Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thuyết minh nghiên cứu khoa học -2020-"“Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật smocking vào phụ kiện thời trang cho nữ sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên" 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG...

NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SMOCKING VÀO PHỤ
KIỆN THỜI TRANG CHO NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT
HƯNG YÊN

<UTEHY.S.2021.32>
Thuộc nhóm ngành khoa học:
Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Oanh

Nam, Nữ:

Dân tộc: Kinh
Lớp: 107183.1

Khoa: Công nghệ May & Thời trang

Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học: Công nghệ May
Người hướng dẫn: ThS. Vũ Thị Oanh
ThS. Quách Thị Hương Giang

HƯNG YÊN, 2021


Nữ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SMOCKING VÀO PHỤ
KIỆN THỜI TRANG CHO NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP KỸ
THUẬT
HƯNG YÊN
<UTEHY.S.2021.33>

Thuộc nhóm ngành khoa học:
Sinh viên thực hiện:

Bùi Thị Oanh

Nam, Nữ:

Dân tộc: Kinh
Lớp: 107183.1 Khoa: Công nghệ May & Thời trang
Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 04
Ngành học:

Công nghệ May

Người hướng dẫn: ThS. Vũ Thị Oanh

ThS. Quách Thị Hương Giang
HƯNG YÊN, 2021
2

Nữ


BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN
1. Báo cáo tổng kết đề tài là cơ sở để hội đồng đánh giá kết quả thực hiện đề
tài nghiên cứu khoa học của sinh viên. Báo cáo tổng kết phải phản ánh đầy đủ
nội dung, kết quả thực hiện đề tài và phải được đóng thành quyển.
2. Hình thức của báo cáo tổng kết đề tài:
2.1. Khổ giấy A4 (210 x 297 mm);
2.2. Số trang từ 50 trang đến 100 trang (khơng tính mục lục, tài liệu tham khảo
và phụ lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line;
lề trái 3cm; lề trên, lề dưới, lề phải 2cm.
3. Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày theo trình tự sau:
3.1. Trang bìa (mẫu 5);
3.2. Trang bìa phụ (mẫu 6);
3.3. Mục lục;
3.4. Danh mục bảng biểu;
3.5. Danh mục những từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.6. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài (mẫu 1);
3.7. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài (mẫu 2);
3.8. Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, lý do chọn
đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên
cứu;
3.9. Các chương 1, 2, 3,...: Các kết quả nghiên cứu đạt được và đánh giá về
các kết quả này;
3.10. Kết luận và kiến nghị: Kết luận về các nội dung nghiên cứu đã thực hiện

và kiến nghị về các lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết quả nghiên cứu;
3.11. Tài liệu tham khảo (tên tác giả được xếp theo thứ tự bảng chữ cái);
3.12. Phụ lục.
3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật smocking vào phụ kiện thời
trang cho nữ sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên.”
- Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Oanh
- Lớp: 107183.1 Khoa: CN May & Thời trang Năm thứ:3 Số năm đào tạo: 04
- Người hướng dẫn: ThS. Vũ Thị Oanh
ThS. Quách Thị Hương Giang
2. Mục tiêu đề tài:
- Góp phần làm phong phú thêm phụ kiện thời trang đáp ứng nhu cầu thị hiếu
cho phụ nữ.
- Góp phần cung cấp một số tài liệu tham khảo, phục vụ cho các học phần
chuyên ngành thiết kế thời trang.
- Nhằm sáng tạo và bổ sung thêm vào thị trường một số sản phẩm về phụ kiện
thời trang.
3. Tính mới và sáng tạo:
Hiện nay có nhiều nhà thiết kế sử dụng kỹ thuật xử lý bề mặt chất liệu
tuy nhiên chưa có sự phổ biến và chưa có tài liệu nào đề cập cụ thể đến nghiên
cứu ứng dụng kỹ thuật smocking vào xử lý bề mặt vào sáng tác túi xách cho
nữ, sáng tạo và bổ sung thêm vào thị trường một số sản phẩm về phụ kiện thời
trang.
4. Kết quả nghiên cứu:


