Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

KHBD MĨ THUẬT 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.1 MB, 162 trang )

Ngày soạn:…../…./…..
Ngày giảng:…../…./…..
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM MÀU SẮC
BÀI 1: VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC (2 tiết)
I. Mục tiêu: (HS cần đạt sau bài học)
Nhiệm vụ của giáo viên
- Chỉ ra được sự biểu cảm của chấm,
nét, màu trong tranh
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ
giai điệu của âm nhạc
- Cảm nhận được sự tương tác giữa
âm nhạc và hội họa.

HS cần đạt được
- Biết cách phân tích vẻ đẹp của bức tranh
- Biết cách nhân xét, đánh giá sản phẩm mĩ
thuật
- Biết cách chấm, nét, màu cho tranh
- Tạo ra được bức tranh theo giai điệu âm
nhạc

II.Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở
Hình thức tổ chức:Thục hành, luyện tập, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
Chuẩn bị của GV:Tranh vẽ theo hình thức vẽ theo nhạc
Chuẩn bị của HS: Màu vẽ, bút vẽ, kéo, thước kẻ, giấy vẽ theo nhóm.
IV.Các hoạt động dạy - học
Tiết 1 - Bài 1 : VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC
Hoạt động 1.Khám phá.
Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc


Hoạt động của GV

*Khởi động:
Gv chiếu một bức tranh về gia
đình và yêu cầu học sinh thể hiện
một bài hát liên quan đến bức
tranh
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ :
Hát bài hát “ Gia đình “
- Trong cuộc sống, mĩ thuật và

Hoạt động của HS

- Nghe nhạc, vận động
theo giai điệu, tiết tấu của
bản nhạc và di chuyển
bút vòng quanh giấy.
- Chấm màu và di chuyển
bút vẽ thay đổi nét, màu
theo giai điệu, tiết tấu của

Đồ dùng/
Phương tiện/ sản
phẩm của HS
- Đồ dùng GV chuẩn bị/
đồ dùng


âm nhạc có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.

Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS nghe nhạc,vận
động theo giai điệu của bản nhạc
và di huyểnvòng quanh giấy vẽ.
Gợi ý cách thức tổ chức:
-GVgợi ý cho HS cách chấm màu
và di chuyển bút vẽ theo cảm
nhận về giai điệu, tiết tấu của bản
nhạc.
Câu hỏi gợi mở:
-GV cho HS xem 1 số bức tranh
được vẽ theo nhạc
+Em có cảm xúc gì khi trải
nghiệm vẽ tranh theo nhạc?
+Em có cảm nhận như thế nào khi
xem bức tranh chung?
+Đường nét, màu sắc trong tranh
cho em cảm nhận gì?
+Em tưởng tượng được hình ảnh
gìt rong tranh?
+Mảng màu nào em u thích
trong bức tranh? Vì sao?...
- Tóm tắt để HS nhận biết

bản nhạc.
-Thưởng thức và chia sẻ:
+ Cảm xúc khi xem
tranh.
+ Mảng màu yêu thích
trong tranh.


- HS chuẩn bịSGK, vở
BT

HS trả lời

HS trả lời theo cảm nhận
riêng của mình

HS lắng nghe

Hoạt động 2. Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.
Cách tạo bức tranh từ mảng màu yêu thích
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn yêu cầu HS quan sát
hình ở trang 7skg mĩt huật 6
Gợi ý cách thức tổ chức:
Thảo luận nhóm để nhận biết cách
tạo bức tranh từ mảng màu vẽ
theo nhạc
GV hướng dẫn HS cách tạo bức
tranh theo giai điệu âm nhạc
GV thị phạm cho HS xem
Câu hỏi gợi mở:
+Em tưởng tượng được hình ảnh
gì qua mảng màu trong khung
giấy?

- SGK
-Sản phẩm cá nhân


Quan sát hình và chỉ ra
cách vẽ tranh từ mảng
màu yêu thích trên bức
tranh lớn
Sửdụng một khung giấy
xác định mảng màu yêu
thích trên bức tranh.
Cắt mảng mảng đã chọn
ra khỏi bức tranh lớn


+Làm thế nào để thể hiện rõ các
hình ảnh tưởng tượng?
+Các chấm, nét, màu được them
vào như thế nào để gợi hình trong
tranh?
- Đánh giá kết quả
- Tóm tắt để HS ghi nhớ
Vẽ tranh theo nhạc là cách thể
hiện cảm xúc, giai điệu, tiết tấu
của âm thanh bằng đường nét,
màu sắc, nhịp điệu của các chấm,
nét, màu.

Vẽ thêm (chấm, nét,
màu) để làm rõ hình
tưởng tượng trong bức
tranh.
- Nhận xét bài của

mình/của bạn
*Ghi nhớ

Hoạt động 3.Luyện tập- sáng tạo
Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
Nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện Vẽ tranh theo
nhạc, giai điệu, tiết tấu của âm
thanh bằng các đường nét, màu
sắc.
Gợi ý cách thức tổ chức:
- Hỗ trợ HS nếu còn lúng túng
cách vẽ tranh trong khi thực hành
Câu hỏi gợi mở:
+Em tưởng tượng đến hình ảnh gì
từ mảng màu đã chọn trong bức
tranh vẽ theo nhạc?
+Chi tiết nào gợi cho em hình ảnh
tưởng tượng đó?
+Màu sắc từ mảng màu đã chọn
gợi cho em cảm xúc gì?
+Em sẽ them chấm, nét, màu nào
vào bài vẽ để thể hiện rõ ý tưởng
cho bức tranh mới của mình?....
- Lưu ýđể HS ghi nhớ

- Thực hiện HĐ3 theo
hướng dẫn

- Sản phẩm của hoạt

động
- Đồ dùng theo yêu cầu
bài tập thực tế

- Tìm hiểu sản phẩm

-HS tưởng tượng hình
ảnh phù hợp với ý tưởng
và chủ đề.
-Thực hiện bức tranh
hoàn chỉnh theo cảm
nhận
- Làm khung cho bức
tranh.
- Tham gia nhận xét,
đánh giá và tự đánh giá.

