Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tài liệu Một Số Giải Pháp Để Tăng Cường Khả Năng Kiểm Soát Chi Phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 105 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM

ĐÀM THỊ HẢI ÂU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG
KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT
TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN CHI PHÍ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH –THÁNG 12 NĂM 2010
khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM

ĐÀM THỊ HẢI ÂU

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG
KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT


TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN CHI PHÍ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN
Chuyên ngành: Kế Toán
Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ĐÌNH TRỰC

TP. HỒ CHÍ MINH –THÁNG 12 NĂM 2010

khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN CAM ĐOAN
Họ tên học viên: Đàm Thị Hải Âu
Ngày sinh: 19-07-1983

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Trúng tuyển ñầu vào năm: 2006
Là tác giả của ñề tài luận văn: “ Một số giải pháp để tăng cường khả năng kiểm
sốt chi phí sản xuất trong hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty Cổ Phần Thiết
Bị Điện”
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đình Trực

Ngành: Kế tốn – Kiểm tốn

Mã ngành: 60.34.30

Bảo vệ luận văn ngày: 16-11-2010
Điểm bảo vệ luận văn: 7.5 điểm
Tơi cam ñoan ñã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo
góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm
2010
Người cam ñoan

Chủ tịch Hội ñồng chấm luận văn

ĐÀM THỊ HẢI ÂU

VÕ VĂN NHỊ

Hội ñồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm:
Chủ tịch

: PGS.TS. Võ Văn Nhị

Phản biện 1 : TS. Huỳnh Đức Lộng
Phản biện 2 : TS. Phạm Xuân Thành
Thư ký

: TS. Nguyễn Thị Kim Cúc


Uỷ viên

: TS. Phạm Châu Thành

khoa luan, tieu luan3 of 102.


Tai lieu, luan van4 of 102.

ii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các sơ ñồ
Lời mở ñầu
CHƯƠNG 1: ..............................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHI PHÍ.............................................................1
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT...........................................1
1.1 Chức năng kiểm soát của nhà quản trị: .............................................................1
1.2 Vai trị của kế tốn quản trị phục vụ chức năng kiểm sốt: ..............................1
1.3 Kiểm sốt chi phí sản xuất trong doanh nghiệp: ...............................................1
1.3.1 Khái niệm: ..................................................................................................1
1.3.2 Phân loại chi phí phục vụ kiểm sốt CPSX trong doanh nghiệp................2
1.3.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động ........................................2
1.3.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác ñịnh kết quả hoạt
ñộng kinh doanh...............................................................................................3

1.3.2.3 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định ..................4
1.3.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí. ..................................5
1.4 Các thành phần cơ bản của hệ thống kiểm soát CPSX trong doanh nghiệp .....7
1.4.1 Giá thành ñịnh mức và CPSX ñịnh mức ....................................................7
1.4.1.1 Khái niệm.............................................................................................7
1.4.1.2 Ý nghĩa của CPSX ñịnh mức và giá thành ñịnh mức ..........................7
1.4.1.4 Xây dựng ñịnh mức CPSX...................................................................8
1.4.2 Dự toán chi phí sản xuất .............................................................................9
1.4.2.1 Dự tốn CPNVL trực tiếp: .................................................................10
1.4.2.2 Dự toán CPNC trực tiếp:....................................................................10

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.

iii

1.4.2.3 Dự tốn chi phí sản xuất chung: ........................................................10
1.4.3 Phân tích biến động và kiểm sốt CPSX ..................................................11
1.4.3.1 Phân tích biến động chi phí ngun vật liệu trực tiếp........................11
1.4.3.2 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp................................12
1.4.3.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung.......................................13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................16
CHƯƠNG 2: ............................................................................................................17
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT CHI PHÍ .......................................17
SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ ĐIỆN .................................17
2.1 Tổng quan về Công Ty THIBIDI ....................................................................17
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................17
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và cơ cấu tổ chức...............................................18

2.1.3 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty: ......................................................21
Chế độ kế tốn áp dụng:.................................................................................23
2.1.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm...................................................23
2.1.5 Đặc điểm sản phẩm và q trình sản xuất máy biến áp đối với cơng tác
kiểm sốt chi phí sản xuất..................................................................................25
2.2 Thực tế cơng tác kiểm sốt CPSX tại Cơng ty THIBIDI ................................26
2.2.1 Mơi trường kiểm sốt tại Cơng ty.............................................................26
2.2.1.1 Ban kiểm sốt.....................................................................................26
2.2.1.2 Chính sách nhân sự ............................................................................26
2.2.1.3 Các nhân tố bên ngoài........................................................................27
2.2.2 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn phục vụ cơng tác kiểm sốt CPSX ở
Công ty...............................................................................................................27
2.2.2.1 Hệ thống CTKT .................................................................................27
2.2.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán: .......................28
2.2.2.3 Hệ thống báo cáo về CPSX:............................................................28
2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất phục vụ kiểm sốt chi phí sản xuất tại Công ty
THIBIDI.............................................................................................................28