4


- Đưa ra bảng mẫu thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật smocking vào một số phụ
kiện thời trang.
- Thực hiện 4 sản phẩm túi sách ứng dụng kỹ thuật smocking.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
- Đã ứng dụng kỹ thuật khâu dúm tạo bề mặt vải vào phụ kiện thời trang.
- Đề tài mang tính kế thừa và phát huy những nghiên cứu trước đó.
- Đề tài cũng góp phần cung cấp một số tài liệu tham khảo trong lĩnh vực Thời
trang.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ
tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả
nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng 05 năm 2021
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Bùi Thị Oanh
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5



Ngày

tháng 05 năm 2021

Xác nhận của trường đại học

Người hướng dẫn

(ký tên và đóng dấu)

(ký, họ và tên)

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Bùi Thị Oanh
Sinh ngày: 11 tháng 08 năm 2000
Nơi sinh: An Bình, Nam Sách, Hải Dương.
Lớp:

107183.1

Khóa: 2018 - 2022

Khoa: Cơng nghê May & Thời trang

Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên – Nhân Hoà, Mỹ Hào,
Hưng Yên.
Điện thoại:

0368939289

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1
đến năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Công nghệ May

Khoa: Công nghệ May & Thời trang

Kết quả xếp loại học tập: Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Công nghệ May

Khoa: Công nghệ May & Thời trang

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Ngày

tháng 05 năm 2021

Xác nhận của trường đại học

Sinh viên chịu trách nhiệm chính


(ký tên và đóng dấu)

thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

7


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ..................................................................................................... 10
PHẦN I: MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 12
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................... 12
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................................................. 12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................. 14
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................ 14
6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................................... 14
7. Nội dung nghiên cứu. .................................................................................................................. 15
PHẦN II: NỘI DUNG..................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT TẠO BỀ
MẶT VẢI SMOCKING. ................................................................................................................ 16
1.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo bề mặt vải bằng kỹ thuật smocking. ......................................... 16
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................................... 16
1.1.2. Tìm hiểu một số phương pháp trong kỹ thuật smocking. ................................................. 17
1.1.3. Vật liệu thường dùng: ........................................................................................................ 19
1.1.4. Các ứng dụng của smocking trong các lĩnh vực: ............................................................. 19
1.1.5. Phân loại các kiểu smocking: ............................................................................................ 19
1.2. Đặc điểm nhân trắc và tâm sinh lý của khách hàng: .............................................................. 21
1.3. Nghiên cứu thị trường và xu hướng phụ kiện thời trang nữ. ................................................. 22
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 26
2.1 Sản phẩm nghiên cứu................................................................................................................ 26

2.2 Nguyên phụ liệu. ........................................................................................................................ 26
2.2.1 Các loại vải. ......................................................................................................................... 26
a. Vải polyamide. ................................................................................................................ 26
b. Vải nhung ....................................................................................................................... 27
c. Vải cotton. ....................................................................................................................... 28
d. Vải lụa. ........................................................................................................................... 30
e. Vải đũi. ........................................................................................................................... 31
f. Vải polyestes pha spandex ................................................................................................ 33
8


g. Vải thun. ......................................................................................................................... 34
h. Vải cotton thô.................................................................................................................. 35
2.2.2 Phụ liệu................................................................................................................................ 36
2.3 Phương pháp. ............................................................................................................................ 36
a. Phương pháp smocking kiểu ô vuông............................................................................... 36
b. Phương pháp smocking kiểu canadian............................................................................. 36
c. Phương pháp smocking kiểu pillow .................................................................................. 37
d. Phương pháp smocking kiểu lattice.................................................................................. 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 39
3.1 Quá trình thực hiện kỹ thuật smocking kiểu ô vuông. .......................................................... 39
3.2 Phương pháp smocking kiểu canadian.................................................................................... 42
3.3 Phương pháp smocking kiểu pillow......................................................................................... 45
3.4 Phương pháp smocking kiểu lattice......................................................................................... 45
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 47
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 54

9



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Tên hình

Trang

Hình 1.1 Trang phục có sử dụng kỹ thuật smocking

11

Hình 1.2 Các phương pháp tạo bề mặt vải.

