TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I. Đối tượng của Tâm lý học
- Là các hiện tượng tâm lý với tư cách là 1 hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác
động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.
- Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của các hoạt động tâm lý.
II. Phân loại các hiện tượng tâm lý
1. Theo cách phân loại phổ biến
Các hiện tượng tâm lý (HTTL) phân loại theo thời gian tồn tại và vị trí của chúng trong
nhân cách. Có 3 loại: quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý.
a) Q trình tâm lý
- Là các HTTL diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương
đối rõ ràng. Có 3 q trình tâm lý:
+ Q trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư duy, trí nhớ.
+ Quá trình cảm xúc: biểu thị sự vui mừng, tức giận, lạnh lùng, thờ ơ,...
+ Quá trình hành động ý chí: thực hiện một mục đích đã xác định.
b) Trạng thái tâm lý
- Là các HTTL diễn ra trong thời gian tương đối dài, mở đầu, kết thúc không rõ ràng.
- Các trạng thái tâm lý thường đi kèm và làm nền cho các hiện tượng tâm lý khác.
Vd: chú ý đi kèm với quá trình nhận thức. Tâm trạng đi với q trình xúc cảm. Sự tin tưởng
hoặc hồi nghi đi với q trình hành động.
c) Thuộc tính tâm lý
- Là những HTTL tương đối ổn định / Khó hình thành, khó mất đi / Tạo thành những nét
riêng trong nhân cách.
- 4 nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực.
2. Các cách phân biệt hiện tượng tâm lý khác
- Các hiện tượng tâm lý có ý thức / Các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức.
- Chúng ta có nhiều nhận biết về các hiện tượng tâm lý có thức (được nhận thực hay tự giác).
- Có những hiện tượng tâm lý chưa được ý thức vẫn luôn diễn ra, nhưng ta khơng ý thức về
nó hoặc dưới ý thức, chưa kịp ý thức.
- 1 số tác giả nước ngoài chia ý thức thành 2 mức: vô thức và tiềm thức.
- Ngta còn phân biệt hiện tượng tâm lý thành: Hiện tượng tâm lý sống động thể hiện trong
hành vi, hoạt động / Hiện tượng tâm lý tiềm tàng tích đọng trong sản phẩm của hoạt động.
- Có thể phân biệt HTTL của cá nhân với hiện tượng tâm lý xã hội (phtục, tập quán, tin đồn,
dư luận xã hội,...)
III. Nhiệm vụ của môn Tâm lý học
- Ng/cứu bản chất hoạt động của tâm lý / Các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lý / Cơ chế
diễn biến và thể hiện TL / Quy luật về mối quan hệ giữa các HTTL.
- Cụ thể là nghiên cứu: Những ytố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý người / Cơ chế
hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý / Tâm lý của congười hoạt động như thế nào
/ Chnăng, vtrò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
1
TÂM LÝ NGƯỜI
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định “Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có bản chất XH lịch sử”. Đây chính là bản chất of
HTTL người theo quan điểm Tâm lý học Marxist.
I. Bản chất của hiện tượng Tâm lý người
1. TL người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
- TL học Marxist: vật chất là cái thứ nhất, tâm lý là cái thứ hai / TL phản ánh thực tại khách quan.
- TG vật chất tồn tại bên ngoài và không phụ thuộc vào con người => Tâm lý là sự phản ánh hiện
thực khách quan vào trong đầu óc con người.
Vd: Mặt nước phản chiếu lại tia nắng mặt trời (pánh vật lý), / Ta thấy bông hoa hồng, ngửi được
hương thơm nhè nhẹ của hoa và thấy trong lòng rung động (pánh tâm lý).
- Phản ánh là thuộc tính của vật chất / Có nhiều loại phản ánh: phản ánh vật lý, hóa học, sinh học,
cơ học, tâm lý,...
- Pánh TL là 1 loại pánh đbiệt: tạo ra hảnh TL về thgiới / Hảnh TL mang tính sinh động, stạo, mang
tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân, mang tính XH lịch sử / Hảnh TL giúp cngười định hướng,
điềukhiển, điềuchỉnh hành vi /Hảnh TL là hảnh tithần, là hảnh VC được cải biến trong não.
- TL là chức năng của não:
+ TL người không phải do Thượng đế, Trời sinh ra, không phải do não tiết ra như gan tiết mật =>
TL người là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào bộ não người.
+ TL là sự tđộng của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào bộ não người. Chỉ có hệ thần
kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tđộng của HTKQ tạo ra trên não hảnh tinh thần (TL).
+ Bộ não nhận tđộng của tgiới dưới dạng xung động thần kinh, biến đổi lý hóa ở từng nơron, từng
xi - náp, ở các trung khu thần kinh => Não bộ hoạt động theo qluật thkinh, tạo nên htượng TL.
+ Não sinh ra hảnh TL theo cơ chế phản xạ.
=> Hoạt động TL vừa là h động phản ánh, vừa là hoạt động phản xạ.
2. Bản chất XH của TL người
- TL người có nggốc là thgiới khách quan (TG tự nhiên + XH), trong đó nggốc XH là cái qđịnh.
- TL người là sphẩm of hđộng và giao tiếp of cngười trong các mối quan hệ XH.
- TL của mỗi cá nhân là kết quả của: quá trình lĩnh hội / Tiếp thu vốn kinghiệm XH và nền văn hóa
XH / Thơng qua hoạt động và giao tiếp / Giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
=> Những người khơng sống trong XH lồi người sẽ khơng có TL người (Vd: Người sói).
- TL mỗi người hthành, phtriển, biến đổi cùng vs sự phtriển của lsử cá nhân, lsử dtộc & cộng đồng
3. TL người mang tính chủ thể
- TL người là sự pánh Hthực KQ vào não người, thông qua chủ thể / Hảnh TL là hảnh chủ quan về
Hthực KQ.
- Tính chủ thể thể hiện:
+ Cùng nhận sự tác động của TG về 1 Hthực KQ nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những
hảnh TL với mức độ, sắc thái khác nhau (Vd: Nghe giảng có ng thích, khơng thích, hiểu, ko hiểu).
+ Cùng 1 Hthực KQ tđộng vào 1 chủ thể duy nhất trong thời điểm, hoàn ảnh, tâm trạng khác nhau
=> Mức độ biểu hiện các sắc thái tình cảm TL khác nhau. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
+ Chính chủ thể mang hảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm, thể hiện rõ nhất.
- TL người mang tính chủ thể vì:
+ Mỗi người có những đặc điểm riêng về cơ thể giác quan, hệ thần kinh và não bộ;
+ Hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khơng giống nhau;
+ Mức độ tích cực hoạt động và giao tiếp ở mỗi người khác nhau.