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.

iv

2.2.4 Cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty ......................................30
2.2.4.1 Lập hồ sơ cơng nghệ ..........................................................................31
2.2.4.2 Kiểm sốt chi phí NVL trực tiếp........................................................31
2.2.4.3 Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp ............................................33
2.2.4.4 Kiểm sốt chi phí sản xuất chung ......................................................33

2.2.4.5 Lập dự tốn chi phí sản xuất ..............................................................34
2.2.4.6. Kiểm sốt sự biến động chi phí sản xuất ..........................................39
2.3. Đánh giá cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty .............................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................42
CHƯƠNG 3: ............................................................................................................43
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG.......................................43
CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT ...............................................43
TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN CHI PHÍ .........................................................43
TẠI CƠNG TY THIBIDI .......................................................................................43
3.1 Phương hướng đưa ra các giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí
sản xuất trong hệ thống kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty THIBIDI ............43
3.2 Những giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong hệ
thống kế tốn chi phí tại Cơng ty THIBIDI ..........................................................43
3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty.........................43
3.2.2 Giải Pháp Tăng Cường Cơng Tác Kiểm Sốt CPSX Trong Hệ Thống Kế
Tốn Chi Phí tại Cơng ty ...................................................................................44
3.2.2.1 Xây dựng giá thành sản phẩm định mức............................................45
3.2.2.2 Lập dự tốn chi phí sản xuất: .............................................................54
3.2.2.3 Phân tích biến động và kiểm sốt CPSX: ..........................................59
3.2.2.4 Thống kê CPSX ngồi dự tốn ..........................................................80
3.2.2.5 Kiểm sốt chi phí trong thời kỳ biến động giá...................................83
3.2.2.6 Kiểm sốt chi phí thơng qua các trung tâm quản lý chi phí...............83
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BKS: Ban kiểm sốt
CPSX: Chi phí sản xuất
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
CPNVL: chi phí nguyên vật liệu
CPNC: chi phí nhân cơng
CTKT: Chứng từ kế tốn
NVL: Ngun vật liệu
SP: Sản phẩm
SXC: sản xuất chung
THIBIDI: Công ty Cổ Phần Thiết Bị Điện

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của Cơng ty 2007-2009
Bảng 3.1: Chi phí điện phát sinh từ quý 1/2009 ñến quý 02/2010.
Bảng 3.2: Bảng CPSXC theo khoản mục phục vụ lập dự toán CPSXC quý 3/2010
Bảng 3.3: Thời gian lao ñộng trực tiếp ñịnh mức và thực tế quý 3 năm 2010
Bảng 3.4: Dự toán CPSXC quý 3 năm 2010
Bảng 3.5: Bảng giá thành ñịnh mức sản phẩm qúy 3 năm 2010
Bảng 3.6: CPSXC linh hoạt theo từng khoản mục
Bảng 3.7: Dự toán CPSXC linh hoạt phân bổ cho từng loại sản phẩm
Bảng 3.8: Dự toán CPSX linh hoạt
Bảng 3.9: Phân tích biến động tình hình sử dụng NVL trực tiếp
Bảng 3.10: Phân tích biên động chi phí nhân cơng trực tiếp
Bảng 3.11: Phân tích biến động CPSXC thực tế và ñịnh mức
Bảng 3.12: Báo cáo thực hiện dự tốn CPSXC ( phân tích bốn biến động CPSXC)

khoa luan, tieu luan7 of 102.