12

Hình 1.3 Một số mũi smocking

13

Hình 1.4 Smocking kiểu Anh

15

Hình 1.5 Smocking trực tiếp.

15

Hình 1.6. Smocking kiểu Bắc Mỹ

16

Hình 1.7 Smocking kiểu Ý


16

Hình 1.8 Một số kiểu smocking

17

Hình 1.9 Một số hình ảnh trang phục ứng dụng của kỹ thuật

18

smocking
Hình 1.10 Chiếc máy phục vụ cho kỹ thuật khâu dúm đầu tiên

18

Hình 1.11 Xu hướng thời trang phụ kiện năm 2021.

19

Hình 1.12 Xu hướng thời trang năm 2022

19

Hình 2.1 Vải polyamide.

21

Hình 2.2 Vải nhung.


21

Hình 2.3 Vải cotton.

24

Hình 2.4 Vải lụa.

25

Hình 2.5 Vải đũi

27

Hình 2.6 Vải PE pha spandex.

28

Hình 2.7 Vải thun.

29

Hình 2.8 Vải cotton thơ.

29

Hình 3.1 Hình ảnh ý tưởng kiểu ơ vng

32


Hình 3.2 Chuẩn bị dụng cụ.

32
10


Hình 3.3 Kẻ sơ đồ.

33

Hình 3.4 Khâu từng mắt smocking.

33

Hình 3.5 Sản phẩm hồn thiện.

34

Hình 3.6 Hình ảnh ý tưởng kiểu smocking Canadian

35

Hình 3.7 Chuẩn bị dụng cụ.

35

Hình 3.8 Kẻ sơ đồ.

36


Hình 3.9 Khâu từng mắt smocking.

36

Hình 3.10 Gắn chi tiết phụ.

37

Hình 3.11 Sản phẩm hồn thiện.

37

Hình 3.12 Hình ảnh ý tưởng kiểu pillow.

38

Hình 3.13 Chuẩn bị dụng cụ.

38

Hình 3.14 Kẻ sơ đồ.

39

Hình 3.15 Khâu từng mắt smocking.

39

Hình 3.16 Gắn chi tiết phụ


40

Hình 3.17 Sản phẩm hồn thiện.

40

Hình 3.18 Hình ảnh ý tưởng kiểu smocking lattice

41

Hình 3.19 Chuẩn bị dụng cụ.

41

Hình 3.20 Kẻ sơ đồ.

42

Hình 3.21 Khâu từng mắt smocking.

42

Hình 3.22 Gắn chi tiết phụ

43

Hình 3.23 Sản phẩm hồn thiện.

43


11


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay nhu cầu sử dụng phụ kiện có sử dụng kỹ thuật smocking rất
cao. Kỹ thuật smocking chưa được sử dụng phổ biến và rộng rãi trên các sản
phẩm may mặc tại Việt Nam. Xu hướng thời trang luôn thay đổi theo từng
mùa và từng năm mà kỹ thuật smocking có nhiều mẫu mã đa dạng. Các tài
liệu tham khảo có liên quan đến đề tài còn hạn chế và sách hướng dẫn các
bước để tạo ra một số phụ kiện thời trang có ứng dụng kỹ thuật smocking gần
như khơng có trên thị trường. Đồng thời nghiên cứu về một số hiệu ứng mà kỹ
thuật smocking lên một số chất liệu vải khác nhau và những kiểu smocking
nào phù hợp với chất liệu, kiểu dáng, mẫu mã cần sử dụng.
Với những lý do trên, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu
và ứng dụng kỹ thuật smocking vào phụ kiện thời trang cho nữ sinh viên
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên.’’
2. Tình hình nghiên cứu
- The Art of Manipulating Fabric bởi Colette Wolff.
- Nhóm kĩ sư của KS. Nguyễn Hạ Nguyên, CN Nguyễn Hoa Mai, ThS
Nguyễn Thị Luyến, ThS Hồ Thục Khanh đã nghiên cứu bộ phương tiện
dạy học hướng dẫn kỹ thuật smocking.
- Bộ sưu tập của nhà thiết kế Cơng Trí năm 2016.