Ý THỨC
1. Khái niệm
- Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao I chỉ có ở con người / Phản ánh bằng ngôn ngữ / Là khả
năng con người hiểu được các tri thức (hiểu biết) mà con người đã tiếp thu.
- Ý thức là tồn tại được nhận thức, là tri thức về tri thức, phản ánh của phản ánh.
- Theo nghĩa rộng: ý thức đồng nghĩa với tư tưởng, tinh thần,... (ý thức tổ chức, ý thức kỷ luật,...)
Theo nghĩa hẹp: được dùng để chỉ 1 cấp độ đặc biệt trong tâm lý con người.
2. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới. Nhận thức cái bản chất, nhận
thức khái quát bằng ngôn ngữ, dự kiến trước kế hoạch, kết quả của hành vi, làm cho hành vi máng
tính có chủ định.
- Thể hiện thái độ của con người đối với thế giới.
- Thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người. Trên cơ sở nhận thức bản chất
khái quát và tỏ thái độ với thế giới, ý thức điều khiển, điều chỉnh hành vi con người đạt tới mục
đích đã đề ra.
- Khả năng tự nhận thức là khả năng tự nhận thức về mình, tự xác định thái độ đối với bản thân, tự
điều khiển, điều chỉnh, tự hồn thiện mình.
3.Cấu trúc của ý thức - Mặt nhận thức: Các qtrình nhận thức cảm tính mang lại nhữg tài liệu đầu
tiên cho ÝT, là tầng bậc thấp của ÝT / Qtrình nhận thức lý tính là cấp bậc tiếp theo, đem lại cho
cngười những hibiết bản chất, khái quát về thực tại KQ, giúp cngười hình dung ra trước kquả
hđộng, hoạch định kế hoạch hành vi.
- Mặt thái độ: nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với TG.
- Mặt năng động: ý thức điều khiển, điều chỉnh hoạt động của cngười, làm cho hđộng của cngười có
ÝT. Cngười vdụng những hiểu biết và tỏ thái độ nhằm thích nghi, cải tạo TG, cải biến bản thân. 4.
Sự hình thành và ptriển: Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa Marx đã chỉ rõ, trước hết là lao
động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngơn ngữ, đó là 2 động lực chủ yếu đã biến bộ óc
vượn thành bộ óc người. Lao động và ngôngữ là 2 yếu tố tạo nên sự hình thành ý thức của cngười.
5. Các cấp độ ý thức
a) Cấp độ chưa ý thức - Vô thức là hiện tượng tâm lý không ý thức, chưa nhận thức được, là HTTL
ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý thức chưa thực hiện chức năng của mình. Bao gồm:
- Vơ thức tự nhiên (Vd: mộng du, nói mê trong giấc ngủ chiêm bao, quá say xỉn);
- Vô thức nhân tạo (Vd: người bị thôi miên) / - Vô thức bệnh (Vd: người bệnh tâm thần) /
- Trực giác: là dạng trung gian giữa ý thức và tự ý thức / - Tiềm thức: là HTTL bắt đầu vốn có ý
thức nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần đã chuyển thành dạng dưới ý thức.
b) Cấp độ ý thức, tự ý thức - Ở cấp độ ý thức, cngười nhận thức, tỏ thái độ, có chủ tâm và dự kiến
trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức / Tự ý thức là mức độ phát triển
cao của ý thức, thể hiện ở các mặt có sự tự nhận thức về bản thân, có thái độ với bản thân, tự nhận
xét, tự đán giá.
c) Các cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
- Trong quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân sẽ phát triển dần đến cập độ ý thức XH,
ý thức nhóm, ý thức tập thể (ý thức gia đình, ý thức nghề nghiệp, ý thức dân tộc,...).
- Các cấp độ khác nhau của ý thức ln tác động lẫn nhau, chuyển hóa và bổ sung cho nhau làm
tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức.
- Tâm lý người là tâm lý có ý thức, nó mang bản chất XH. Tâm lý người khác về chất so với tâm lý
động vật.
HOẠT ĐỘNG
1. Khái niệm
- Hoạt động là quá trình con người thực hiện quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội,
người khác và bản thân.
- Trong mối quan hệ đó, có 2 q trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau
+ Qtrình đối tượng hóa (xuất tâm): chủ thể chuyển năng lực và các phẩm chất TL của mình thành
sphẩm of hođộng, TL người được bộc lộ, đc khách quan hóa trong qtrình làm ra sản phẩm.
+ Qtrình chủ thể hóa (nhập tâm): khi hođộng cngười chuyển từ phía khách thể vào bản thân mình
những qluật, bản chất của TG để tạo nên TL, ý thức, nhân cách của bản thân, = cáchchiếm lĩnh TG
=> Như vậy là trong hđộng con người vừa ra sphẩm về phía TG, vừa tạo ra TG tâm lý of mình, do
vậy TL, ý thức, nhân cách được bộc lộ và hình thành trong hoạt động.
2. Những đặc điểm của hoạt động
- Hđộng bgiờ cũng là hoạt động có đối tượng, đối tượng là cái cngười cần làm ra, cần chiếm lĩnh.
Vd: họtập nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, ,... để đưa chúng vào kho tàng vốn tri thức of bản thân.
- Hđộng bgiờ cũng có chủ thể. Hđộng do chủ thể thhiện, chủ thể hđộng là 1 hoặc nhiều người.
- H động b giờ cũng có mục đích, tính mục đích nổi lên rất rõ rệt. Vd: lao động để sản xuất ra của
cải VC hay tinh thần cho xã hội, để đảm bảo cho sự tồn tại của mình và XH.
- Hđộng vận hành theo nguyên tắc gián tiếp.
3. Các loại hoạt động
- Xét về phương diện cá thể, ở cngười có 4 loại h động: vui chơi, học tập, lđộng và hđộng XH.
- Xét về phdiện sphẩm, chia thành 2 loại hđộng lớn: hđộng thực tiễn và hđộng lý luận.
- Có cách phân loại khác, chia hđộng thành 4 loại: biến đổi, nhận thức, định hướng gía trị, giao lưu
GIAO TIẾP
1. Khái niệm Giao tiếp là hđộng xác lập và vận hành các qhệ người - người để thực hiện hóa các qh
XH giữa chủ thể này vs chủ thể khác. / Mối qhệ gtiếp người - người có các hìthức khác nhau như
gtiếp giữa cá nhân vs cá nhân, gtiếp giữa cá nhân vs nhóm, gt giữa nhóm vs nhóm, giữa nhóm vs
cộng đồng.