Tai lieu, luan van8 of 102.

ii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ ñồ 1.1: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác ñịnh kết quả kinh
doanh
Sơ ñồ 1.2: Mơ hình chung để phân tích biến phí sản xuất
Sơ đồ1.3: Mơ hình chung phân tích CPNVL trực tiếp
Sơ đồ1.4: Mơ hình chung phân tích biến động CPNC trực tiếp
Sơ ñồ 1.5: Sơ ñồ phân tích hai biến ñộng CPSXC
Sơ ñồ 1.6: Phân tích ba biến ñộng CPSXC
Sơ ñồ 1.7: Phân tích bốn biến động CPSXC
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Điện
Sơ đồ 2.2: Quy Trình Sản Xuất Máy Biến Áp Tại Công Ty

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty
Phụ Lục 2.2: Kế hoạch tổng giá trị sản xuất sản xuất quý 3 năm 2010
Phụ Lục 2.3a: Định mức vật tư sản phẩm
Phụ Lục 2.3b: Kế hoạch chi phí nguyên liệu trực tiếp quý 3 năm 2010
Phụ Lục 2.4: Kế hoạch chi phí nhân công trực tiếp quý 3 năm 2010
Phụ Lục 2.5: Kế hoạch chi phí sản xuất chung quý 3 năm 2010
Phụ Lục 2.6: Kế hoạch giá thành sản phẩm quý 3 năm 2010

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.


iii

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Dù biết rằng kế tốn quản trị có những cơng cụ để cung cấp thơng tin vơ
cùng có ích ñối với các nhà quản lý, nhưng hiện nay vì nhiều lý do khác nhau nên
khơng phải doanh nghiệp nào cũng áp dụng kế toán quản trị song song với kế tốn
tài chính để tận dụng nguồn tin đầu vào của kế tốn tài chính nhằm cho ra sản phẩm
là các báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị phục vụ cho các đối tượng bên
ngồi và cả bên trong doanh nghiệp. Đây là ñiều mà các doanh nghiệp cần xem xét
ñặc biệt là trong bối cảnh hiện nay của sự phát triển của nền kinh tế ñất nước trong
mối quan hệ kinh tế quốc tế khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức
thương mại thế giới WTO. Việc gia nhập vào tổ chức WTO ñã mở ra cho các doanh
nghiệp Việt Nam vơ vàng cơ hội để phát triển. Thế nhưng, bên cạnh những cơ hội,
các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách.
Cụ thể là nhiều cơng ty, tập đồn nước ngồi với thế mạnh về vốn, kỹ thuật và công
nghệ hiện ñại ñã xâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Trong khi các doanh nghiệp nước ngồi chú trọng nhiều đến cơng tác kế tốn
quản trị, các doanh nghiệp Việt Nam thì ngược lại vì việc tổ chức cơng tác kế tốn
quản trị theo quan ñiểm của pháp luật hiện hành là mang tính chất khơng bắt buột.
Thực tế tại Cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Điện cho thấy việc kiểm soát chi phí
đặc biệt là kiểm sốt chi phí sản xuất là rất cần thiết vì ảnh hưởng đến giá thành sản
phẩm. Và tất nhiên chi phí này cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty.
Vì vậy tơi chọn đề tài ” Một số giải pháp ñể tăng cường khả năng kiểm sốt
chi phí sản xuất trong hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty Cổ Phần Thiết Bị Điện”
ñể làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn ñưa ra một số giải pháp để Cơng ty có
thể tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty, tận dụng số liệu của
kế tốn tài chính kết hợp với những thông tin do bộ phận kế tốn quản trị thu thập
được để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
2. Mục tiêu của đề tài :

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hệ thống kiểm sốt chi phí sản xuất

khoa luan, tieu luan9 of 102.


Tai lieu, luan van10 of 102.

iv

- Đánh giá thực trạng về cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ phần
Thiết Bị Điện
- Vận dụng kế tốn quản trị ñể ñưa ra những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác
kiểm sốt chi phí sản xuất trong hệ thống kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về kiểm sốt chi phí sản xuất của hệ
thống kiểm sốt chi phí sản xuất mà chủ yếu là ñưa ra các giải pháp ñể tăng cường
cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất trong hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty cổ
phần Thiết Bị Điện.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài ñược nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng,
ngồi ra cịn sửa dựng các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp
tiếp cận quan sát, phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê ...
5. Bố cục của đề tài
Nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về kiểm sốt chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ phần
Thiết Bị Điện
Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường cơng tác kiểm sốt CPSX trong
hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty Cổ phần Thiết Bị Điện
6. Những đóng góp của đề tài

Luận văn trình bày có hệ thống cơ sở lý luận về nội dung cơ bản về kiểm sốt
chi phí sản xuất. Vận dụng cơ sở lý luận này ñể ñưa ra những giải pháp giúp Cơng
ty Cổ Phần Thiết Bị Điện có thể tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất
trong hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty. Những giải pháp này có ích cho các nhà
quản trị Cơng ty trong q trình ra quyết định sản xuất kinh doanh.

khoa luan, tieu luan10 of 102.