12


Hiện nay ở Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu về kỹ thuật
tạo bề mặt vải smocking nhưng tập chung vào sản phẩm nội thất.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
 Mục đích.
- Góp phần làm phong phú thêm phụ kiện thời trang đáp ứng nhu cầu thị
hiếu cho phụ nữ.
- Góp phần cung cấp một số tài liệu tham khảo, phục vụ cho các học
phần chuyên ngành thiết kế thời trang.
- Nhằm sáng tạo và bổ sung thêm vào thị trường một số sản phẩm về phụ
kiện thời trang.
 Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu xu hướng thời trang phụ kiện năm 2022.
13


- Tìm hiểu về kết cấu, màu sắc, chất liệu sử dụng cho phụ kiện đáp ứng
được nhu cầu thị trường.
- Tìm hiểu những đặc trưng của kỹ thuật smocking.
- Ứng dụng kỹ thuật smocking lên phụ kiện thời trang cho lứa tuổi 18 22.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu:
- Kỹ thuật smocking tạo bề mặt vải.
- Phụ kiện thời trang cho lứa tuổi 18- 22 của trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Hưng Yên.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nữ lứa tuổi 18 - 22 của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên.
- Nghiên cứu kỹ thuật khâu dúm tạo bề mặt vải.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp sưu tầm, khảo sát, thu thập, tổng hợp, so sánh và xử lý
thông tin.

- Thực nghiệm một số kiểu khâu khâu dúm trực tiếp trên một số loại vải.
6. Đóng góp của đề tài
- Đã ứng dụng kỹ thuật khâu dúm tạo bề mặt vải vào phụ kiện thời trang.
- Đề tài mang tính kế thừa và phát huy những nghiên cứu trước đó.
- Đề tài cũng góp phần cung cấp một số tài liệu tham khảo trong lĩnh vực
Thời trang.

14


7. Nội dung nghiên cứu.
Đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của kỹ thuật tạo bề mặt vải bằng
kỹ thuật smocking.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.

15


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ
THUẬT TẠO BỀ MẶT VẢI SMOCKING.
1.1. Nghiên cứu kỹ thuật tạo bề mặt vải bằng kỹ thuật smocking.
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Smocking cịn được gọi là kỹ thuật khâu dúm, là kỹ thuật khâu trên vải
để tạo nên những kiểu trang trí bằng nếp gấp trên trang phục, dựa vào kỹ thuật
này có thể tạo nên những nếp gấp song song, đan xen hay mang hình gợn
sóng, hình cánh hoa hoặc các nếp uốn lượn phức tạp trên trang phục.
Kỹ thuật này không truy được nguồn gốc từ đâu, tuy nhiên thịnh hành

nhất có lẽ là vào thời kì Phục Hưng, trang phục của Nữ hồng Elizabeth I cịn
lưu giữ cũng được áp dụng kỹ thuật này. Đến cuối thế kỉ 19 kỹ thuật này đã
phổ biến khắp thế giới.
Một số tài liệu cho rằng, thuật ngữ “smocking” bắt nguồn từ một loại trang
phục ở thế kỉ 14, gọi là “the smock”. Loại trang phục này mặc được cho cả
nam và nữ. Nhưng về sau này, khi khâu dúm đa phần áp dụng cho trang phục
nữ nhiều hơn.