2. Phân loại - Theo phương diện giao tiếp, chia 3 loại: gtiếp vật chất (gtiếp thông qua hành động vs
vật thể) / Gtiếp = tín hiệu phi ngôn ngữ như gtiếp = cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,... / Gtiếp bằng ngơn
ngữ (tiếng nói, chữ viết): là hthức gtiếp đtrưng cho cngười, xác lập và vận hành mối quhệ người người trong XH.
- Theo khoảng cách, chia 2 loại: gtiếp trực tiếp (các chủ thể trực tiếp phát và nhận tín hiệu vs nhau),
gtiếp gián tiếp (qua thư từ,...).
- Theo quy cách, chia 2 loại: gtiếp chính thức (g tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ chung theo chức
trách, quy định, thể chế); gtiếp ko chính thức (gtiếp giữa những người hiểu biết rõ về nhau, ko câu
nệ vào thể thức, theo kiểu thân tình nhằm mục đích là thơng cảm, đồng cảm).
3. Chức năng Thơng tin liên lạc / Điều chỉnh hành vi / Kích động liên lạc.
4. Giao tiếp và tâm lý - Gtiếp như 1 dạng đặc biệt của hđộng, có ctrúc như ctrúc of hoạt động.
- 1 số nhà TL cho rằng gtiếp và TL là 2 phạm vụ đồng đẳng, có mối qhệ qua lại vs nhau:
+ Có trường hợp giao tiếp là đkiện của 1 hoạt động khác. Vd: Trong lđộng sxuất thì gtiếp là đkiện
để cngười phối hợp vs nhau, qhệ vs nhau để cùng làm ra sphẩm lao động chung.
+ Có trường hợp hoạt động là đkiện để thực hiện mối qhệ giao tiếp giữa người vs người. Vd:
Người diễn viên múa làm động tác kịch câm, chính những hành động, tay, chân, cử chỉ, điệu bộ,...
là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa anh ta và khán giả.
- Như vậy, gtiếp và hoạt động đều là 2 mặt ko thể thiếu của lối sống, of hoạt động cùng nhau giữa
cngười vs cngười trong thực tiễn.
CẢM GIÁC
1. Khái niệm Cảm giác là 1 q trình nhận thức, phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bên ngồi
của SV, HT khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan.
2. Đặc điểm của cảm giác - Cgiác là 1 qtrình TL, nảy sinh diễn biến khi SV, HT của TG xquanh trực
tiếp tác động lên giác quan ta. Khi kích thích ngừng tác động thì Cgiác khơng cịn nữa. /- Ở qtrình
Cgiác, cơ thể chỉ mới pánh riêng rẽ từng thuộc tính của SV, HT thông qua hoạt động of từng giác
quan riêng rẽ. Do đó, C giác chưa pánh được đầy đủ và trọn vẹn SV, HT. /- Cgiác chỉ pánh những
thuộc tính bề ngồi of SV, HT như hình dáng, đường nét, màu sắc và cịn chưa thật rõ về thuộc
tính bề ngồi đó. /- Cgiác của cngười mang tính chất XH, khác xa về chất với cảm giác của con
vật: +Đối tượng pánh of Cgiác ko chỉ là nhữg SV,HT trong tự nhiên mà còn là nhữg sphẩm do cng
tạo ra. +Cơ chế sinh lý Cgiác ko chỉ giới hạn ở hệthống tínhiệu thứ 1 mà cịn cả cơchế thuộc
hthống tín hiệu thứ 2. +Cgiác ở cngười phtriển mạnh mẽ, pphú dưới ảhưởng of csống XH (Vd:
Người thợ nhuộm có thể phân biệt được 60 màu đen khác nhau).
3. Phân loại cảm giác - Những Cgiác bên ngồi do nhữg kích thích bên ngồi cơ thể gây nên: Cgiác
nhìn (thị giác), Cgiác nghe (thính giác), Cgiác nếm (vị giác), Cgiác da (xúc giác), khứu giác
- Những Cgiác bên trong do nhữg kích thích bên trong cơ thể gây nên: cảm giác vận động, Cgiác
thăng bằng, Cgiác cơ thể cho biết tình trạng hđộng of các cơ quan nội tạng (đói, khát, buồn nôn,...)
4. Các quy luật của cảm giác
a) Quy luật về ngưỡng cảm giác - Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối
thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người. /- Có 2 loại ngưỡng Cgiác:
ngưỡng Cgiác phía dưới (cường độ kthích tối thiểu) và ngưỡng Cgiác phía trên (cđộ kthích tối đa).
- Cgiác pánh sự khác nhau giữa các kthích, nhưng ko phải mọi sự khác nhau nào of các kthích cũng
đều được pánh. /- Giới hạn mà ở đó vs cđộ kthích tối thiểu đủ để phân biệt đc sự khác nhau về tính
chất or cường độ of 2 kthích gọi là ngưỡng sai biệt. /- Ngưỡng Cgiác phía dưới và ngưỡng sai biệt
tỉ lệ nghịch vs độ nhạy cảm of Cgiác và độ nhạy cảm sai biệt.
b) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác - Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù
hợp vs sự thay đổi of cường độ kthích/ (Vd: Ta đang ở chỗ sáng (cđộ kthích của ásáng mạnh) mà
vào chỗ tối (cđộ kthích của ásáng yếu) thì lúc đầu ta ko nhìn thấy gì cả, sau 1 thgian mới dần thấy
- Khả năng thích ứng of Cgiác có thể đc phtriển do hoạt động or rèn luyện / Vd: người thợ lặn có
thể chịu đc áp suất 2 atmotphe trong vài chục phút. Qluật này đúng vs mọi Cgiác, trừ Cgiác đau.
c) Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác - Cgiác of cngười ko tồn tại 1 cách biệt lập,
tách rời mà chúng tđộng qua lại lẫn nhau /- Qluật: Sự kthích yếu lên cơ quan phân tích này sẽ làm
tăng độ nhạy cảm of 1 cquan phtích kia. Sự kthích mạnh lên cquan phtích này sẽ làm giảm độ
nhạy cảm of cquan phân tích kia (Vd: nhữg Cgiác mềm yếu sẽ làm tăng độ nhạy cảm of thị giác)
- Sự tác động lẫn nhau giữa Cgiác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên nhữg Cgiác cùng loại
hay khác loại. Tương phản chính là hiện tượng tác động qua lại giữa các giác quan cùng loại.
Vd: Nếu ta đặt 2 tờ giấy xám như nhau trên 1 nền màu trắng, 1 nền màu đen, ta thấy tờ giấy xám
trên nền trắng sẫm màu hơn tờ giấy xám trên nền đen. Đó là sự tương phản đồng thời. Sau 1
kthích lạnh, 1 k thích âm ấm ta sẽ thấy có vẻ nóng hơn. Đó là sự tương phản nối tiếp.
d) Quy luật bù trừ của cảm giác - Khi một Cgiác nào đó mất đi thì độ nhạy cảm of Cgiác khác sẽ
tăng lên dường như bù vào cảm giác đã mất. Vd: Ở người mù, Cgiác nghe và Cgiác sờ mó có thể
rất linh nhạy.
