫn
+ Khối lượng đường có trong 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%
là:
m ct 

C%.m dd
20.60
=

 12
100
100

+ Khối lượng nước cần lấy:
m H2O = m dd - m ct = 50 - 7,5 = 42,5 gam

Chọn C.
Câu 26. (VD). Muốn pha 250 ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5 M từ
dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là?
A. 62,5 ml
B. 67,5 ml
C. 68,6 ml
D. 69,4 ml
Hướng dẫn
Đổi 250 ml = 0,25 lít
Pha lỗng dung dịch có nồng độ 2M xuống 0,5M thì số mol NaOH khơng
đổi
V=

Thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là:

n
0,125
=
= 0,0625 lit =62,5ml
CM
2

Chọn A.

Câu 27. (VD). Có 60 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng NaOH cần
cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 25% là?
A. 4 gam
B. 5 gam
C. 6 gam


D. 7 gam
Hướng dẫn
Khối lượng NaOH có trong 60 gam dung dịch 20% là:
m ct 

C%.m dd
20.60
=
 12
100
100

Gọi khối lượng NaOH thêm vào là a (gam), ta có:
+ Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi thêm là: m ct sau  12  a
+ Khối lượng dung dịch sau khi thêm là: m dd sau  60  a
� Nồng độ dung dịch thu được là:

C% =

m ct sau
12  a
. 100% =
.100  25%

m dd sau
60  a


a = 4 gam
Chọn A.
Câu 28. (VD). Có 60 gam dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ % dung
dịch thu được khi cơ đặc dung dịch để chỉ cịn 50 gam?
A. 22%
B. 25%
C. 30%
D. 24%
Hướng dẫn
Khối lượng NaCl có trong dung dịch là:

m ct 

C%.m dd
20.60
=
 12
100
100

Khối lượng dung dịch sau khi cô đặc là 50 gam, khối lượng chất tan là
12 gam
� Nồng độ dung dịch sau cô đặc là:

C% =


m ct sau
12
. 100% =
.100  24%
m dd sau
50

Chọn D.
Câu 29. (VD). Làm bay hơi 20 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15%
thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng?


A. 90 gam
B. 80 gam
C. 60 gam
D. 70 gam
Hướng dẫn
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m (g)
Khối lượng chất tan ban đầu là: 0,15m (g)
Sau khi làm bay hơi 20 gam nước thì khối lượng dung dịch sau là: m –
20 (g)
Nồng độ phần trăm sau phản ứng:
C% =

m ct sau
0,15m
. 100% � 20% =
.100 � m = 80 gam
m dd sau
m - 20


Chọn B.
Câu 30. (VD). Muốn pha 150 gam dung dịch CuSO 4 2% từ dung dịch
CuSO 4 20% thì khối lượng dung dịch CuSO 4 20% cần lấy là:

A. 14 gam
B. 16 gam
C. 15 gam
D. 17 gam
Hướng dẫn
Khi pha loãng dung dịch từ 20% xuống 2% thì chỉ có khối lượng dung
mơi thay đổi cịn khối lượng chất tan vẫn giữ nguyên.
Từ 150 gam dung dịch CuSO 4 2% ta có khối lượng chất tan là:
C% =

m ct
C%.m dd
2%.150
. 100% � m ct 
� mct 
 3 gam
m dd
100
100

Khối lượng dung dịch CuSO 4 20% cần lấy là:
m dd =

100.m ct
3%.100

� m dd 
 15 gam
C%
20%


Chọn C.
Câu 31. (VD). Trộn 200 ml dung dịch CuSO 4 1M với 300 ml dung dịch
CuSO 4

0,8M. Tính CM của dung dịch thu được:

A. 0,12M
B. 0,24M
C. 0,44M
D. 0,88M
Hướng dẫn
Số mol chất tan có trong 200 ml dung dịch CuSO 4 1M là:
n CuSO4 (1) = 0,2 . 1 = 0,2 mol

Số mol chất tan có trong 300 ml dung dịch CuSO 4 0,8 M là:
n CuSO4 (2) = 0,3 . 0,8 = 0,24 mol

� Dung dịch thu được có số mol chất tan là: n Ct =n1  n 2  0, 2  0, 24  0, 44

Thể tích dung dịch thu được là : Vdd =V1 + V2 = 0,2 + 0,3 = 0,5
� Nồng độ mol của dung dịch thu được là:

CM =


n
0,44
=
= 0,88M
V
0,5

Chọn D.
Câu 32. (VD). Hòa tan 15,5g Na 2 O vào nước được 0,5l dung dịch A.
Hỏi phải thêm bao nhiêu lit nước vào dung dịch A để thu được dung
dịch có nồng độ 0,1M.
A. 5 lít
B. 4,5 lít
C. 0,5 lít
D. 4 lít
Hướng dẫn
Dung dịch A là dung dịch NaOH.