Tai lieu, luan van11 of 102.

1

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT CHI PHÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Chức năng kiểm soát của nhà quản trị:
Chức năng kiểm soát là một trong bốn chức năng của nhà quản trị doanh
nghiệp (chức năng hoạch ñịnh, chức năng tổ chức- ñiều hành, chức năng kiểm sốt,
chức năng ra quyết định). Kiểm sốt là chức năng đảm bảo cho mọi hoạt động của
tổ chức đi đúng mục tiêu. Chức năng kiểm sốt của nhà quản trị chính là việc so
sánh kết quả thực hiện với kế hoạch ñể kịp thời phát hiện ra những sai sót, khuyết
điểm nhằm điều chỉnh, giúp cho các thành viên trong tổ chức hoàn thành nhiệm vụ.
Trong q trình thực hiện chức năng kiểm sốt, nhà quản trị luôn tiếp xúc và ghi
nhận thông tin phản hồi từ thực tiễn và kịp thời chuyển hóa chúng thành thơng tin
kế hoạch.
1.2 Vai trị của kế tốn quản trị phục vụ chức năng kiểm soát:
Đây là một trong bốn vai trị của kế tốn quản trị (vai trị của kế tốn quản trị
phục vụ chức năng hoạch định, vai trị của kế tốn quản trị phục vụ chức năng tổ
chức điều hành, vai trị của kế tốn quản trị phục vụ chức năng kiểm sốt, vai trị

của kế tốn quản trị phục vụ chức năng ra quyết ñịnh) tương ứng với từng chức
năng ( tổng cộng có bốn chức năng) của nhà quản trị. Thể hiện bằng việc cung cấp
thông tin thực tế, thông tin chênh lệch giữa thực tế với dự toán của từng bộ phận
trong doanh nghiệp, giúp cho nhà quản trị kiểm sốt được việc thực hiện các chỉ
tiêu dự tốn và đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng trong tương
lai.
1.3 Kiểm sốt chi phí sản xuất trong doanh nghiệp:
1.3.1 Khái niệm:
Kiểm sốt là q trình theo dõi, xem xét, đối chiếu, đánh giá tồn bộ các
chính sách và thủ tục do ñơn vị thiết lập và thực hiện nhằm ngăn chặn gia lận, giảm

khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of 102.

2

thiểu sai sót, ngăn ngừa rủi ro, ñể ñạt mục tiêu kinh doanh và ñảm bảo tốt việc thực
hiện các chính sách và thủ tục ñơn vị ñã thiết lập.
Kiểm soát CPSX là một trong những chức năng quản trị chi phí của doanh
nghiệp, nó cũng mang tính chất của kiểm sốt kế tốn và kiểm sốt quản lý.
Kiểm sốt CPSX cịn là một phần của hệ thống KSNB, được thể hiện thơng
qua việc phân công, phân nhiệm cho từng cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện
cơng việc để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp về quản trị CPSX.
Kiểm sốt chi phí tốt sẽ loại trừ được lãng phí và các khoản sử dụng khơng
hiệu quả trong q trình sản xuất, giúp sử dụng có hiệu quả tài sản, nâng cao năng
suất và hiệu suất các hoạt ñộng trong doanh nghiệp.
1.3.2 Phân loại chi phí phục vụ kiểm sốt CPSX trong doanh nghiệp
1.3.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao
gồm:
a. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tồn bộ các khoản chi phí phát sinh tại các phân xưởng, tổ,
ñội, bộ phận sản xuất gắn liền với hoạt ñộng sản xuất chế tạo sản phẩm của doanh
nghiệp.
Chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục chi phí cơ bản sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là tồn bộ chi phí ngun liệu chính, vật
liệu phụ, vật liệu khác...ñược sử dụng trực tiếp ñể sản xuất sản phẩm.
* Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là các khoản chi phí phải trả cho nhân cơng
trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn trích theo tiền lương của cơng nhân trực
tiếp sản xuất.
* Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên quản lý phân
xưởng, chi phí CCDC phục vụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố ñịnh dùng cho
sản xuất, chi phí dịch vụ phục vụ sản xuất ...

khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luan van13 of 102.