Hoạt động 4. Phân tích- đánh giá
Nhiệm vụ:
Tổ chức cho HS nhận xét, đánh
giá thực hành sản phẩm cá
nhân/nhóm
Gợi ý cách thức tổ chức:

Thực hiện theo hướng
dẫn của GV dựa vào nội
dung HĐ 4
- Nêu cảm nhận/ chỉ ra

- Sản phẩm của HĐ 3



- HS chia sẻ ý tưởng, nêu cảm
nhận về sản phẩm.
-Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận
xét, rút kinh nghiệm bài của mình,
của bạn
Câu hỏi gợi mở:
- Nhận xét, chia sẻ cảm nhận về
những yếu tố/ nguyên lý tạo
hình…
- Ý tưởng về chỉnh sửa, hoàn thiện
sản phẩm.

các yếu tố, nguyên lý MT
trong sản phẩm của
mình, của bạn
- Chia sẻ cảm xúc cá
nhân về sản phẩm/ tác
phẩm,…
- Nêu ý tưởng chỉnh sửa,
hoàn thiện sản phẩm

Hoạt động 5.Vận dụng- phát triển
Khuyến khích HS:
Vận dụng, phát triển ý tưởng để
hồn thiện sản phẩm
-Từ bài làm hơm nay em có ý
tưởng gì để phát triển làm sản
phẩm tốt hơn?

Tóm tắtđể HS nhận biếtthêm …

- Ý tưởng phát triển
thành sản phẩm MT mới,
điều chỉnh để có sản
phẩm hồn thiện hơn.

Sản phẩm cá nhân/
nhóm

*Ghi nhớ

BỔ SUNG,RÚT KING NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………….


Tiết 2 - Bài 1 : VẼ TRANH THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC
Hoạt động 1.Khám phá.
Hoạt động của GV
(Ghi các thao tác, tiến trình cần
hướng dẫn HS của GV trong tiết
học)
*Khởi động:
Cho học sinh xem một số tranh
của các bạn đã vẽ, các họa sĩ thể

hiện
Nhiệm vụ:
HS chuẩn bị các đồ dùng học tập
để hoàn thiện sản phẩm từ tiết học
trước

Hoạt động của HS
(Ghi các bước hoạt động
của HS cần thực hiện)

Đồ dùng/
Phương tiện/ sản
phẩm của HS
Tranh học sinh và họa


- Tham gia HĐ1 theo yêu
cầu của GV
- Thực hiện làm tiếpBài
tập2

- Sản phẩm từ tiết học
trước.
- Đồ dùng HS chuẩn bị
- SGK, vở BT
Hoạt động 2.Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.
Gợi ý cách thức tổ chức:
Hướng dẫn, hỗ trợ HS còn yếu về
cách vẽ tranh theo nhạc để tạo ra
sản phẩm;

GV đưa 1 số bài làm ở tiết trước
cho HS nhận xét
Câu hỏi gợi mở:
Gợi ý cho HS nhận xét bài của
mình, của bạn để rút kinh nghiệm,
hồn thiện sản phẩm.
- Tóm tắt để HS ghi nhớ
GV hướng dẫn lại cách làm để HS
khắc sâu kiến thức

- Quan sát, thảo luận,
nhận biết/ nêu/ chỉ ra
cách thực hiện HĐ2.
- Thực hành tạo sp cá
nhân, nhóm (nếu có)
- Nhận xét bài của
mình/của bạn
*Ghi nhớ
HS quan sát và lắng nghe

- SGK
-Sản phẩm cá nhân


Hoạt động 3.Luyện tập- sáng tạo
Tạo bức tranh từ mảng màu có sẵn
Nhiệm vụ:
HS sáng tạo, hoan thiện sản phẩm
cá nhân mà tiết học trước đã vẽ
Gợi ý cách thức tổ chức:

- Yêu cầu HS thực hiện tiếp sản
phẩm từ tiết học trước
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi
thực hành

- Tìm hiểu sản phẩm
minh hoạ để có ý tưởng
sáng tạo riêng.
- Suy nghĩ và lưu ý câu
hỏi gợi mở của GV để có
thêm ý tưởng sáng tạo.
- Thực hành hồn thiện
sp cá nhân/ tạo sp nhóm
theo u cầu của Bài tập
2

- Sản phẩm của hoạt
động trước
(thực hiện tiếp)
- Đồ dùng theo yêu
cầu bài tập thực tế

Hoạt động 4. Phân tích- đánh giá
Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nhiệm vụ:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản
phẩm ở những vị trí thích hợp để
thuận tiện quan sát
Gợi ý cách thức tổ chức:
- Khuyến khích HS nêu cảm nhận

và chia sẻ về bài vẽ/ sản phẩm.
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận
xét, đánh giá
Câu hỏi gợi mở:
-Cho HS thảo luận và nhận biết
cách sắp xếp nét, hình, màu, nhịp
điệu, sự cân bằng, tương phản
trong bức tranh.

Thực hiện theo hướng
dẫn của GV dựa vào nội
dung HĐ 4
- Trưng bày sản phẩm
Nêu cảm nhận và phân
tích về:
- Bài vẽ em ấn tượng.
- Cảm xúc vể chấm, nét,
màu trong "bức tranh”.
- Hình ảnh em tưởng
tượng được từ bài vẽ.
- Cách điều chỉnh để
"bức tranh" hoàn thiện

- Sản phẩm của HĐ 3


- Gợi ý để HS có thêm ý tưởng
điều chỉnh cho bức tranh hoàn
thiện hơn


hơn.
- Tham gia nhận xét,
đánh giá và tự đánh giá.

Hoạt động 5.Vận dụng- phát triển
Tìm hiểu về một số tranh trừu tường của họa sĩ
- Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu
về một số tranh trừu tường của
họa sĩ:
1. Tranh (Hội Tụ), Jackson
Pollock Convergence 1952, Sơn
dầu, 237cmx390cm
2. Dưới mặt nước, Phạm An Hải,
2016, acrylic và sơn dầu,
100cmx200cm
– Nêu câu hỏi gợi ý để HS thảo
luận và trả lời.