TRI GIÁC
1. Khái niệm Tri giác là một qtrình nhận thức, pánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài of SV,
HT khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan
2. Đặc điểm của tri giác - Là 1 qtrình nhận thức /- Pánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài of SV,
HT /- Phản ánh trực tiếp /- Tri giác không phải là tổng số các cảm giác.
3. Phân loại - Nếu dựa theo cquan phân tích có vai trị chủ yếu nhất khi tri giác, có các loại tri giác
nhìn, nghe, ngửi, sờ mó./ - Nếu dựa theo tính mục đích khi ta tri giác, có tri giác chủ định và tri
giác không chủ định / - Nếu dựa vào sự pánh những hình thức tồn tại khác nhau of SV, HT có 3
+ Tri giác các thuộc tính ko gian: cho biết hình dạng, độ lớn nhỏm vị trí gần hay xa, cảm giác sờ
mó, cảm giác vận động của bàn tay, cảm giác thăng bằng,...
+ Tri giác thuộc tính thời gian: cho biết độ nhanh, nhịp điệu, tính liên tục, tính gián đoạn,...
+ Tri giác của sự chuyển động: pánh sự chuyển động phụ thuộc vào tri giác ko gian và thời gian,
tức phụ thuộc vào khoảng cách of vật chuyển động đối với ta. Ta ko thể tri giác đc những chuyển
động quá nhanh (vận tốc ánh sáng) or nhữg chuyển động quá chậm (sự cđộng of kim giờ đồng hồ)
4. Các quy luật của tri giác
a) Tính lựa chọn của tri giác - Hđộng tri giác of con người có khả năng phản ánh 1 vài đối tượng
nào đó trong vơ số SV, HT xung quanh, đó là tính lựa chọn of tri giác. Cng có thể tri giác đối
tượng nào mà họ muốn (Vd: khi xem một bức tranh, ngta có thể nhìn thấy chi tiết này hay chi tiết
kia, cũng có thể họ nhìn chi tiết này rồi đến chi tiết kia, sau đó nhìn tổng thể tồn bộ bức tranh.
- Tính lựa chọn biểu hiện tính tích cực of con người trong khi tri giác. Qtrình tri giác là q trình tách
đối tượng ra khỏi bối cảnh.
- Tính lựa chọn of tri giác phụ thuộc vào tính hứng thú, nhu cầu of cá nhân.
b) Tính có ý nghĩa of tri giác - Tri giác ở con người đc gắn chặt vào tư duy, với sự hiểu biết of bản
chất sự vật /- Tri giác SV 1 cách có ý nghĩa là gọi được tên SV đó ở trong đầu óc, xếp SV đang tri
giác vào 1 nhóm, một lớp các SV xác định, khái quát trong 1 từ ngữ nhất định.
c) Tính chất ổn định của tri giác - Tính ổn định of tri giác là khả năng p ánh SV 1 cách ko thay đổi
khi điều kiện tri giác thay đổi, phụ thuộc vào kinh nghiệm of con người rất nhiều.
d) Tổng giác Hảnh tri giác ko chỉ phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của vật kthích mà còn phụ thuộc
vào bản thân chủ thể tri giác. Khi tri giác, cngười ko chỉ pánh TG = những giác quan cụ thể mà
bằng toàn bộ hoạt động của chủ thể. Tri giác TG ko có nghĩa là “chụp ảnh” TG 1 cách trực tiếp,
mà là pánh TG thông qua “lăng kính” đời sống tâm lý của chủ thể.
e) Ảo ảnh tri giác - Là sự pánh sai lệch các SV, HT 1 cách khách quan of con người. / - Là 1 hiện
tượng có tính quy luật, xảy ra ở tất cả mọi người bình thường và có tất cả các loại tri giác (tri giác
ko gian, tri giác thời gian, tri giác vận động) / - Có 3 nguyên nhân gây ra ảo ảnh tri giác: nguyên
nhân vật lý, nguyên nhân sinh lý, nguyên nhân tâm lý.
5. Quan sát và năng lực quan sát - Quan sát là loại tri giác có chủ định.
- Tất cả mọi người đều có thể quan sát được, nhưng kết quả quan sát of mỗi người là ko giống nhau,
trước hết là do năng lực quan sát khác nhau.
- Năng lực qsát là khả năng tri giác 1 cách nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ
yếu và đặc sắc của SV, HT.
- Muốn qsát tốt cần chú ý những yêu cầu sau: + Xđịnh rõ mụcđích, yêucầu, ýngĩa của việc qsát, từ
đó xác định nhiệm vụ nhiệm vụ, thái độ q sát / + Chuẩn bị chu đáo (kiến thức và phtiện quan sát
trước khi q sát). / + Tiến hành qsát có kế hoạch, có hệ thống / + Khi q sát cần sử dụng tích cực
ngơn ngữ / + Cần ghi lại kết quả qsát và những nhận xét rút ra được / + Cần xử lý những kết quả
quan sát một cách tích cực.
TƯ DUY
1. Khái niệm Tư duy là qtrình nhận thức p ánh những thuộc tính bên trong bản chất, nhữ g mối liên
hệ và quan hệ có tính chất quy luật của SV, HT khách quan.
2. Đặc điểm của tư duy
a) Tính có vấn đề của tư duy - Tduy là 1 qtrình mang tính chất có mục đích rõ ràng. Sự cần thiết of
Tduy nảy sinh trước hết, trong khi qtrình đsống & thực tiễn xhiện cùng 1 mđích mới, 1 vđề mới,
những hoàn cảnh và điều kiện hoạt động mới. / - Tduy trở nên cần thiết trong những tình huống
nảy sinh những mục đích mới, để nhận thức, cngười để vượt ra khỏi nhữg pvi hiểu biết cũ và đi
tìm cái mới / - Hcảnh có vđề kthích cngười Tduy, nhưng ko phải hcảnh có vđề nào cũng kthích
Tduy.
b) Tính trừu tượng và khái quát của Tduy - Tduy có khả năng trừu xuất khỏi SV, HT những thuộc
tính, những dấu hiệu cụ thể, cá biệt, giữ lại những thuộc tính bản chất chung cho nhiều SV, HT rồi
từ đó khái quát các SV, HT riêng lẻ khác nhau. /- Cho phép c người giải quyết những nhiệm vụ ở
hiện tại, nhìn xa vào tương lai (Vd: Nắm đc q luật đàn hồi of kim loại dưới tác dụng of nhiệt,
người kỹ sư đã thiết kế những khoảng cách nhỏ giữa các đoạn đường ray).