16


Hình 1.1 Trang phục có sử dụng kỹ thuật smocking
1.1.2. Tìm hiểu một số phương pháp trong kỹ thuật smocking.
Hầu hết kỹ thuật smocking xuất hiện từ rất lâu, xuyên suốt lịch sử của
vải vóc, nghệ thuật này đang trở lại và xuất hiện ngày càng nhiều trên những
sản phẩm. Đối với những nhà nghiên cứu và thiết kế bề mặt chất liệu vải,
những phương pháp cơ bản cần biết là xếp li, gấp nếp, khâu dúm, kết nhiều
mảnh thành một.

Hình 1.2 Các phương pháp tạo bề mặt vải. [4]
Khâu dúm có thể được thực hiện theo nhiều kiểu phức tạp.
Các mũi khâu tay tiêu chuẩn là:
- Khâu cáp: khâu chặt chẽ của các hàng đôi nối các cột xen kẽ nhau.
- Khâu gốc: một đường khâu chặt chẽ với độ linh hoạt tối thiểu nối hai
cột tập hợp tại một thời điểm thành các hàng chồng lên nhau với độ dốc
hướng xuống.
- Đường may viền ngoài: tương tự như đường khâu thân nhưng có độ dốc
hướng lên trên.

17



- Dây quấn cáp: một tập hợp các tập
hợp được làm việc trong ba hàng khâu
trên bốn cột tập hợp. Thường được tổ
chức thành các bộ ống nhỏ được sắp
xếp theo đường chéo để hút lỏng.
- Đường may sóng: một mẫu có mật độ
trung bình sử dụng ln phiên các
đường may ngang chặt chẽ và các
đường may chéo lỏng lẻo.
- Mũi may tổ ong: một biến thể mật độ
trung bình trên đường may cáp có thể
khâu đơi từng tập hợp lại và cung cấp
khoảng cách giữa chúng nhiều hơn,
với một đường may chéo xen kẽ được
giấu trên mặt trái của vải.
- Đường may tổ ong bề mặt: một biến
thể chặt chẽ trên đường may tổ ong và
đường may sóng với đường may chéo
có thể nhìn thấy, nhưng chỉ kéo dài
một tập hợp thay vì một tập hợp và
một khoảng trống.
Hình 1.3 Một số mũi smocking[5]
- Trellis stitch: một mẫu mật độ trung bình sử dụng mũi khâu gốc và mũi
khâu viền để tạo thành các mẫu hình kim cương.
- Khâu Vandyke: một biến thể chặt chẽ trên bề mặt khâu tổ ong bao bọc
các mũi chéo theo hướng ngược lại.
18



- Mũi may kim tuyến: một đường may thắt nút phức tạp kết hợp nhiều tập
hợp lại trong một đường may duy nhất. Được tổ chức tương tự như ống
dẫn cáp.
1.1.3. Vật liệu thường dùng:
Những loại vải thường được sử dụng gồm có: Vải linen, cotton, lụa, ren,
nhung, len, dạ… Trong đó vải cotton và lụa được ứng dụng nhiều nhất vì 2
loại vải này cho hiệu ứng đẹp khi tạo khối.
1.1.4. Các ứng dụng của smocking trong các lĩnh vực:
Do nhu cầu và sở thích của phái nữ hiện nay:
- Trong phụ kiện thời trang: Kỹ thuật khâu dúm được ứng dụng nhiều để
làm túi xách, ví cầm tay, mũ nón, mặt dây chuyền, bơng tai.
- Trong nội thất: Gối dựa sofa, giường ngủ, đèn bàn, màn cửa là những
vật trang trí nội thất thường được đưa nghệ thuật thiết kế bề mặt vải vào
để tạo điểm nhấn cho căn phòng.
1.1.5. Phân loại các kiểu smocking:
-

