Phần 4
Chức năng phối hợp
Co-operating
Nội dung cần giải quyết
Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo, MQH lãnh
đạo – quản lý
Phong cách và hành vi lãnh đạo,
Ý nghĩa của động cơ thúc đẩy, biện pháp, kỹ thuật thúc
đẩy động cơ hoạt động, xây dựng môi trường thúc đẩy
động cơ
Tính phức tạp từ các động cơ khác nhau – sự mâu thuẫn
và đồng nhất trong sự phức tạp của các động cơ khác
nhau đó
Thúc đẩy động cơ như thế nào?
Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo,
MQH lãnh đạo – quản lý
Lãnh đạo: Là quá trình tác động có định hướng (chỉ dẫn, điều
khiển, ra lệnh) đến con người làm cho họ tự nguyện & nhiệt
tình làm việc để đạt được mục tiêu của tổ chức (Cách.doc)
Bản chất: Là đưa ra các quyết định và buộc người khác thi
hành nhằm đạt được mục tiêu đặt ra/ lãnh đạo không phải là
dùng quyền lực bắt buộc mà là sử dụng các chính sách và cơ
chế tác động vào động cơ của thúc đẩy hành động mỗi người
Yếu tố cấu thành
1. Khả năng nhận thức của người lãnh đạo về động cơ thúc đẩy
của mỗi người (có nhiều loại động cơ khác nhau/ thời gian
khác nhau thì động cơ của 1người cũng khác nhau)
2. Khả năng khích lệ mọi người tự nguyện làm việc (kỹ năng&
kinh nghiệm)
3. Khả năng hành động theo 1 phương pháp tạo ra được bầu
không khí hữu ích để mọi người hưởng ứng và đáp lại động
cơ thúc đẩy(biến động cơ thành hành động)
Bản chất, yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo,
MQH lãnh đạo – quản lý (tiếp)
Chiến lược và
Kế hoạch
(P)
Tổ chức&
định biên
(O & C)
Lãnh đạo (phân
công/ phối hợp)
(D)
Kiểm tra/
điều chỉnh
(R)
Phong cách và hành vi lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo (1): Là cách mà người lãnh đạo sử dụng trong quá trình
điều hành/ phối hợp và phân công lao động
Các phong cách lãnh đạo
1. Dùng quyền lực (chuyên quyền)
2. Dùng quyền dân chủ (dân chủ)
3. Quyền lực với phân quyền (kết hợp dân chủ với chuyên quyền)
Hành vi lãnh đạo
Là thái độ ứng xử của nhà lãnh đạo với mọi người trong quá trình thực thi
nhiệm vụ của mình. Hành vi ứng xử của lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều nguyên
nhân
+ Nhân cách của người lãnh đạo/ người thừa hành
+ Khả năng của nhà quản lý/ kết quả đào tạo nhà quản lý
+ Môi trường làm việc (cấp trên/ cấp dưới/ đồng nghiệp)
Phong cách lãnh đạo được thể hiện qua thái độ ứng xử của nhà quản trị với
những người xung quang (cấp trên/ cấp dưới/ đồng nghiệp)
Ý nghĩa của động cơ thúc đẩy, biện pháp, kỹ thuật thúc đẩy
động cơ hoạt động, xây dựng môi trường thúc đẩy động cơ
Động cơ thúc đẩy (1): Là những nhu cầu (ước mơ, nguyện vọng) của
con người mà nhu cầu đó thôi thúc họ phải hành động để có được nhu
cầu đó
Nhu cầu:
1. Cấp thiết như cơm ăn, nhà ở, không khí, nước, quan hệ tình dục.v.v.
2. Không cấp thiết như lòng tự trọng, địa vị XH, cống hiến, khảng định tài
năng.v.v.
Mức độ của nhu cầu: Mỗi người có nhiều nhu cầu khác nhau và mức độ
nhu cầu cũng khác nhau do đó tạo nên mức độ mãnh liệt của động cơ
cũng không giống nhau
Nhu
cầu
Mong
muốn/
khát
vọng
Hành
động
để đạt
được
Tạo ra
sự thoả
mãn