- Quan sát hình, thảo
luận
- Chia sẻ cảm xúc cá
nhân về sản phẩm/ tác
phẩm của hoạ sĩ

Sản phẩm/ tác phẩm
MT

- Tham gia nhận xét,
đánh giá và tự đánh giá.
*Ghi nhớ


- Em tưởng tượng thấy gì trong
mỗi bức tranh?
- Em có cảm nhận như thế nào về
màu sắc, cách sử dụng chấm, nét
trong mỗi bức tranh?
- Em có liên tưởng gì giữa bài vẽ
của em và tranh của họa sĩ?
- Đánh giá kết quả
* Tóm tắt những nội dung HS
cần biết thêm về. Hình và màu
trong tranh trừu tượng là biểu
cảm chủ quan của tác giả, ít lệ
thuộc vào ỵếu tố khách quan.
BỔ SUNG,RÚT KING NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………….


Ngày soạn:…../…./…..
Ngày giảng:…../…./…..
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM MÀU SẮC
BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU (2 TIẾT)
I. Mục tiêu:
Nhiệm vụ của giáo viên
- Tạo cơ hội cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật

màu của hoạ sĩ và khuyến khích các em thảo luận về
bố cục, hoà sắc và cách diễn tả nét, hình, màu trong
tranh.
- Tạo cơ hội để HS quan sát hình, cảm nhận về mẫu và
chỉ ra cách vẽ tranh tĩnh vật màu.
- Khuyến khích và hỗ trợ HS thực hiện vẽ tranh tĩnh
vật màu.
- Tổ chức cho HS trưng bày, phân tích và chia sẻ cảm
nhận về bố cục, nét, hình, màu, đậm nhạt trong bài vẽ
tranh tĩnh vật màu
- Khuyến khích HS đưa ra những ý tưởng về ứng dụng
tranh tĩnh vật hoa quả trong cuộc sống.

HS cần đạt được
- Nêu được biểu cảm của
hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật
màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về
bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong
tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của
hoa trái trong đời sống và
trong tác phẩm mĩ thuật.

II.Phương pháp và hình thức tổ chức
1. Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng
tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá;
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện

1.Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV
- Một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ.
- Tranh tĩnh vật màu của học sinh
- Mẫu vẽ: Lọ hoa và một vài quả có hình dạng đơn giản.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, VBT (nếu có), Vở vẽ,


- Mẫu vẽ: lọ hoa và một số quả có hình dạng đơn giản như quả cam, táo,
xồi, …
- Bút chì, cục tẩy, màu vẽ,…
IV.Các hoạt động dạy - học

Tiết 1 - BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
Phương
tiện/ sản
phẩm của
HS

Hoạt động 1:Khám phá
*Khởi động: Bắt nhịp cho HS hát *Cả lớp cùng hát bài hát Quả Gì?
bài hát Quả Gì ?và giới thiệu bài
- Quan sát tranh tĩnh vật màu của

mới
hoạ sĩ
- Cho HS quan sát một số tranh
- Chia nhóm thảo luận theo sự
tĩnh vật màu của hoạ sĩ
hướng dẫn của GV
- Chia nhóm cho HS thảo luận các - Đại diện nhóm trình bày phần
câu hỏi:
thảo luận của nhóm:
+ Trong mỗi tranh có hình ảnh gì? + Nêu các hình ảnh trong mỗi
+ Bố cục, hoà sắc và cách diễn tả tranh
chấm, nét, hình, màu trong mỗi
+ Nêu cảm nhận về bố cục, hoà sắc
bức tranh như thế nào ?
và cách diễn tả chấm, nét, hình,
+ Em hiểu như thế nào là tranh
màu trong mỗi bức tranh
tĩnh vật ?
+ Nêu hiểu biết về tranh tĩnh vật
- Hướng dẫn các nhóm nhận xét
- Nhận xét câu trả lời của nhóm
câu trả lời của nhóm bạn
bạn
- Bổ sung, nhận xét, chốt lại kiến
- Lắng nghe GV chốt lại kiến thức
thức
- Quan sát GV bày mẫu vẽ
- Bày mẫu vẽ hoặc hướng dẫn HS - Tìm hiểu về cấu tạo, đặc điểm, tỉ
bày mẫu vẽ
lệ, ánh sáng, màu sắc, … của vật

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về cấu
mẫu theo sự hướng dẫn của GV
tạo, đặc điểm, tỉ lệ, ánh sáng, màu
sắc, … của vật mẫu
Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở
- Quan sát
trang 11 SGK
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Làm việc theo cặp đôi

- Một số
tranh tĩnh
vật màu
của hoạ sĩ
- SGK,
SGV

- SGK
- SGV


thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu cách vẽ tranh tĩnh vật
màu ?
+ Theo em, tranh tĩnh vật màu vẽ
giống hệt vật mẫu được bày trong
thực tế hay vẽ theo cảm nhận của
người vẽ ?
+Bố cục của tranh dựa trên hình

dáng, tỉ lệ các vật mẫu hay theo ý
tưởng sáng tạo tự do của người
vẽ ?
+ Cách vẽ hình của tranh tĩnh vật
màu có điểm gì giống và khác với
cách vẽ hình của bài vẽ theo mẫu
em đã được học ?
- Hướng dẫn các cặp đôi khác nhận
xét câu trả lời của bạn
- Bổ sung nhận xét và chốt lại kiến
thức

- Trả lời các câu hỏi mà GV đưa
ra:
+ 3 bước: Xác định bố cục, tỉ lệ,
vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác
hình, Vẽ màu khái quát tạo hoà
sắc chung của bức tranh, vẽ thêm
nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc
điểm của vật mẫu
+ Vẽ theo cảm nhận của người vẽ
+ Bố cục của tranh dựa trên hình
dáng, tỉ lệ các vật mẫu
+ Giống: dựa theo hình dánh, tỉ lệ,
vị trí của vật mẫu để vẽ hình;
Khác: có thể dùng màu để phác
hình,…
- Nhân xét câu trả lời của bạn
- lắng nghe GV chốt lại kiến thức