3

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này giúp quản lý ñịnh mức chi phí, cung
cấp số liệu cho cơng tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
b. Chi phí ngồi sản xuất
Chi phí ngồi sản xuất là những khoản chi phí doanh nghiệp phải chi ra ñể thực
hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ máy kinh

doanh của doanh nghiệp.
Căn cứ vào chức năng hoạt động chi phí ngồi sản xuất được chia thành:
* Chi phí bán hàng: Là biểu hiện bằng tiền tồn bộ các khoản hao phí về lao
động sống, lao động vật hố và các chi phí cần thiết khác phục vụ cho q trình bảo
quản và tiêu thụ hàng hố.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là biểu hiện bằng tiền tồn bộ các khoản
hao phí về lao động sống, lao động vật hố và các khoản chi phí cần thiết khác phục
vụ cho q trình quản lý và điều hành hoạt ñộng SXKD của doanh nghiệp
1.3.2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt
động kinh doanh
Theo cách phân loại này, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi
phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
a. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua.
b. Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ hoặc ñược mua
nên ñược xem là các phí tổn, cần được khấu trừ ra từ loại nhuận của thời kỳ mà
chúng phát sinh.

khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.

4

Sơ ñồ 1.1: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác ñịnh kết quả kinh
doanh
Chi phí sản phẩm

Chi phí

nguyên vật liệu
trực tiếp

Chi phí
sản xuất
chung

Chi phí
nhân cơng
trực tiếp

Chi phí sản xuất dở dang

Doanh thu bán hàng
(-)

Thành
phẩm

Sản phẩm ñược bán

Giá vốn hàng bán
(=)

Lợi nhuận gộp
(-)

Chi phí thời kỳ

Chi phí bán hàng và

chi phí quản lý doanh nghiệp
(=)

Lợi nhuận
1.3.2.3 Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
a.Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất,
kinh doanh một loại sản phẩm, một hoạt ñộng kinh doanh nhất ñịnh.
Với những chi phí này khi phát sinh kế toán căn cứ vào số liệu chứng từ kế
tốn để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm,
nhiều hoạt ñộng kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Đối với những chi phí này

khoa luan, tieu luan14 of 102.


Tai lieu, luan van15 of 102.

5

khi phát sinh kế toán phải tập hợp chung, sau đó tính tốn, phân bổ cho từng ñối
tượng liên quan ñến theo tiêu thức phù hợp.
Phân loại chi phí theo cách này giúp xác định phương pháp kế tốn tập hợp
và phân bổ chi phí cho các ñối tượng ñược ñúng ñắn và hợp lý.
b. Chi phí chênh lệch
Là chi phí có trong phương án này nhưng khơng có trong phương án khác
hoặc chỉ có một phần trong phương án khác.Chi phí chênh lệch là căn cứ giúp cho
nhà quản trị lựa chọn các phương án kinh doanh.
c. Chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được
- Chi phí kiểm sốt được: là chi phí mà một nhà quản trị có khả năng kiểm sốt và

ra quyết định.
- Chi phí khơng kiểm sốt được: là chi phí mà một nhà quản trị khơng có khả năng
kiểm sốt và ra quyết định.
d. Chi phí cơ hội
Là những thu nhập tiềm tàng bị mất ñi khi chọn phương án này thay vì chọn
phương án khác.
e. Chi phí chìm (chi phí lặn)
Là những chi phí đã chi ra trong q khứ và nó khơng thể tránh được dù lựa chọn
bất kỳ phương án nào.
1.3.2.4 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
Để phục vụ cho việc lập kế hoạch và kiểm tra thì chi phí được phân làm ba
loại: Chi phí khả biến (biến phí), chi phí bất biến (định phí), chi phí hỗn hợp.
a) Biến phí
Biến phí là những chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức ñộ hoạt ñộng (mức ñộ
hoạt ñộng có thể là: sản lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy vận hành. Vì vậy,
biến phí xuất hiện khi doanh nghiệp hoạt động.
Biến phí gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và
một số sản xuất chung như: phụ tùng sửa chữa, chi phí điện thoại, điện, nước...
Biến phí gồm hai loại:

khoa luan, tieu luan15 of 102.


Tai lieu, luan van16 of 102.

6

+ Biến phí tỷ lệ: là biến phí mà sự biến động của chúng thay ñổi tỷ lệ thuận
với biến ñộng của mức ñộ hoạt ñộng. Ví dụ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng.