c) Tính gián tiếp của Tduy - Nhiều công cụ đơn giản do cngười tạo ra (nhiệt kế, đồng hồ,...) đến
những thứ phức tạp như máy móc điện tử,... giúp cngười nhận thức 1 cách gián tiếp. Nhờ đó
cngười nhận thực đc những hiện tượng có thực mà ko thể tri giác chúng 1 cách trực tiếp.
d) Tduy có qhệ chặt chẽ vs ngôn ngữ, thống nhất nhưng ko đồng nhất, ko tách rời nhau, Tduy ko có
được nếu ko dựa vào ngngữ. Mối qhệ giữa Tduy và ngngữ là mối qhệ giữa nội dung và hthức.
e) Tduy có mối q hệ mật thiết vs nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính là 1 khâu của mối liên
hệ trực tiếp giữa ý nghĩ tư duy vs hiện thực, là cơ sở of những kquát kinh nghiệm.
f) T chất lý tính of Tduy - Tduy giúp cngười pánh được bản chất of SV, những mối qhệ và liên hệ
có tính qluật of chúng, vượt qua những giới hạn trực quan cụ thể of nhận thức cảm tính. Tduy là 1
mức độ cao of hoạt động nhận thức, mức độ lý tính.
3. Tduy là 1 quá trình Q trình T duy bao gồm nhiều giai đoạn, từ khi cá nhân gặp phải tình huống
có vấn đề và nhận thức được vấn đề, cho đến khi vấn đề đó được giải quyết. Cụ thể là: Xác định
vđề và biểu đạt vđề / Huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến v đề đã xác định trước /
Sàng lọc các hiện tượng và hình thành giả thuyết / Kiểm tra giả thuyết / Giải quyết nhiệm vụ.
4. Các loại Tduy Xét theo lịch sử hình thành chia 3 loại: - Tduy trực quan sinh động: giải quyết
nhiệm vụ đc thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế các tình huống, nhờ các hành động vận động có thể
qsát được / - Tduy hình ảnh: giải quyết nhiệm vụ đc thực hiện nhờ sự cải tổ tình huống chỉ trên bìn
diện hình ảnh / - Tduy trừu tượng: giải quyết nhiệm vụ dựa trên sự sử dụng các khái niệm kết cấu
logic đc tồn tại và vận hành trên cơ sở tiếng nói.
5. Sản phẩm của Tduy - Khái niệm: Sphẩm of Tduy là trí thức đã đc khái qt hóa về tồn bộ 1
nhóm, 1 loại SV có cùng chung dấu hiệu và bản chất nhất định. Kniệm bao giờ cũng đc biểu hiện
= từ (từ khái niệm) và bao hàm những nội dung nhất định (nội dung khái niệm).
- Phán đoán: thường là 1 sự nhận định, 1 sự khẳng định về 1 cái gì đó, có thể là 1 kniệm or 1 sự liên
hệ nhất định of các loại kniệm với nhau. Vd: “Đó là 1 sinh viên tốt”, “TL học là 1 khoa học”.
- Suy lý: là 1 phán đoán rút ra từ 1 một phán đốn khác. Có 2 loại suy lý + Quy nạp: là suy lý mà từ
những phán đốn riêng biệt, có thể rút ra được 1 phán đoán chung + Diễn dịch: là suy lý mà từ 1
phán đoán chung rút ra 1 phán đoán riêng.
Hai hình thức suy lý gắn chặt vs nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức. Quy nạp
tạo nên những tri thức khái quát. Diễn dịch giúp cho sự cụ thể hóa, sự tận dụng khái niệm trong
trường hợp cụ thể của đời sống thực tiễn.
TƯỞNG TƯỢNG
1. Khái niệm Ttượng là một qtrình TL pánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm of cá nhân
= cách xây dựng những hảnh mới trên cơ sở nhữg biểu tượng đã có./- Về nội dung pánh Ttưởng
pánh cái mới, những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân or XH /- Về phương thức
pánh, Ttượng tạo ra những hảnh mới trên cơ sở nhữg biểu tượng đã biết nhờ các phương thức:
chắp ghép, liên hợp, điển hình hóa, loại suy,... /-Về kết quả phản ánh, sphẩm of Ttượng là các biểu
tượng. Đó là một hảnh mới do cngười tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ. Biểu tượng
of Ttượng là hảnh mới, khái quát hơn, do con người sáng tạo ra trên cơ sở của biểu tượng trí nhớ.
2. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng - Thay đổi số lượng, kthước, thành phần of
SV: người khổng lồ, người tí hon, tượng Phật nghìn mắt nghìn tay,... /- Chắp ghép: ghép các bộ
phận of nhiều SV, HT khác nhau thành một hảnh mới (con rồng, người cá,...) /- Nhấn mạnh: tạo
hảnh mới = sự nhấn mạnh đặc biệt or đưa lên hàng đầu 1 phẩm chất nào đó, một mối qhệ nào
đó of SV, HT này vs SV, HT khác (các hảnh trong tranh biếm họa,...) /- Liên hợp: khi tham gia
vào hảnh mới, các yếu tố ban đầu bị biến đổi và nằm trong những mối tương quan mới (Xe điện
bánh hơi là kết quả of sự liên hợp giữa ô tô điện và tàu điện) /- Điển hình hóa: sự tổng hợp stạo,
mang tính chất khái qt nhữg đặc tính và đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách, tạo nên
một hảnh mới như đại diện của một giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định. (Chị Dậu, Lão
Hạc,..) /- Loại suy: dựa trên những hảnh, SV có thực để tạo ra những cái mới tương tự như vậy
(Chế tạo búa máy dựa trên cơ sở cái búa thật).
3. Phân loại
a) Dựa trên tính chủ động của tưởng tượng - Ttượng ko có chủ định: Tưởng tượng một cách tự
nhiên, không phải cố gắng hay tập trung ý thức tưởng tượng /
- Ttượng có chủ định: Xuất hiện khi con người có ý định, nhiệm vụ phải xây dựng nên những hình
ảnh nào đó, người tưởng tượng phải có sự nỗ lực nhất định.
Có 2 loại + Tưởng tượng tái tạo: Những tưởng tượng tạo nên những hình ảnh chỉ mới đối với cá
nhân, nhưng khơng mới đối với lồi người, hoặc dựa trên sự mô tả của người khác.