Hoạt động 3:Luyện tập- sáng tạo
- Cho HS xem một số tranh vẽ
- Quan sát tranh tĩnh vật màu của
tĩnh vật màu của các bạn HS để
các bạn HS
tham khảo trước khi vẽ bài
- Yêu cầu học sinh lựa chọn vị trí, - Lựa chọn vị trí, quan sát vật
quan sát vật mẫu để vẽ bài tranh
mẫu để vẽ bài (bài vẽ cá nhân)
tĩnh vật màu
- Theo dõi HS vẽ bài, nhắc nhở
- Vẽ bài theo sự hướng dẫn của
các em luôn quan sát vật mẫu, so GV, vẽ theo tiến trình 3 bước đã
sánh đậm nhạt, màu sắc để vẽ bài tìm hiểu ở hoạt động trước
- Khuyến khích HS thực hiện vẽ
tranh theo ý thích
Hoạt động 4:Phân tích- đánh giá
-GV lựa chọn một số bài vẽ treo
- Quan sát một số bài vẽ của các
lên bảng và hướng dẫn HS nhận
bạn GV treo trên bàng
xét:
- Nhận xét, chia sẽ cảm nhận của
+ Nêu cảm nhận của em về bố
bản thân về các bài vẽ trên theo
cục, hình vẽ,đường nét, màu
gợi ý của GV:
sắc(nếu có) của các bài vẽ trên ? + Nêu cảm nhận về bố cục, hình
+ Em có ý tưởng hoặc hướng
vẽ, đường nét,màu sắc (nếu có)

hồn thiện cho các bài vẽ trên ?
trong bài vẽ của bạn
+ Qua tiết học này em có cảm
+ Nêu ý tưởng chỉnh sửa, hồn
nhận gì ?
thiện sản phẩm
+ Nêu cảm nhận sau tiết học
- Bổ sung, nhận xét câu trả lời của - Lắng nghe GV nhận xét, rút kinh

- Tranh vẽ
tĩnh vật màu
của các bạn
HS
- VBT hoặc
vở vẽ
- Bút chì,
cục tẩy, màu
vẽ,…

- Bài vẽ
tĩnh vật
màu của
từng cá
nhân HS


HS

nghiệm cho bản thân
Hoạt động 5:Vận dụng- phát triển

- Mời một số HS nhận xét bài vẽ - Nhận xét bài vẽ của mình và nêu
của mìnhvà nêu ý tưởngphát triển ý tưởng phát triển bài vẽ để thực
bài vẽ để thực hiện ở tiết sau
hiện ở tiết sau
- Nhắc lại đặc điểm của tranh tĩnh - Ghi nhớ đặc điểm của tranh tĩnh
vật màu và các bước vẽ
vật màu và các bước vẽ
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe GV nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau

- Bài vẽ
tranh tĩnh
vật màu
của từng cá
nhân

Tiết 2 - BÀI 2: TRANH TĨNH VẬT MÀU

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khám phá
*Khởi động: HD học sinh chơi trò * Tham gia trò chơi theo sự
chơi Làm theo tơi nói đừng làm
điều khiển của GV
theo tơi làm
- Hướng dẫn HS lên bày lại mẫu
- Lên bày lại mẫu vẽ giống như

vẽ giống như tiết trước
tiết trước
- Yêu cầu HS so sánh hình vẽ của - So sánh hình vẽ của mình với
mình với mẫu vẽ để điều chỉnh
mẫu vẽ để điều chỉnh mẫu vẽ
mẫu vẽ và vị trí ngồi cho đúng
và vị trí ngồi cho đúng
Hoạt động 2:Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.
- Đặt một số câu hỏi gợi nhắc kiến - Trả lời câu hỏi theo gợi ý của
thức tiết trước:
GV:
+ Nhắc lại đặc điểm của tranh tĩnh + Tranh tĩnh vật màu là loại
vật màu ?
tranh vẽ hoa quả, đồ vật được
sắp xếp theo bố cục ánh sáng
thích hợp và người vẽ thể hiện
lên bằng cảm xúc riêng của
mình.
+ Nhắc lại các bước vẽ tranh tĩnh +3 bước: Xác định bố cục, tỉ lệ,
vật màu
vị trí hình các vật mẫu và vẽ
phác hình, Vẽ màu khái quát tạo
hoà sắc chung của bức tranh, vẽ
thêm nét, màu thể hiện cảm xúc

Đồ dùng/
Phương
tiện/ sản
phẩm của
HS

- Mẫu vẽ
- Bài vẽ từ
tiết học
trước.
- Đồ dùng
HS
chuẩn bị
- SGK, vở
BT
- SGK
-Bài
vẽ
tranh tĩnh
vật màu từ
tiết trước


- Bổ sung, nhận xét và diễn giải
chuyển hoạt động

và đặc điểm của vật mẫu
- Lắng nghe GV góp ý

Hoạt động 3:Luyện tập- sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp để
- Tiếp tục quan sát vật mẫu để vẽ
hoàn thiệnbài vẽ tranh tĩnh vật
bài theo cảm nhận riêng
màu từ tiết học trước
- Suy nghĩ và lưu ý câu hỏi gợi

- Quan sát, theo dõi HS
mở của GV để có thêm ý tưởng
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi
sáng tạo.
thực hành
- Thực hành hoàn thiện bài vẽ

- Bài vẽ
tranh tĩnh
vật màu
- Bút chì,
cục tẩy,
màu vẽ,…

Hoạt động 4:Phân tích- đánh giá
- Hướng dẫn HS chọn ra 2 bài vẽ - Trưng bày 2 bài vẽ đẹp nhất
- Bài vẽ
đẹp nhất của tổ để trưng bày
của tổ mình
tranh tĩnh
- Hướng dẫn học sinh nhận xét - Quan sát một số bài vẽ của các vật màu
như sau:
bạn GV treo trên bàng
+ Nêu cảm nhận của em về bố - Nhận xét, chia sẽ cảm nhận của
cục, hình vẽ,đường nét, màu bản thân về các bài vẽ trên theo
sắccủa các bài vẽ trên ?
gợi ý của GV:
+ Hoà sắc trong bài vẽ ?
+ Nêu cảm nhận về bố cục, hình
+ Em ấn tượngvới bài vẽ nào

vẽ, đường nét, màu sắc, nếu có
nhất ?
trong bài vẽ của bạn
+ Em có cảm xúc gì khi thực hiện +Nêu cảm nhận về hoà sắc của
bài vẽ tĩnh vật màu ?
bài vẽ (hồ sắc nóng/lạnh/ kết
hợp cả nóng và lạnh)
+ Chia sẻ về bài vẽ mình ấn
tượng nhất
- Bổ sung, nhận xét câu trả lời của + Nêu cảm nhận sau tiết học
HS
- Lắng nghe GV nhận xét, rút
kinh nghiệm cho bản thân
Hoạt động 5:Vận dụng- phát triển


- Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Em thường thấy tranh tĩnh vật
ở đâu ?
+ Bức tranh tĩnh vật em vừa vẽ có
thể sử dụng để làm gì ?
+ Em cảm nhận như thế nào nếu
trang trí những bức tranh tĩnh vật
trong nhà em ?
- Nhận xét bổ sung thêm
- Cho HS xem hình ảnh tranh tĩnh
vật được sử dụng trong cuộc sống
hằng ngày
- Tổng kết lại kiến thức của bài để
HS củng cố lại

*Dặn dị:
- Hồn thiện bài vẽ nếu chưa xong
- Chuẩn bị cho bài sau: một số
hoa, lá, màu nước, vở vẽ, cọ, …

- Trả lời các câu hỏi gợi ý:
+ Treo trang trí nhà cửa, phịng
tranh, phịng học mĩ thuật,…
+ Sử dụng trang trí nhà cửa, góc
học tập hoặc đóng khung tặng
người thân bạn bè
+ Sẽ làm cho căn nhà đẹp hơn,
tạo cảm giác thoải mái, vui vẻ,
cảm giác gần gũi với thiên nhiên
- Quan sát hình ảnh tranh tĩnh
vật được sử dụng trong cuộc
sống hằng ngày

- Bài vẽ
tranh tĩnh
vật màu

- Lắng nghe và ghi nhớ

BỔ SUNG,RÚT KING NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………….


Ngày soạn:…../…./…..
Ngày giảng:…../…./…..
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM MÀU SẮC
Bài 3: TRANH IN HOA LÁ (2 Tiết)
I. Mục tiêu:
Nhiệm vụ của giáo viên
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình
ảnh,thảo luận để nhận biết được một
số kĩ thuật từ các vật liệu khác nhau để
tạo ra được bức tranh in hoa, lá, cách
sử dụng màu cũng như vai trò của
tranh in hoa, lá trong cộc sống.
- Hướng dẫn hỗ trợ để HS tạo ra được
bức tranh in hoa, lá với hình có sẵn.
- Gợi mở cho HS về cấu trúc,hình
thức,vai trị của tranh in hoa, lá trong
đời sống.

HS cần đạt được
- Nhận biết và hiểu được nét đẹp tạo hình
của hoa,lá trong sản phẩm in.
- Nhận biết và hiểu được cách thức vận dụng
kĩ thuật in trong học tập và sáng tạo mĩ
thuật.
- Hiểu về ý nghĩa, về nét đẹp tạo hình của
hoa lá.



II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Trực quan gợi mở,quan sát, thuyết trình, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức:
+Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện
Giáo viên
+ Chuẩn bị giáo án, máy chiếu, bảng tương tác.
+ Đồ vật có phần bề mặt nổi, nắp chai, bông tăm..
+ Rau, cũ, quả, lá, cây, hoa, giấy bìa có thể dùng để tạo khuôn in.
+ Màu nước, acrylic, màu gouache, giấy vẽ..
+ Một số sản phẩm ứng dụng tạo hình.., sgk MT 6 bộ CTST…
Học sinh
+ Tìm hiểu và sưu tầm một số bài trang trí màu sắc đẹp.
+ Giấy vẽ, bút chì, gơm, thước dài, bút chì màu và các loại phương tiện, nguyên
liệu khác,…
+ Bút chì,màu vẽ,giấy,bìa màu,kéo,hồ dán,sản phẩm mĩ thuật của bài trước.
IV. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
Tiết 1
*Khởi động: Trò chơi
- Nhận diện các trò chơi qua những giai điệu âm nhạc.
- Biết được một số bài hát về hoa lá, cỏ cây thiên nhiên…
Cách chơi:
- GV chia 4 nhóm và cho HS hát theo nhóm.
- Thể lệ trị chơi: GV cho HS nghe bài hát: ”Lý Cây Xanh” Nhạc khơng lời,
-Nhóm nào nghe giai điệu đốn được tên bài hát, thì nhóm đó sẽ đươc ưu tiên hát

trước đề giành chiến thắng cho nhóm mình,
- GV nhận xét phần chơi của các nhóm, sau đó giới thiệu bài mới
Giới thiệu bài:- Trong cuộc sống xung quanh chúng ta không thể thiếu được
những vật dụng hằng ngày trong sinh hoạt,VD Túi xách, hộp bút, khăn tay,
balo,giày dép..Muốn đẹp thì chúng ta phải trang trí hoa, lá, màu sắc..Vậy thì chúng
ta hãy cùng tái hiện hoạt động bài Tranh in hoa, lá ngay bây giờ và tại đây nhé!
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1.Khám phá.
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh,
thảo luận để nhận biết hình thức

Đồ dùng/
Phương tiện/ sản
phẩm của HS


tạo cách sử dụng hoa, lá để in,
cách tạo hình,sử dụng màu và hoa,
lá cũng như vai trò của tranh in
trong cuộc sống.
Gợi ý cách thức tổ chức:
Quan sát hình sgk và cho biết :
- Nét, hình, màu trong bức tranh
được thể hiện như thế nào?
- Bức tranh được tạo ra bằng cách
nào?

Câu hỏi gợi mở:
Khơi gợi, khuyến khích HS, đưa
ra ý kiến, nhận xét,…
- Cách tạo bức tranh bằng hình
thức gì ?

Quan sát hình trả lời câu hỏi
theo gợi ý của GV.
- Nét viền khơng rõ, đứt quảng.
- Hình hoa và những chiếc lá.
- Có các màu: vàng, xanh lam,
tím, cam, nâu.
- Hình 1và 2
- In hình từ các chiếc lá và
tr.13 sách SGK
chấm bông tâm
MT lớp 6, vở
BT
- Hình ảnh, hoạt tiết,hình hoa
lá, rồi in.
- Bìa cứng,giấy màu,rau, củ,
quả, hoa, lá trình bày ở phía
trên giấy

- Vật liệu trình bày in hoa, lálà gì
?
Tóm tắt để HS nhận biết:
Giáo viên cùng HS nhận xét, kết
luận: Tranh in thường có màu sắc
đa dạng, phối màu theo sở thích,

thường khơng có nét viền.
- Tranh in hoa, lá là sản phẩm mĩ
thuật ứng dụng ,được thiết kế dồ
họa gồm phần hoa, lá, và các vật
dụng umg quanh rồi sử dụng màu
hoặc tâm bơng rồi in lên giấy hoặc
các loại bìa cứng, được sử dụng
để phục vụ đời sống tinh thần của
con người vào các dịp lễ, tết, có
thể tạo thành bức tranh để treo
hoặc in trên các loại trang phục
vải,giấy….
- Cách sắp xếp hình, màu trên mỗi
bàicó sự khác nhau. Tùy thuộc
vào tính chất và nội dung của mỗi
loại dụng cụ sử dụng để in,màu
sắc trang nhã,hài hòa phù hợp với
từng tranh
Hoạt động 2.
Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.