Mặc dù kỹ thuật khâu dúm cho hiệu ứng tốt nhất khi thực hiện trên vải

có trọng lượng nhẹ, nhưng tùy mục đích sử dụng, bạn có thể dùng nhiều loại
vải để thực hiện các loại kỹ thuật khác nhau. Thông thường, các loại vải có độ
bóng sẽ mang lại hiệu quả thị giác tốt nhất, một số mẫu có thể được trang trí
với hạt hoặc thêu tay.
- Có 4 loại smocking:
+ Smocking kiểu Anh: Là một quy trình gồm 2 bước tạo kết cấu vải: May
lược các điểm cách đều nhau tạo li theo hàng dọc trước, sau đó nối các điểm
trên li theo chiều ngang, tạo thành hiệu ứng. Cách làm này tạo nên nét đặc
trưng của khâu dúm kiểu Anh – tính đàn hồi của hàng li dọc. Khâu dúm kiểu


19


Anh gồm hơn 10 mẫu, mỗi mẫu cho nhiều hiệu ứng khác nhau: chuỗi, tổ ong,
dây thừng, kim cương, gợn sóng, lơng vũ…

Hình 1.4 Smocking kiểu Anh
+ Smocking trực tiếp: Loại này cũng tương đồng với khâu dúm kiểu Anh
nhưng thay vì dùng quy trình 2 bước, thay vì tạo pleats sẵn, ta chỉ cần may nối
các điểm đã tính toán trước trên mặt vải để tạo hiệu ứng tương tự khâu dúm
kiểu Anh.

Hình 1.5 Smocking trực tiếp.
+ Smocking kiểu Bắc Mỹ: Đây là kỹ thuật may theo cấu trúc dạng lưới với các
mũi hở, tạo ra những đường gấp với kết cấu phức tạp. Khâu dúm kiểu Bắc Mỹ
này có nhiều mũi như: lưới, hình thoi, bơng hoa.

20


Hình 1.6 Smocking kiểu Bắc Mỹ
+ Smocking kiểu Ý: Là dạng may li ép sát vào nhau để tạo hình trên vải. Có 2
loại khâu dúm Ý: khâu dúm viền và khâu dúm rải rác.

Hình 1.7 Smocking kiểu Ý
1.2. Đặc điểm nhân trắc và tâm sinh lý của khách hàng:
 Nghiên cứu nhu cầu khách hàng
Đối tượng lựa chọn nghiên cứu là nữ sinh viên có độ tuổi từ 18 -22 nói
chung đặc biệt là nữ sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên.
Với các bạn sinh viên hiện nay thời trang sẽ thiên về tính năng động trẻ

trung. Cũng có khá nhiều bạn theo đuổi phong cách nhẹ nhàng, nữ tính và dịu
dàng. Dễ phối đồ thích hợp cho những lần đi chơi hoặc đi học.
Những sản phẩm được làm ra từ kỹ thuật khâu dúm lại đa dạng về kiểu
dáng, mẫu mã và dễ phối đồ nên có thể đáp ứng được các nhu cầu của nữ sinh
nói chung đặc biệt là sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
nói riêng.
21


1.3. Nghiên cứu thị trường và xu hướng phụ kiện thời trang nữ.
 Nghiên cứu xu hướng thời trang
Vài năm chở lại đây xu hướng thời trang đang rất chuộng kỹ thuật tạo
bề mặt vật liệu bằng kỹ thuật khâu dúm đặc biệt ưa thích các phụ kiện.

