Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.39 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là
sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế
kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà
dưới mắt tơi thì...
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói
rằng: “Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”
(Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)
a. Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào?
A. Dế mèn phiêu lưu kí.
B. Vượt thác.
B. Bức tranh của em gái tơi.
D. Sơng nước Cà Mau.
b. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Võ Quảng.
B. Tạ Duy Anh.
C. Đoàn Giỏi.
D. Tơ Hồi.
c. Nội dung chính của đoạn văn bản trên là?
A. Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh.
B. Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ.


C. Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình.
D. Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cơ em gái.
d. Vì sao nhân vật Tơi (người anh) trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh
của em gái mình?
A. Em gái vẽ xấu quá.
B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Em gái vẽ bằng đôi mắt to.
Câu 2. (1,0 điểm)
Chỉ ra phép tu từ nhân hóa trong những câu thơ sau:
“ Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa.”
(Trần Đăng Khoa)
Câu 3. (2,0 điểm)
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau?
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”...
(Ngữ Văn 6 - Tập hai)
Câu 4. (5,0 điểm)
Hãy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi.

==== Hết ====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6

Câu

Nội dung

Điểm

1

(mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm)
a, B; (Bức tranh của em gái tôi). Lưu ý: do đề có 2 đáp án B trùng nhau, nếu học
sinh sửa đáp án B (Bức tranh của em gái tơi) là C thì giáo viên chấm và cho

2,0

điểm.

b, B;
c, D;
d, C.
2
Phép nhân hóa: Sải tay, bơi, nhảy múa. (Tìm thiếu 1 từ trừ 0,25 điểm)
1,0
3 Phép tu từ so sánh:
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

0,5
+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai 0,5
linh hùng vĩ.
- Tác dụng: Với việc sử dụng phép tu từ so sánh trong việc miêu tả hình ảnh
Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác nhằm khắc họa và làm nổi bật vẻ 1,0
đẹp chắc khỏe, gân guốc, hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ có đủ sức mạnh để chinh phục thiên nhiên.
0,5
4 Mở bài:
- Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm ...
Thân bài:
1,0
* Tả bao quát:
- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên).
- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được diễn ra
thật nhanh ...)
2,0
* Tả chi tiết:
- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: đá cầu, rượt bắt, .... nữ: nhảy
dây, chuyền banh ....)
- Đâu đó vài nhóm khơng thích chơi đùa ngồi ơn bài, hỏi nhau bài tính khó
vừa học.
- Âm thanh (hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả ....)
- Khơng khí (nhộn nhịp, sơi nổi ...)
1,0
* Cảnh sân trường sau giờ chơi:
- Vắng lặng, lác đác vài chú chim hót, cảnh vật….
- Khơng gian văng vẳng tiếng thầy cô giảng bài…
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về lợi ích của giờ ra chơi giúp giải tỏa nỗi mệt nhọc, 0,5

thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
Lưu ý: Yêu cầu về kĩ năng làm bài Tập làm văn:
- Biết viết bài văn tả cảnh;
- Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Biết tách đoạn phần thân bài;
- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá
đúng bài làm của học sinh. Cần miêu tả sinh động, giàu cảm xúc, lời văn trôi chảy, mạch


lạc; toát lên nét đặc trưng của giờ ra chơi: cho điểm tối đa mỗi ý.
- Học sinh miêu tả cịn chung chung, khơ khan; mắc lỗi về diễn đạt, trình bày ý: giám
khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp. Bài viết
lạc sang kiểu văn bản khác (tự sự,…) cho 1,0 điểm.



×