Nhiệm vụ:
- Từ việc quan sát tranh in và xem
giáo viên thực hiện mẫu cách tạo
ra hình bằng các vật liệu có bề
nổi, rau, củ, quả, lá cây,.. từ đó
học sinh nhận ra cách in tranh và
hình thành ý tưởng lựa chọn vật
liệu tạo hình để thực hiện tranh in.

Gợi ý cách thức tổ chức:
HS quan sát tranh SGK tr.14 và
đặt câu hỏi
- Quan sát, thảo luận, nhận biết
- Những hình trong tranh được tạo chỉ ra cách thực hiện
ra bằng cách nào?
- Làm cách nào cho những hình
riêng lẻ trên giấy có sự liên kết
lại?
Các em sẽ vẽ màu nền và in thêm
vài hình nhỏ, nét cho các hình liên
kết lại.
- Giáo viên thực hiện in một mẫu
hoa lá cho học sinh xem.
Câu hỏi gợi mở:
- Giáo viê đặt câu hỏi: Em nào có
thể nếu cách thức thực hiện bức
tranh in.
Tóm tắt để HS ghi nhớ
- Giáo viên kết luận: hình lá cây
trong tranh tạo ra bằng cách quét
màu lên lá cây rồi in lên giấy, hoa
thì in bằng vỏ hạt dẻ, bơng gịn,
khn sốp, chấm nhị hoa bằng
bơng tăm.
- Hình in có thể tạo được bức
tranh ấn tượng và sinh động.

- SGK hình
tr.14

-Sản
phẩm
tranh in hoa ,lá
của HS

-Hs trả lời

Bước 1:- Lựa chọn hoặc tạo
những vật liệu có bề mặt nổi
làm khuôn in.
Bước 2- Bôi màu vào khuôn và
in hình lên giấy để tạo bức
tranh.
Bước 3- In thêm màu, tạo sự
hài hịa và nhịp điệu cho bức
tranh.
Bước 4- Hồn thiện bức tranh.

Hoạt động 3.Luyện tập- sáng tạo
Nhiệm vụ:
- Học sinh biết ứng dụng cách in
của các hoạt động trước áp dụng
vào thực hành một cách sáng tạo
để tạo ra bức tranh in từ các vật

- Thực hiện HĐ3 theo hướng
dẫn của GV

- Sản phẩm của
hoạt động

trước


liệu nổi, hoa, lá, rau, củ,… tạo tư
liệu cho các bài trang trí ứng
dụng.
Gợi ý cách thức tổ chức:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại cách hoàn thiện một bức tranh
in từ các vật liệu rau, củ, quả,..

- Đồ dùng theo
yêu cầu bài tập
thực tế

- HS nhắc lại:
- Lựa chọn hoặc tạo những vật
liệu có bề mặt nổi làm khn
in.
- Bơi màu vào khn và in hình
lên giấy để tạo bức tranh.
- In thêm màu, tạo sự hài hòa
và nhịp điệu cho bức tranh.
+ Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn thiện bức tranh.
cho học sinh: đã hiểu cách thực
hiện một bức tranh in, với sự cuốn
- Tìm hiểu sản phẩm hình ảnh
hút của thể loại tranh in, các em
thực tế để có ý tưởng sáng tạo
có muốn tạo một bức tranh của

thể hiện cảm xúc của mình không riêng.
- Suy nghĩ và lưu ý câu hỏi gợi
nào? Chúng ta lấy dụng cụ đã
mở của GV để có thêm ý tưởng
chuẩn bị để lên bàn và bắt đầu
sáng tạo.
thực hiện. Mỗi em sẽ thực hiện
- Thực hành tạo sp cá nhân/ sp
một bài trên giấy A4.
nhóm theo yêu cầu của Bài tập
Thời gian làm bài: 18 phút
Giáo viên bao quát lớp, hỗ trợ HS
HS lấy dụng cụ ra thực hành.
gặp khó khăn.
Thời lượng: 18 phút
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi
thực hành (nếu cần)
- Lưu ý để HS ghi nhớ
- Hình ảnh, hoa, lá, hình,màu trên
bài in cần tạo được sự hài hịa.
Hoạt động 4. Phân tích- đánh giá
Nhiệm vụ:
- Thông qua tác phẩm vừa làm,
học sinh nêu cảm nhận của mình
Thực hiện theo hướng dẫn của
và thể hiện khả năng phân tích tác GV dựa vào nội dung HĐ 4
phẩm, chia sẽ kinh nghiệm trong
qua trình thực hiện.
- Sản phẩm của
Gợi ý cách thức tổ chức:

HĐ 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn
thành sản phẩm trưng bày lên bục - Dán sản phẩm lên bảng theo
giảng.
nhóm.


- Yêu cầu một vài học sinh lên
trình bày sản phẩm của mình. Các
em cịn lại lắng nghe và hỏi những
thắc mắc và góp ý tranh của bạn.
- Nêu cảm nhậnvề hình, ảnh, và
- HS trưng bày tranh và nêu cảm
màu sắc trong sản phẩm của
nhận của mình.
mình, của bạn
- Cả lớp lắng nghe và vấn đáp lẫn
nhau.
- Giáo viên hỗ trợ học sinh giải
- Nêu ý tưởng chỉnh sửa, hồn
đáp thắc mắc của các bạn, góp ý
thiện sản phẩm
thêm cho bài của học sinh hoàn
chỉnh hơn.
- Giáo viên nhận xét tổng thể tất
cả các bài của học sinh.
Câu hỏi gợi mở:Tạo cơ hội cho
HS:
- Nhận xét, chia sẻ cảm nhận về
chữ,hình ảnh trong sản phẩm của