Hình 1.8 Một số kiểu smocking
Nghệ thuật tạo hình trên mặt vải là những ý tưởng sáng tạo về
cách thức thay đổi hình dạng và sự cảm nhận về mặt vải với kim và chỉ.
Khi thực hiện, người ta sẽ dùng kim chỉ kết nối các điểm trên vải (đã
được tính tốn trước) để biến đổi cấu trúc vải, hoặc trang trí thêm, làm
phồng mặt vải. Kỹ thuật này giúp bạn tạo những nếp nhăn nghệ thuật,
đường gấp, gợn sóng, làm phồng, biến đổi một mảnh vải thông thường
thành một tác phẩm với kiểu sắp xếp tinh túy trên từng cm vải.
Để tạo được đúng kết quả kỹ thuật mang lại, các loại vải sử dụng
phải khá nhẹ và có kết cấu bền, không co dãn 4 chiều. Những loại vải
thường được sử dụng gồm có: Vải linen, cotton, lụa, ren, nhung, len,
dạ… Trong đó vải cotton và lụa được ứng dụng nhiều nhất vì 2 loại vải
này cho hiệu ứng đẹp khi tạo khối. Với những loại muslin thô ráp,
người ta thường làm mềm vải bằng cách giặt với chất tẩy rửa, giặt khơ,
làm ẩm, hoặc ủi trước khi tạo hình bề mặt vải.
22



Hình 1.9 Một số hình ảnh trang phục ứng dụng của kỹ thuật smocking
 Chiếc máy phục vụ cho kỹ thuật Smocking đầu tiên

Hình 1.10 Chiếc máy phục vụ cho kỹ thuật khâu dúm đầu tiên
a. Nghiên cứu xu hướng năm 2021
- Màu sắc: Xanh cổ điển, hồng san hô, Vàng cam, cam cháy, xanh ngọc
bích.
- Kiểu dáng Hình khối, túi cầm tay bản nhỏ, túi đan chéo như chăn bông
túi chần bông, túi xách cổ điển, túi chắp vá, dây xích to bản.

23


- Họa tiết: Đồng họa tiết với trang phục, quai da bản, họa tiết da nổi, họa
tiết đan chéo kết hợp cùng dây xích,
- Chất liệu: bơng, da, vải, len…

Hình 1.11 Xu hướng thời trang phụ kiện năm 2021.
b. Dự đốn xu hướng 2022
- Màu sắc: xanh, đỏ đơ, trắng, tím...
- Kiểu dáng : Túi hình mặt trăng, túi nhấn bản xích lớn, túi bucket, túi
nhỏ, túi kiểu khóa bấm miệng, túi hình chữ nhật nhỏ
- Chất liệu: Kim loại, nhựa trong, vải cotton, da…
- Họa tiết: khối hình, sóng nước…

Hình 1.12 Xu hướng thời trang năm 2022

24



Kết luận chương 1:
Kĩ thuật smocking đã xuất hiện từ rất lâu, xuyên suốt lịch sử. Kĩ thuật
này có nhiều kiểu được sử dụng trên nhiều loại chất liệu vải khác nhau. Nó
được ứng dụng đa dạng trên nhiều vật liệu của rất nhiều lĩnh vực. Trong tương
lai kĩ thuật smocking sẽ càng phát triển và được sử dụng rộng rãi trên thị
trường. Kỹ thuật này thịnh hành nhất có lẽ là vào thời kì Phục Hưng, trang
phục của Nữ hồng Elizabeth I cịn lưu giữ cũng được áp dụng kỹ thuật này.
Đến cuối thế kỉ 19 kỹ thuật này đã phổ biến khắp thế giới.
Kỹ thuật Smocking được chia thành 4 là loại smocking kiểu Anh,
smocking trực tiếp, smocking kiểu Bắc Mỹ và smocking kiểu Ý. Kỹ thuật này
thường được sử dụng trên vật liệu như vải linen, cotton, lụa, ren, nhung, len,
dạ… Những năm gần đây đã được ứng dụng trong trang trí nội thất, trên các
bộ sưu tập của một số nhà thiết kế và một số phụ kiện thời trang đi kèm.
Bên cạnh việc nghiên cứu kỹ thuật Smocking, nhóm đề tài đã nghiên
cứu thị trường thời trang phụ kiện để áp ứng nhu cầu khách hàng.

25


×