Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

cham soc nguoi benh thuy dau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.6 KB, 2 trang )

QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH THỦY ĐẬU
I.NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH THỦY ĐẬU
-Tình trạng hơ hấp: nhịp thở, Spo2
-Tình trạng tuần hồn: M,HA
-Tình trạng phỏng nước: Vị trí mọc, màu sắc nốt phỏng
- Tình trạng chung của NB: Tho, Ngứa.
II.LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
1.Người bênh sốt:
-Đo nhiệt độ
-Cho NB nằm nghỉ ngơi
- Nới rộng quần áo
-Lau ấm cho NB
-Thực hiện thuốc theo y lệnh
-Hướng dẫn uống nhiều nước theo bình thường.
2. Nốt phỏng ngứa, nguy cơ nhiễm trùng.
- Cho NB nghỉ ngơi.
-Bôi thuốc vào nốt phỏng(xanh methylen)
-Giữ da khô ráo, mát mẻ
-Tắm NB bằng nước ấm tại nơi kín gió(giữ vệ sinh da, giảm ngứa)
- Mặc quần áo vải mềm, mỏng, thấm mồ hơi.
- Cắt ngắn móng tay.
-Thực hiện thuốc kháng Hystamin theo y lệnh.
3. ĂN KÉM DO ĐAU VÙNG MIỆNG.
-Thực hiện thuốc giảm đau trước ăn 30 phút.
-Thức ăn ấm, mềm, nhạt, giàu đạm(thịt, cá, trứng), giàu vitamin A(cam, dua hấu, đu đủ). Tránh thức ăn
chua mặn.


-Vệ sinh răng miệng hằng ngày bằng nước muối 0.9%
4.NGUY CƠ BIẾN CHỨNG
-Theo dõi:sốt kéo dài>4 ngày hoặc sốt >39oC


-Theo dõi tình trạng nốt phỏng: có mủ,sưng đỏ, nóng đau.
-Ho nặng lên hoặc khó thở
-Đau đầu tăng lên.
- Nơn nhiều
-Sợ ánh sáng
-Li bì.
* CÁC BIẾN CHỨNG CỦA THỦY ĐẬU
-Nhiễm trùng nốt đậu
-Viêm phổi
- Viêm tai giữa
-Viêm thanh quản
-Viêm não tủy
-Viêm giác mạc mắt
*ĐÁNH GIÁ
-NB chăm sóc tốt khi: Hết sốt, các nốt phỏng khơ, đóng vảy và khơng hóa mủ
-Khơng có biến chứng trong điều trị, chăm sóc.
-Đảm bảo dinh dưỡng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×