Biến phí tỷ lệ được thể hiện bằng phương trình: Y = aX
Trong đó:

Y: tổng biến
a: biến phí trên một ñơn vị hoạt ñộng; X: mức ñộ hoạt ñộng

Để kiểm sốt tốt biến phí tỷ lệ thì phải kiểm sốt tổng số, đồng thời phải
kiểm cả biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động.
+ Biến phí cấp bậc: là các biến phí chỉ thay đổi khi mức ñộ hoạt ñộng thay
ñổi nhiều và rõ ràng. Biến phí này khơng thay đổi khi mức độ hoạt động chưa ñến
một giới hạn nhất ñịnh. Ví dụ như chi phí điện năng, chi phí lương thợ bảo trì.
Để kiểm sốt và tiết kiệm biến phí cấp bậc cần lựa chọn mức độ hoạt động
thích hợp.
b) Định phí
Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc khơng thay đổi
theo mức độ hoạt động. Dù doanh nghiệp có hoạt động hay khơng hoạt động thì
vẫn tồn tại định phí. Nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ
nghịch với mức độ hoạt động, có nghĩa là khi doanh nghiệp tăng mức độ hoạt động
thì định phí trên một đơn vị hoạt ñộng sẽ giảm dần. Tuy nhiên, những ñiểm trên của
ñịnh phí chỉ thích hợp trong phạm vi nhất định.
Có hai loại định phí:
+ Định phí bắt buộc: là những chi phí có bản chất sử dụng lâu dài và khơng
thể giảm ñến số 0 trong thời gian ngắn. Các loại chi phí bắt buộc như: chi phí khấu
hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng... Chẳng hạn như phân xưởng của Cơng ty
đưa vào hoạt động thì khấu hao nhà xưởng là chi phí phải chịu trong nhiều năm dù
cơng ty có sản xuất hay ngừng sản xuất. Định phí bắt buộc khơng thể ngừng cắt bỏ.
+ Định phí khơng bắt buộc: là những chi phí có thể thay ñổi nhanh chóng
bằng các quyết ñịnh của các nhà quả trị như chi phí quảng cáo... Nhà quản trị khơng

khoa luan, tieu luan16 of 102.



Tai lieu, luan van17 of 102.

7

bị ràng buộc nhiều bởi quyết định về định phí khơng bắt buộc. Định phí khơng bắt
buộc có thể cắt bỏ.
c) Chi phí hỗn hợp
Chi phí hỗn hợp là chi phí bao gồm cả hai yếu tố định phí và biến phí, như
chi phí điện thoại (thuê bao trả sau), ñiện sửa chữa thường xuyên TSCĐ, chi phí
th phương tiện, vận tải.
Nhằm mục đích ra quyết định xây dựng các dự tốn ngân sách cần phân tích
chi phí hỗn hợp thành định phí và biến phí và sau đó đưa chúng về dạng cơng thức:
Y = aX + b
Trong đó: Y: tổng chi phí; X: mức độ hoạt động; b: định phí; a: biến phí ñơn
vị
1.4 Các thành phần cơ bản của hệ thống kiểm sốt CPSX trong doanh nghiệp
1.4.1 Giá thành định mức và CPSX định mức
1.4.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất định mức bao gồm: CPNVL trực tiếp ñịnh mức, CPNC trực
tiếp ñịnh mức, chi phí sản xuất chung định mức để sản xuất một đơn vị sản phẩm (
được tính trước khi tiến hành sản xuất).
Giá thành ñịnh mức của sản phẩm là giá thành được tính trên các định mức
chi phí sản xuất hiện hành tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định
mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất.
1.4.1.2 Ý nghĩa của CPSX ñịnh mức và giá thành ñịnh mức
Xác ñịnh ñược CPSX ñịnh mức và giá thành ñịnh mức sẽ có ý nghĩa quan
trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Thứ nhất, là căn cứ để lập dự tốn ngân sách.

Thứ hai, ñịnh mức giúp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động. Hay nói
cách khác định mức là những giới hạn ñể ñộng viên mọi thành viên cố gắng thực
hiện tốt hơn ñịnh mức, ñể ñược ñánh giá cao thành quả, được khen thưởng. Nhờ đó,
doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động.

khoa luan, tieu luan17 of 102.


Tai lieu, luan van18 of 102.