+ Tưởng tượng sáng tạo: Tưởng tượng tạo nên những hình ảnh một cách độc lập, mới
đối với cá nhân và xã hội (những phát minh sáng chế mới, 1 tác phẩm văn học nghệ thuật mới).
b) Căn cứ vào tính tích cực hay khơng tích cực của tưởng tượng
- Ttượng tích cực: Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh có thể được thể hiện ra trong đời sống, thúc
đẩy con người hành động, biến tưởng tượng thành hiện thực, định hướng cho hành động. /
- Ttượng tiêu cực: Tưởng tượng tạo ra nhiều hình ảnh của sự vật, không được thể hiện trong đời
sống, vạch ra những chương trình khơng thể hiện được thực hiện, thay thế cho hành động, không
thúc đẩy hành động.
c) Dạng tưởng tưởng đặc biệt hướng về tương lai
- Ước mơ: Loại tưởng tượng sáng tạo, không hướng vào hoạt động hiện tại
+ Có lợi khi thúc đẩy cá nhân vươn lên;
+ Có hại khi viễn vơng, khơng thực tế, khơng thúc đẩy con người đi tới.
- Lý tưởng:
+ Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ, đó là mục tiêu cao đẹp, thúc đẩy con người
vươn tới./
+ Có vai trị quan trọng, con người chỉ thực sự sống có ý nghĩa khi có lý tưởng và ước mơ cao
đẹp.
TRÍ NHỚ
1. Định nghĩa Trí nhớ được xem là hoạt động TL pánh những kinh nghiệm đã trải qua of cngười
dưới hình thức biểu tượng. /- Tnhớ ánh các SV, HT đã tác động vào cngười trước đây, mà không
cần sự tác động của chúng trong hiện tại./ - Tnhớ pánh bản thân hiện thực, nhưng hiện thực này đã
được cngười tích lũy kinh nghiệm thành vốn riêng của mình. / - Kết quả of q trình trí nhớ sẽ tạo
ở con người những hiểu biết, nó có được là do con người đã trực tiếp tri giác, hoặc do từng trải.
2. Vai trị của trí nhớ - Nhờ Tnhớ, cngười xác định được phương hướng để thích nghi vs ngoại giới.
Giúp cngười ko chỉ hthành những công việc qtrọng mà cả những cviệc hằng ngày / - Giúp cngười
tích lũy kinh nghiệm, trên cơ sở đó cngười mới có thể hành động và hành động có kquả./ - Giúp
cngười học tập, tư duy và hiểu biết thế giới. Ko có trí nhớ sẽ ko sự phtriển nào về trí tuệ cũng như
về thực tiễn của lồi người.
3. Q trình cơ bản of trí nhớ
a) Qtrình ghi nhớ: là qtrình lưu giữ lại trong não cngười những hảnh of SV, HT tâm lý trong
qtrình tri giác. / Gnhớ có 2 loại: + Gnhớ ko chủ định: tiến hành mà ko cần dùng 1 cách thức nào,
giúp cho sự gnhớ đc rõ rang ko đòi hỏi sự nỗ lực of ý chí // + Gnhớ có chủ định: loại gnhớ vs mục
đích xác định từ trước. Tiến hành = 2 cách: ghi nhớ máy móc (dựa vào những mối liên hệ bề ngoài
of SV, HT ko để ý đến sự hiểu nội dung cũng như ý nghĩa of nó); ghi nhớ ý nghĩa (dựa trên cơ sở
hiểu nội dung tài liệu, mối qhệ logic, bản chất of SV, HT,… mới tìm ra đc những dấu hiệu chung,
bản chất of SV, HT. b) Qtrình gìn giữ là qtrình nhằm củng cố vững chắc những dấu vết đã được
hình thành trên vỏ não trong qtrình Gnhớ, thường diễn ra đồng thời và ngay sau q trình ghi nhớ.
c) Qtrình nhận lại là qtrình làm nảy sinh trong não những hảnh of SV, HT đã đc cngười tri giác
trước kia, giờ đây lại xuất hiện 1 lần nữa, đó là 1 q trình đơn giản, xảy ra sớm hơn so vs nhớ lại.
d) Qtrình nhớ lại là qtrình làm hiện lại trong não những hảnh of SV, HT mà cngười đã tri giác trc
đây. Hiện tại, SV, HT ko còn trực tiếp tác động vào các giác quan, là tiêu chuẩn để xác định, đánh
giá trí nhớ của cngười cao hay thấp.
=> 4 qtrình cơ bản trên có mối qhệ chchẽ vs nhau, tạo thành 1 thể hoàn chỉnh và thống nhất. Ghi
nhớ và gìn giữ là tiền đề, là điều kiện của nhận lại và nhớ lại. Nhận lại và nhớ lại là kquả để chứng
minh cho 2 ghi nhớ và gìn giữ.
4. Một số quy luật của trí nhớ - Cngười thường nhớ tốt, sâu sắc ở những thời điểm đầu và cuối of
qtrình hoạt động /- Ngta sẽ nhớ lâu, nhanh và chính xác khi ý thức đc cần thiết phải nhớ /
- Cngười thường nhớ những gì lquan đến csống, đến nhu cầu hứng thú và nghề nghiệp of bản thân
/ - Trí nhớ of cngười càng đc củng cố và trở nên bền vững khi cngười biết tổ chức hoạt động trí
nhớ of mình, đặc biệt là biết tổ chức, ghi nhớ và giữ gìn.
5. Quy luật quên và chống quên - Quên là biểu hiện of sự ko nhận lại và nhớ lại or nhận lại và nhớ
lại sai, có các mức độ như: qn hồn tồn, qn cục bộ, quên tạm thời,… / - Cngười thường hay
quên những gì mà nó ko phù hợp vs hứng thú và nhu cầu of bản thân; Ko liên quan đến csống of
bản thân; Ít đc lặp đi lặp lại trong csống; Diễn ra ở thời điểm giữa qtrình; Là những k thích mới lại
of kích thích mạnh.
- Nguyên nhân quên: Sự thiếu tập trung tư tưởng để ghi nhớ;/ Khả năng quan sát SV chưa cao;/ Tổ
chức hoạt động chưa khoa học;/ Thể thực khơng tốt.
- Trình tự qn: Ở gđoạn đầu tốc độ quên khá nhanh, sẽ giảm dần ở các thời điểm sau / Chi tiết
quên trước, ý chính quên sau / Nhịp độ quên phụ thuộc vào nội dung và khối lượng of tài liệu.
- Cách chống qn: Ơn tập 1 cách tích cực, ơn tập chủ yếu = cách tái hiện/ Tiến hành ôn tập sau
khi ghi nhớ tài liệu / Ôn tập xen kẽ, ko nên chỉ ôn tập liên tục 1 tài liệu, hay ôn tập liên tiếp 2 tài
liệu giống nhau / Ôn tập phân tán / Kết hợp ôn tập và nghỉ ngơi / Hồi tưởng lại những điều quên 1
cách có tổ chức và khoa học.
