Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.59 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề )

Câu 1. (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!
Ngột làm sao, chết uất thơi
Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu!”
(Ngữ văn 8, Tập 2)
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b) Bài thơ ấy được sáng tác trong hồn cảnh nào? Viết bằng thể thơ gì?
c) Xét về mục đích nói, câu thơ “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”
thuộc kiểu câu nào? Chỉ ra dấu hiệu nhận biết về hình thức của kiểu câu ấy?
Câu 2. (2,0 điểm)
Hãy cho biết các câu sau đây thực hiện hành động nói nào?
a) Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. (Trần Quốc Tuấn).
b) Bạn không nên đội ô đi xe đạp.
Câu 3. (5,0 điểm)
Viết bài văn giới thiệu một trò chơi dân gian mà em biết.

===== HẾT =====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH



Câu
1

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 8

Nội dung
a) Khổ thơ trên trích trong bài thơ “Khi con tu hú”
Tác giả: Tố Hữu.
b) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ
khi tác giả bị bắt giam ở đây vào tháng 7/1939.
- Thể thơ: Lục bát.
c) Xét về mục đích nói câu “Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!”
thuộc kiểu câu cảm thán.
- Dấu hiệu nhận biết về hình thức: Có từ cảm thán: “ ơi” và kết thúc
bằng dấu chấm than.

2
a) Hành động trình bày.
b) Hành động điều khiển.
3
A. Yêu cầu chung: Viết đúng kiểu bài văn thuyết minh về phương
pháp cách làm. Bài viết có mở bài, thân bài, kết bài; ý sáng rõ, diễn
đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
B. Học sinh có thể trình bày bài viết theo gợi ý sau:
1. Giới thiệu khái quát về trò chơi mà em biết. Đó là trị chơi gì?
2. Giới thiệu về trị chơi.

- Nguồn gốc của trò chơi.
- Số người tham gia trị chơi, dụng cụ chơi (nếu có).
- Giới thiệu về cách chơi (luật chơi). Thế nào thì thắng? Thế nào thì
thua? Thế nào thì phạm luật?
+ Yêu cầu đối với trò chơi.
- Ý nghĩa của trò chơi trong đời sống thể chất, tinh thần, ý nghĩa xã
hội.
3. Khẳng định sự bổ ích của trị chơi dân gian cùng ý thức khơi phục
trị chơi dân gian.

Điểm
3,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
1,0
1,0
5,0

0,5

4,0

0,5




×