mình, của bạn
- Có ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện
sản phẩm.
Hoạt động 5.Vận dụng- phát triển
- Có ý tưởng phát triển thành
Khuyến khích HS:
sản phẩm MT mới hoặc điều
Sản phẩm cá
Vận dụng, phát triển ý tưởng để chỉnh để có sản phẩm hồn
nhân/ nhóm
hồn thiện sản phẩm
thiện hơn.
- Phát huy năng lực chuyên biệt
và phẩm chất cá nhân sau bài
học.
Tóm tắtđể HS nhận biếtthêm …
4. Dặn dị
- Chuẩn bị bài sau: Hồn thành
tiếp bài vẽ của mình.
- Chuẩn bị đồ dùng: Bút
*Ghi nhớ
chì,màu vẽ,giấy,bìa màu,kéo,hồ
dán,sản phẩm mĩ thuật của bài
trước.
TIẾT 2 - BÀI 3: TRANH IN HOA LÁ
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Phương tiện/


sản phẩm của
HS
Hoạt động 1.Khám phá.
*Khởi động:
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS tìm hiểu/ nhớ lại các
sản phẩm minh hoạ hoặc hoạt động
trải nghiệm để hoàn thiện sản phẩm
từ tiết học trước
-GV Hướng dẫn HS tìm lại hình sao
cho cân đối.
- GV cho HS trang trí và in tiếp bài
của mình.

- Tham gia HĐ1 theo yêu
cầu của GV
- Quan sát GV thị phạm
trên bảng

- Sản phẩm từ
tiết học trước.
- Đồ dùng HS
chuẩn bị
- SGK, vở BT

- HS trang trí và in tiếp
bài của mình.


Hoạt động 2.Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.

Gợi ý cách thức tổ chức:
Hướng dẫn, hỗ trợ HS nhận biết
/nêu /chỉ ra các yếu tố, nguyên lý mĩ
thuật được vận dụng để tạo ra sản
phẩm;
Câu hỏi gợi mở:
Gợi ý cho HS nhận xét bài của
mình, của bạn để rút kinh nghiệm,
hồn thiện sản phẩm.
- Tóm tắt để HS ghi nhớ

- Quan sát, thảo luận,
- SGK
nhận biết/ nêu/ chỉ ra cách -Sản phẩm cá
thực hiện HĐ2.
nhân
- Thực hành tạo sp cá
nhân, nhóm (nếu có)
- Nhận xét bài của
mình/của bạn để tìm ra
những ý hay của bạn để
thêm vào bài của mình
đẹp hơn.
*Ghi nhớ

Hoạt động 3.Luyện tập- sáng tạo
Nhiệm vụ:

Tạo cơ hội, gợi mở cho HS sáng
tạo sản phẩm cá nhân (hoặc nhóm)
Gợi ý cách thức tổ chức:
- Yêu cầu HS thực hiện tiếp sản
phẩm từ tiết học trước
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi thực
hành (nếu cần)

- Tìm hiểu sản phẩm minh
hoạ để có ý tưởng sáng
tạo riêng.
- Suy nghĩ và lưu ý câu
hỏi gợi mở của GV để có
thêm ý tưởng sáng tạo.
- Thực hành hoàn thiện sp
cá nhân/ tạo sp nhóm theo
yêu cầu của Bài tập

- Sản phẩm của
hoạt động trước
(thực hiện tiếp)
- Đồ dùng theo
yêu cầu bài tập
thực tế


Hoạt động 4. Phân tích- đánh giá
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS lựa chọn hình thức
Trưng bày, giới thiệu sp cá nhân

Gợi ý cách thức tổ chức:
- Nêu cảm nhận và chia sẻ về sản
phẩm in hoa, lá, hoặc các loại rau ,
cue, quả....
- Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận xét,
đánh giá
Câu hỏi gợi mở:
- Em thích bài in hoa, lá nào? Vì
sao?
-Màu sắc, họa tiết,và hình in được
kết hợp như thế nào trên bài vẽ?
- Tranh in em thích sử dụng phù hợp
trong hoàn cảnh nào và đối tượng
nào?
Em có muốn điều chỉnh gì để cách
in bài của mình hoặc của bạn đẹp và
hợp lí hơn?
- Một hoặc hai em lên nêu ý tưởng
sử dụng bài của mình.

Thực hiện theo hướng dẫn
của GV dựa vào nội dung
HĐ 4
- Sản phẩm của
- Trưng bày sản phẩm
HĐ 3
- Nêu cảm nhận về vẻ
đẹp, các yếu tố, nguyên
lý MT trong sản phẩm của
mình, của bạn

- Chia sẻ cảm xúc cá
nhân về sản phẩm, và
cách sắp xếp họa tiết.

- Nêu ý tưởng sử dụng
sản phẩm (2 em)

Hoạt động 5.Vận dụng- phát triển
Khuyến khích HS:
- Giáo viên chiếu đoạn clip giới
thiệu một số tranh in.“ tranh in
thuộc lĩnh vực đồ họa tạo hình được
thể hiện bằng cách gián tiếp, đưa
chấm, nét, hình, màu từ khuôn mẫu
in lên mặt giấy, vải,.. để thể hiện ý
tưởng của họa sĩ.
- Kỹ thuật in có thể có nhiều ứng
dụng trên nhiều thể loại sản phẩm
phục vụ đời sống như: vải, giấy gói
hàng, mũ, giấy dán tường, ba lơ,..”
Giáo viên đặt câu hỏi
- HS quan sát và chỉ ra hình ảnh,
màu sắc, đường nét và cách tạo
thành bức tranh?
- Tranh in có tác đụng gì trong cuộc
sống?

Chia sẻ cảm xúc cá nhân
về sản phẩm
- Tranh được làm bằng

cách in, màu sắc hài hòa.
- Tranh in được sử dụng
khá phổ biến trong đời
sống, tạo ra tác phẩm mĩ
thuật, nâng cao giá trị sử
dụng và tính thẫm mĩ cho
sản phẩm.
- Phát huy năng lực
chuyên biệt và phẩm chất
cá nhân sau bài học.
*Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ trong

Sản phẩm/ tác
phẩm MT


Tóm tắt/ Tổng kết để HS nhận
sgk MT 6 tr .16
biết thêm …
- Giáo viên chốt ý: như vậy sản
phẩm hơm nay các em có thể làm
thành bức tranh để treo trang trí
trong nhà, và cũng có thể làm sản
phẩm này để trang trí cho bài tiếp
theo: trang trí thiệp chúc mừng.
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: Bài 4: THIỆP
CHÚC MỪNG
- Chuẩn bị đồ dùng: Giấy vẽ, bút

chì, màu, tẩy(gôm),màu vẽ hồ dán,
kéo, sản phẩm Mi thuật của bài học
trước...
BỔ SUNG,RÚT KING NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………….