8

Thứ ba, là căn cứ để kiểm sốt chi phí và hiệu quả hoạt động. Kiểm sốt được thực
hiện bằng cách so sánh giữa chi phí thực tế, kết quả đã đạt được với các ñịnh mức
ñã xây dựng.
1.4.1.4 Xây dựng ñịnh mức CPSX
- Xác ñịnh CPNVL trực tiếp ñịnh mức: NVL trực tiếp ñịnh mức thường ñược xác
ñịnh riêng ñịnh mức về lượng và ñịnh mức về giá.
Định mức về lượng phản ánh số lượng ngun vật liệu bình qn để sản xuất một
đơn vị sản phẩm.
Định mức về giá phản ánh ñơn giá bình qn của một đơn vị ngun vật liệu.
Lượng NVL
Đơn giá mua
CPNVL trực tiếp
=
x
trực tiếp
ñịnh mức
ñịnh mức
ñịnh mức sử dụng

- Xác ñịnh CPNC trực tiếp ñịnh mức: CPNC trực tiếp ñịnh mức cũng ñược xác
ñịnh gồm ñịnh mức về lượng và ñịnh mức về giá.
Định mức lượng về thời gian: phản ánh lượng thời gian bình qn (giờ, phút,..) để
sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc một cơng đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm.
Định mức giá về giờ cơng lao động: phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp cho một
giờ cơng lao động.
Định mức CPNC
trực tiếp

=

Số giờ lao ñộng
trực tiếp
ñịnh mức

x

Tỷ lệ phân bổ cho
một giờ lao động
trực tiếp

- Xác định chi phí sản xuất chung ñịnh mức: là sự ước tính ñối với cả biến phí sản
xuất chung và định phí sản xuất chung trong kỳ. Nó được tính dựa trên một chi phí
đơn vị thống nhất, như: chi phí của đơn vị thời gian lao ñộng trực tiếp, giờ máy sản
xuất,…do nhân viên kế tốn chi phí lập.
Định mức biến phí sản xuất chung: biến phí sản xuất chung là các chi phí cần thiết
cho q trình sản xuất, biến động tỷ lệ với q trình hoạt động. Biến phí sản xuất
chung có thể liên quan trực tiếp ñến một loại sản phẩm hoặc liên quan gián tiếp ñến
nhiều loại sản phẩm.


khoa luan, tieu luan18 of 102.


Tai lieu, luan van19 of 102.

9

+ Nếu biến phí sản xuất chung liên quan trực tiếp ñến một loại sản phẩm, thì
xây dựng định mức về lượng, định mức về giá cho từng yếu tố biến phí sản xuất
chung tương tự như CPNVL trực tiếp.
+ Nếu biến phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến nhiều loại sản phẩm,
thì căn cứ vào kết quả thống kê biến phí sản xuất chung, biến phí trực tiếp của các
kỳ kế tốn trước để xác định tỷ lệ biến phí sản xuất chung trên biến phí trực tiếp
bình qn của các kỳ sản xuất trước.
Định mức định phí sản xuất chung: để xác định tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất
chung thường căn cứ vào dự tốn định phí sản xuất chung hàng năm và tiêu thức
phân bổ định phí sản xuất chung như: số giờ máy hoạt ñộng, số giờ lao động trực
tiếp,…Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung được xác định như sau:
Dự tốn định phí sản xuất chung

Tỷ lệ phân bổ định
phí sản xuất chung

Định mức ñịnh phí
sản xuất chung cho
1 sản phẩm

=

Số giờ lao ñộng trực tiếp


=

Định mức
thời gian sản xuất 1
sản phẩm

x

Tỷ lệ phân bổ
định phí sản xuất
chung

1.4.2 Dự tốn chi phí sản xuất
Dự tốn chi phí sản xuất gồm: dự tốn CPNVL trực tiếp, dự tốn CPNC trực
tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung.
Dự tốn tĩnh: Dự tốn chi phí có thể lập tương ứng với một mức ñộ hoạt
ñộng cụ thể ñược gọi là dự toán tĩnh.
Dự toán linh hoạt: Dự tốn tĩnh khơng dùng để đo lường việc sử dụng chi phí
ở mọi mức độ hoạt động. Vì vậy cần phải có dự tốn về chi phí trong một phạm vi
từ mức ñộ hoạt ñộng tối thiểu ñến tối ña ñể với bất kỳ mức ñộ hoạt ñộng nào cũng
có thể xác định được một giá trị dự tốn tương xứng dùng để so sánh khi phân tích
chi phí. Dự tốn đó gọi là dự tốn linh hoạt. Hay nói cách khác, dự tốn linh hoạt là
dự tốn được xây dựng cho những mức ñộ hoạt ñộng khác nhau trong phạm vi phù
hợp của doanh nghiệp.

khoa luan, tieu luan19 of 102.


Tai lieu, luan van20 of 102.