Na 2 O + H 2 O � 2NaOH
0,25

0,5

� n NaOH  0,5 � CM NaOH 

0, 5
 1M
0, 5


Gọi thể tích nước cần thêm vào là V2 (lít). � Vdd = 0,5 + V2 (lít).
Dung dịch mới có nồng độ 0,1 M

� 0,1 =

0,5
� V2  4, 5
0,5 + V2
(lít)

Chọn B.
Câu 33. (VDC). Cho 16g CuO tan hết trong dung dịch axit sunfuric
o
20% đung nóng vừa đủ. Sau đó làm nguội đến 10 C . Tính lượng tinh thể

CuSO 4 .5H 2 O

tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO 4 ở 100C là

17,4g.
A. 30
B. 29,71
C. 31,22
D. 30,71
Hướng dẫn
CuO + H 2 SO 4 � CuSO 4  H 2 O
0,2
0,2
0,2
0,2

� m H2O  0, 2.18  3, 6 gam
� m H2SO4  02.98  19, 6gam � m

dd H 2SO 4



19, 6
 98 gam
20%

Khối lượng nước có trong dung dịch H 2SO 4 là: 98 – 19,6 = 78,4 gam
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 3,6 = 82 gam
� m CuSO
Gọi khối lượng CuSO 4 .5H 2 O tách ra khỏi dung dịch là x
két tinh là
4

0,64x
� m CuSO
Khối lượng CuSO 4 ban đầu là: 0,2.160 = 32 gam
còn lại là 32 –
4

0,64x (gam)


Khối lượng H 2 O kết tinh là: 0,36x (gam) � Khối lượng nước còn lại là:
82 – 0,36x (gam)
32  0, 64x 17, 4


� x �30, 71
Độ tan của CuSO 4 ở 10 C là 17,4 gam nên: 82  0,36x 100
o

Chọn D.
Câu 34. (VDC). Trộn 50 ml dung dịch nồng độ HNO3 x mol/lít với 150
ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch A. Cho một ít quỳ tím
vào dung dịch A thấy có màu xanh. Thêm từ từ 100 ml dung dịch HCl
0,1M vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu ban đầu. Tính nồng độ x.
A. 0,5
B. 1
C. 2
D. 1,5
Hướng dẫn
n HNO3 = 0,05x mol ; n Ba(OH)2 = 0,15.0,2 = 0,03 mol ; n HCl = 0,1.0,1 = 0,01

2HNO3  + Ba  OH  2   � Ba  NO3  2  + 2H 2 O    1
2HCl + Ba  OH  2  � BaCl 2  + 2H 2 O        

(2)   

Sau phản ứng (2) thì quỳ tím khơng đổi màu => như vậy Ba(OH)2 tác
dụng vừa đủ với 2 axit, sản phẩm thu được chỉ gồm các muối.
Dựa vào tỉ lệ 2 PT, ta có:
1
1
n Ba(OH)2 =12.n HNO3  12.n HCl � 0, 03  .0, 05 x  .0, 01  � x  1
2
2


Chọn B.
Câu 35. (VDC). Có 2 dung dịch H 2 SO 4 là A và B. Nếu 2 dung dịch A và
B được trộn lẫn theo tỉ lệ 7 : 3 thì thu được dung dịch C có nồng độ
29%. Tính C% của dung dịch A, biết nồng độ dung dịch B bằng 2,5 lần
nồng độ dung dịch A.


A. 10%
B. 14,5%
C. 20%
D. 20,5%
Hướng dẫn
Giả sử khối lượng dung dịch A là 70 gam � Khối lượng dung dịch B là
30 gam.
Gọi nồng độ của dung dịch A là a (%).
Vì nồng độ dung dịch B bằng 2,5 lần nồng độ dung dịch A � Nồng độ
dung dịch B là 2,5a (%).
+ Khối lượng chất tan trong A là:
+ Khối lượng chất tan trong B là :

m ct =
m ct =

70 . a%
 0, 7a
100
30.2,5 . a%
 0, 75a
100


� Khối lượng chất tan trong C là: m ct(C) = m ct (A) + m ct (B) = 0,7a  0, 75a  1, 45a

Ta có :

m dd(C) = m dd (A) + m dd (B) = 70  30  100

� Nồng độ dung dịch C là:

Chọn C.

C%=

1,45a
.100  29 � a = 20%
100



×