Ngày soạn:…../…./…..
Ngày giảng:…../…./…..
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM MÀU SẮC
Bài 4 : THIỆP CHÚC MỪNG (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Nhiệm vụ của giáo viên
- Tạo cơ hội cho HS quan sát hình
ảnh,thảo luận để nhận biết hình thức
tạo thiệp, cách tại hình,sử dụng màu
và chữ cũng như vai trò của thiệp chúc
mừng trong cộc sống.
- Hướng dẫn hỗ trợ để HS tạo thiệp
chúc mừng với hình có sẵn.
- Gợi mở cho HS về cấu trúc,hình
thức,vai trị cuat thiệp trong đời sống.

HS cần đạt được
- Chỉ ra được cách kết hợp chữ, hình để tạo

sản phẩm thiệp chúc mừng.
-Tạo được thiệp chúc mừng với hình có sẵn.
-Phân tích được vai trị của chữ,hình,màu và
sự hài hịa trên thiệp. Nhận biết được giá trị
văn hóa tinh thần của thiệp chúc mừng trong
cuộc sống.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức:
+Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện


Chuẩn bị của GV: Ảnh chụp thiệp chúc mừng, sgk MT 6 bộ CTST…
Chuẩn bị của HS: Bút chì,màu vẽ,giấy,bìa màu,kéo,hồ dán,sản phẩm mĩ
thuật của bài trước.
IV. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
Tiết 1
*Khởi động: Trò chơi” trời mưa,trời mưa”
Cách chơi:
Cô : (hô): Trời mưa, trời mưa
Cả lớp:che ơ,đội nón(hai tay vịng lên đầu)
Cơ:mưa nhỏ
Cả lớp: Tí tách,tí tách ( vỗ nhẹ 2 ngón tay vào nhau)
Cô: mưa rào,mưa rào

Cả lớp: lộp độp,lộp độp ( vỗ tay to hơn)
Cơ: sấm nổ
Cả lớp:Đì đồng,đì đồng(nắm bàn tay giơ cao 2 lần)
Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã làm quen với tranh in hoa lá theo các
emviệc sử dụng tranh in tạo ra những sản phẩm ứng dụng nào? (bưu thiếp chúc
mừng)
? Em sẽ sử dụng một phần của tranh in hay toàn bộ tranh in để trang trí cho sản
phẩm đó?(Sử dụng được tồn bộ tranh in hoặc phần mình u thích để trang trí cho
sản phẩm.)
Vậy hôm nay chúng ta sử dụng sản phầm có sẵn để tạo ra thiệp chúc mừng.
TIẾT 1 - Bài 4 : THIỆP CHÚC MỪNG
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Đồ dùng/
Phương tiện/ sản
phẩm của HS

Hoạt động 1.Khám phá.
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS quan sát hình
ảnh,thảo luận để nhận biết hình
thức tạo thiệp, cách tạo hình,sử
dụng màu và chữ cũng như vai trò
của thiệp chúc mừng trong cộc
sống.
Gợi ý cách thức tổ chức:
Quan sát hình trả lời câu
Quan sát hình sgk và cho biết :

hỏi theo gợi ý của GV.
- Nội dung, ý nghĩa của thệp chúc - Nội dung: thiệp chúc
mừng?
mừng các ngày lễ 8.3,

- Hình 1 tr.17 sách
SGK MT lớp 6, vở
BT


20.11, chúc mừng sinh
- Kiểu chữ sử dụng cho thiệp chúc nhật.
mừng?
- Kiểu chữ: SD được nhiều
kiểu chữ khác nhau ( In
Câu hỏi gợi mở:
hoa,In thường, cách điệu)
Khơi gợi, khuyến khích HS, đưa
ra ý kiến, nhận xét,…
- Cấu trúc của thiệp gồm những gì - Chữ ,hình,hình hoa
?
lá,phần vẽ chữ chúc mừng.
- Vật liệu , hình thức trình bày
- bìa cứng,giấy màu,trình
thiệp là gì ?
bày ở phía trên thiệp,phía
Tóm tắt để HS nhận biết:
dưới thiệp ,ở giữa thiệp
- thiệp chúc mừng là sản phẩm mĩ
thuật ứng dụng ,được thiết kế dồ

họa gồm phần hình và chữ, được
sử dụng để phục vụ đời sống tinh
thần của con người vào các dịp lễ,
tết.phần hình của thiệp có thể vẽ
hoặc sử dụng vật liệu, hình in.
- Cách sắp xếp chữ,hình,màu trên
mỗi thiệp có sự khác nhau. Tùy
HS lắng nghe.
thuộc vào tính chất và nội dung
của mỗi loại thiệp,màu sắc trang
nhã,hài hòa phù hợp với mục dích
chúc mừng
+ Có thiệp có cả chữ và số
+Có thiệp có chữ nhưng khơng có
số.
+ có thiệp chỉ cs hình mà khơng
có chữ.
Hoạt động 2.Kiến tạo kiến thức- kĩ năng.
Nhiệm vụ:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận
biết cách tạo thiệp,khuyến khích
HS sử dungjcacs đồ dùng, hình
ảnh có sẵn để làm thiệp chúc
mừng
Gợi ý cách thức tổ chức:
- Yêu cầu HS quan sát hình ở
trang 18 SGK MT6 thảo luận để
nhận biết cách thiết kế thiệp từ
hình có sẵn.


- Quan sát, thảo luận, nhận
biết chỉ ra cách thực hiện
Bước 1: Xác định mục
đích và nội dung của thiệp.
Bước 2: Lựa chọn giấy
xác định kích thước thiệp.
Bước 3 Lựa chọn phần
- SGK hình 2 tr.18
hình ảnh u thích trong
-Sản phẩm tranh in
bài Tranh in hoa, lá
hoa ,lá của HS
Bước 4: Cắt và dán hình
đã chọn vào mặt chính để


×