TÌNH CẢM
1. Khái niệm Tình cảm là những rung động thể hiện cảm xúc của con người đối với những SV, HT
trong hiện thực khách quan.
2. Xúc cảm và tình cảm Giống nhau: Đều do hiện thực khách quan tác động vào cá nhân mà có/
Đều biểu thị thái độ của con người đối với hiện thực / Đều mang tính chất lịch sử xã hội / Đều
mang đậm màu sắc cá nhân. Khác nhau
Xúc cảm
- Có ở cả người và động vật.
- Là 1 q trình tâm lý.
- Có tchất nhất thời phụ thuộc vào tình huống đa dạng.
- Luôn ở trạng thái hiện thực.
- Xuất hiện trước.
- Thực hiện chăng sinh vật giúp cơ thể định hướng bên
ngoài vs tư cách là 1 cá thể.
- Gắn liền vs phản xạ ko điều kiện.
Tình cảm
- Chỉ có ở người.
- Là 1 thuộc tính tâm lý.
- Có tính chất xác định và ổn định.
- Thường ở trạng thái tiềm tàng.
- Xuất hiện sau.
- Thhiện chnăng XH, giúp cngười định hướng
và thích nghi vs XH, vs tư cách là 1 nhân cách
- Gắn liền vs phản xạ có điều kiện
3. Vai trị của tình cảm trong đời sống Tcảm thúc đẩy cngười hoạt động, giúp cngười khắc phục
những khó khăn trở ngại gặp phải trong qtrình hoạt động. Tcảm có một ýnghĩa đbiệt trong công tác
sáng tạo / Đối vs đời sống: cngười koo có tcảm thì ko thể tồn tại được / Trong cơng tác giáo dục,
tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, vừa là nội dung.
4. Các quy luật của đời sống tình cảm
a) Quy luật lây lan - Tcảm of người này có thể truyền “lây” sang người khác. / Trong đời sống
thường ngày ta thấy các hiện tượng “vui lây”, “cảm thông”, “đồng cảm”,… Nền tảng of quy luật
này là tính XH, là Tcảm of con người./ - Có ý nghĩa to lớn trong các hành động tập thể of cngười,
trong lao động, học tập, chiến đấu.
b) Quy luật thích ứng Xúc cảm, Tcảm nào đó đc nhắc đi nhắc lại nhiều lần, lặp đi lặp lại nhiều lần 1
cách ko thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống, đó là hiện tượng thường được gọi là
“chai dạn” tình cảm.
c) Quy luật tương phản - Đó là sự tác động qua lại giữa những cảm xúc, Tcảm âm tính và dương
tính, tích cực và tiêu cực thuộc cùng 1 loại. / Trong qtrình hthành và biểu hiện Tcảm, sự xuất hiện
hoặc suy yếu đi của nó có thể làm tăng hoặc giảm 1 Tcảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó.
(Vd: Trong văn chương, nghệ thuật, càng yêu nhân vật chính thì càng ghét nhân vật phản diện).
d) Quy luật di chuyển - Xúc cảm, Tcảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối
tượng khác. / Vd: Hiện tượng “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”./ Qluật này nhắc nhở chúng ta
phải chú ý kiểm sốt thái độ xúc cảm của mình, làm cho nó mang tính chọn lọc tích cực hơn, tránh
tình cảm tràn lan.
e) Quy luật pha trộn - Sự pha trộn of xúc cảm, Tcảm là sự kết hợp màu sắc âm tính of biểu tượng vs
màu sắc dương tính of nó. Hơn nữa, màu sắc âm tính cịn là nguồn gốc và điều kiện để nảy sinh
màu sắc dương tính / - Trong đời sống tình cảm của 1 cngười cụ thể, 2 or nhiều Tcảm đối cực nhau
có thể cùng xảy ra một lúc nhưng khơng loại trừ nhau mà “pha trộn” vào nhau. Vd: Sự ghen tng
trong tình cảm vợ chồng là sự pha trộn giữa yêu và ghét, giận mà thương, thương mà giận.
f)Quy luật về sự hình thành tình cảm - Xúc cảm là cơ sở của tcảm. Tcảm đc hình thành do quá
trình tổng hợp hóa, động hình hóa và khái qt hóa những xúc cảm cùng loại. /- Tcảm được hình
thành từ xúc cảm, nhưng khi hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua xúc cảm và chi phối xúc cảm.
/ Vd: Tình cảm của con cái đối với cha mẹ được hình thành trong suốt q trình khơn lớn của đứa
trẻ. / - Muốn hình thành t cảm of cngười thì phải đi từ xúc cảm, ko có rung động thì ko thể có 1
tình cảm nào hết.
Ý CHÍ
1. Định nghĩa Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành
động có mục đích, địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn.
2. Vai trị của ý chí - Nhờ ý chí cngười có thể tổ chức mọi hoạt động of mình 1 cách có ích và
hợp lý nhất / -Nhờ ý chí, c người có thể cải tạo tự nhiên và XH, stạo ra những gtrị vật chất,
tinh thần, có đc những phát minh khoa học kỹ thuật, đạt đc những chiến công hiển hách /Nhờ ý chí mà các hoạt động tâm lý of cngười mang một nội dung hoàn toàn mới.
3. Các phẩm chất ý chí của nhân cách
a) Tính mục đích - Là 1 phchất qtrọng of ý chí, đó là kỹ năng of cngười biết đề ra cho hoạt
động và csống of mình những mục đích gần, xa, biết bắt hành vi of mình phục tùng những
mục đích ấy. /- Tính mục đích of người lớn trước hết phụ thuộc vào TG quan và nguyên tắc
đạo đức of họ, mang tính giai cấp. Do vậy cần phải xem xét phẩm chất ý chí ko phải ở mặt
hình thức mà phải ở mặt nội dung
b) Tính độc lập - Là năng lực q định và th hiện hành động đã dự định mà ko chịu ảnh hưởng
của 1 ai, giúp c người hình thành niềm tin vào sức mạnh của mình.
c) Tính quyết đốn - Là khả năng đưa ra những q địn kịp thời và cứng rắn mà ko có những sự
dao động ko cần thiết. /- Cngười quyết đoán là cngười tin tưởng vào mình, tiền đề of tính
quyết đốn là lịng dũng cảm.
d) Tính kiên trì - Thể hiện ở kỹ năng đạt được mục đích đề ra dù cho con đường đạt tới chúng
có lâu dài và gian khổ. /- Đc thể hiện ở sự khắc phục những trở ngại bên ngồi và bên trong,
có khả năng duy trì sự nỗ lực 1 cách ko mệt mỏi.
e) Tính tự chủ Là khả năng làm chủ được bản thân /- Người tự chủ thắng đc những thúc đẩy
ko mong muốn, những tác động có tính chất xung động (sợ hãi, giận dữ) ở trong mình /
- Làm cho cngười tự phê phán mình, giúp họ tránh được những hành động ko suy nghĩ.
4. Hành động ý chí a) Khái niệm Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, địi
hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra .
b) Phân loại - HĐYC đơn giản: là những hành động có mục đích rõ rang nhưng những đặc
điểm ko thể hiện đầy đủ or khơng có, thường đc gọi là hành động có chủ định hay hành
động tự ý. /- HĐYC cấp bách: là những hành động xảy ra trong 1 thgian rất ngắn ngủi, địi
hỏi phải có sự quyết định và thực hiện quyết định 1 cách chớp nhoáng. /- HĐYC phức tạp:
là loại HĐYC điển hình, ý chí of cngười đc thể hiện chính là trong loại hành động này, địi
hỏi phải có sự khắc phục những trở ngại, phải có sự hoạt động tích cực of tư duy và những
nỗ lực ý chí đặc biệt.
c) Cấu trúc of HĐYC
- Gđoạn chuẩn bị: Là giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ, bao gồm: Đặt ra và ý
thức về mục đích của hành động; Lập kế hoạch, tìm phương pháp thực hiện; Quyết định
hành động.
- Gđoạn thực hiện hành động: Là giai đoạn đòi hỏi sự nỗ lực lớn lao và phải có ý chí. Có 2
hình thức: Hành động bên ngoài (HĐYC bên ngoài) và hành động bên trong (HĐYC bên
trong).
- Kiểm tra, đánh giá kết quả of hành động: Để rút kinh nghiệm cho hành động tiếp theo; Đối
chiếu kết quả đạt được với mục đích ban đầu; Trở thành động cơ, kích thích đối với hoạt
động tiếp theo; Sửa chữa hành động hiện tại; Tăng cường hành động đang thực hiện.
NHÂN CÁCH
1. Khái niệm Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện
bản sắc và giá trị XH của con người.
- Con người: là thành viên của 1 cộng đồng, 1 XH, vừa là thực thể sinh vật, vừa là thực thể XH/ Cá
nhân: là kniệm để chỉ 1 cngười cụ thể trong cộng đồng, 1 thành viên XH. Cá nhân cũng là 1 thực
thể sinh vật, đồng thời là thực thể XH./ Cá tính: là kniệm để chỉ cái đơn nhất ko lặp lại trong tâm
lí của 1 cngười cụ thể./ Chủ thể: là cá nhân thực hiện một hoạt động nhất định một cách có ý thức
và có mục đích, nhận thức và cải tạo thế giới xung quanh trong quá trình hoạt động.
2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách - Tính thống nhất: nhân cách là 1 chỉnh thể thống nhất
giữa cái chung và cái riêng, giữa phẩm chất và năng lực trong đời sống tinh thần of con người. /
- Tính ổn định: nhân cách là 1 tổ hợp các thuộc tính TL tương đối bền vững, ổn định of cá nhân,
những đđiểm TL mà thể hiện phẩm chất, gtrị đạo đức, gtrị XH of cá nhân đó /- Tính tích cực of
nhân cách: thể hiện trong q trình thỏa mãn các nhu cầu. Trog q trình hoạt động, trog lao động c
người ln ln tích cực tìm tịi, biến đổi và s tạo các đối tượng làm cho nó phù hợp vs nhu cầu of
bản thân. /- Tính giao lưu: Nhân cách ko bẩm sinh, ko có sẵn mà dần dần được hình thành trong q
trình sống. Trong mơi trường XH, thơng qua hoạt động và giao lưu, nhân cách đc hình thành, phát
triển, tồn tại, đc đánh giá và đc đóng góp giá trị of mình cho XH.
3. Các kiểu phân loại cấu trúc nhân cách: Kiểu 1 gồm 2 mặt thống nhất vs nhau là đức và tài
(phẩm chất - năng lực). Mối quan hệ: tài và đức hòa quyện vs nhau tạo thành một nhân cách hồn
chỉnh, phát triển hài hịa. Trong đó, đức là gốc cốt lõi, tài là phương tiện biểu hiện / - Kiểu 2 gồm
3 mặt: Nhận thức - Tình cảm - Hành động ý chí /- Kiểu 3 gồm 5 mặt: Đạo đức - Trí tuệ - Khả năng
lao động - Thể lực - Khả năng thẩm mỹ /- Kiểu 4: Xu hướng-Tính cách-Khí chất-Năng lực.
4. Cấu trúc tâm lý của nhân cách theo kiểu 4
a) Xu hướng: là ý định hướng tới đối tượng trong một thời gian lâu dài nhằm thỏa mãn những nhu
cầu hay hứng thú hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình.
- Những mặt biểu hiện: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, niềm tin và thế giới quan.
b) Tính cách: là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm TL ổn định của cá nhân, là thuộc tính TL of cá
nhân, là hệ thống thái độ ổn định of cá nhân đối vs hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử
chỉ và cách nói năng tương ứng.
- Đđ of tính cách: Tính ổn định, linh hoạt, điển hình và độc đáo. Tcách của 1 người vừa mang đặc
trưng chung của điều kiện xã hội lịch sử vừa mang đặc điểm riêng biệt, độc đáo của từng cá nhân.
- Cấu trúc của tính cách: Tính cách là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt nội dung bên trong và
hình thức bên ngoài. + Nội dung bên trong (thái độ đối với tự nhiên, XH và bản thân) + Hình thức
biểu hiện bên ngồi (hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân).
c) Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tiến độ và nhịp độ của
các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
- Các kiểu khí chất: hăng hái, bình thản, nóng nảy, ưu tư.
d) Năng lực là tổng hợp những thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng của
hoạt động và đảm bảo cho hoạt động ấy đạt kết quả cao. / - Phân loại + Xét về trình độ phát triển
(Năng lực tái tạo, năng lực sáng tạo) + Xét về chức năng (năng lực chung, năng lực riêng)./
- Các mức độ of năng lực: + Năng lực là kniệm dùng để chỉ mức độ nhất định của khả năng cngười,
biểu thị knăng hthành có kết quả 1 hoạt động nào đó + Tài năng là mức độ nlực cao hơn được đặc
trưng bởi sự đạt được những thành tích lớn, ít người có thể sánh được. + Thiên tài là năng lực ở
mức độ cao nhất, biểu thị sự hoàn thành một cách hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất nhất, có một
khơng hai trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, tạo ra một thời đại mới trong lĩnh vực hoạt động
của mình.