10

Nhược điểm của dự tốn tĩnh (static budget): Chi phí thực tế được so sánh với dự
tốn chi phí trong dự tốn tĩnh bất chấp mức hoạt ñộng thực tế khác với mức hoạt
ñộng trong dự tốn. Vì vậy khơng nói lên được hiệu quả của việc kiểm sốt chi phí
Ưu điểm dự tốn linh hoạt (flexible budget): Chi phí thực tế được so sánh với dự
tốn chi phí ở mức hoạt động tương ứng trong dự tốn linh hoạt. Vì vậy, cung cấp
cơ sở chính xác cho việc phân tích biến động, nên thơng tin về biến động chi phí
có ý nghĩa sử dụng.
1.4.2.1 Dự tốn CPNVL trực tiếp:
Được xác định như sau:
Dự tốn CPNVL
trực tiếp

=

Số lượng sản phẩm
sản xuất

x

Định mức CPNVL
trực tiếp 1sp

x

Định mức CPNC
trực tiếp 1sp


1.4.2.2 Dự toán CPNC trực tiếp:
Được xác ñịnh như sau:
Dự toán CPNC
trực tiếp

=

Số lượng sản phẩm
sản xuất

1.4.2.3 Dự tốn chi phí sản xuất chung:
Bao gồm dự tốn biến phí sản xuất chung và dự tốn định phí sản xuất chung.
+ Dự tốn biến phí sản xuất chung: nếu biến phí sản xuất chung được xây dựng theo
từng yếu tố chi phí cho một đơn vị hoạt động thì trình tự lập dự tốn biến phí sản
xuất chung tương tự trình tự lập dự tốn CPNVL trực tiếp. Nếu biến phí sản xuất
chung được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên biến phí trực tiếp thì dựa vào
biến phí trực tiếp để lập biến phí sản xuất chung.
+ Dự tốn định phí sản xuất chung: đối với các yếu tố định phí chung bắt buột, từ
định phí sản xuất chung hàng năm chia đều cho bốn q để xác định định phí sản

khoa luan, tieu luan20 of 102.


Tai lieu, luan van21 of 102.

11

xuất chung hàng quý. Đối với các yếu tố định phí chung tùy ý, căn cứ vào hoạt
ñộng xác ñịnh thời ñiểm chi tiêu ñể tính vào chi phí của kỳ kế tốn cho hợp lý.
1.4.3 Phân tích biến động và kiểm sốt CPSX

1.4.3.1 Phân tích biến động chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Để phân tích biến động chi phí vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực
tiếp đều sử dụng “Mơ hình chung “ để phân tích.
Lượng thực tế
×Giá thực tế

Lượng ñịnh mức
×Giá ñịnh mức

Lượng thực tế
×Giá ñịnh mức

Chênh lệch giá

Chênh lệch lượng

Sơ đồ 1.2: Mơ hình chung để phân tích biến phí sản xuất
Vận dụng mơ hình này, cụ thể phân tích biến động chi phí ngun vật liệu như sau:
Lượng thực tế
×Giá thực tế

Lượng thực tế
×Giá định mức

Chênh lệch giá vật liệu
trực tiếp

Lượng định mức
×Giá định mức


Chênh lệch lượng vật liệu
trực tiếp

Tổng chênh lệch chi phí vật liệu trực tiếp
Sơ đồ1.3: Mơ hình chung phân tích CPNVL trực tiếp
Sau khi phân tích biến động lượng và giá chi phí vật liệu trực tiếp, có thể xác định
mức biến động tăng hoặc giảm của lượng và giá. Nguyên nhân biến ñộng có thể:

khoa luan, tieu luan21 of 102.


Tai lieu, luan van22 of 102.

12

- Biến động lượng: có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân như: quá trình quản lý
vật liệu, tay nghề cơng nhân, máy móc thiết bị, các ñiều kiện tại nơi sản xuất ( mơi
trường, tình hình cung cấp năng lượng,..), các biện pháp quản lý sản xuất tại phân
xưởng,…
- Biến động giá: có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân như: nhà cung cấp,chất
lượng chủng loại nguyên vật liệu không phù hợp (chất lượng ngun vật liệu tăng
hoặc giảm đến mức khơng cần thiết cũng khơng tốt vì lúc đó biến động giá sẽ tăng
hoặc giảm), phương pháp ñịnh giá xuất kho vật tư tại ñơn vị,…hoặc do nguyên
nhân khách quan là quan hệ cung cầu thay ñổi trên thị trường do những thay ñổi về
qui ñịnh, thể lệ, chế ñộ của Nhà Nước tác ñộng ñến giá cả nguyên vật liệu, hay do
sự thay ñổi của chỉ số giá cả hàng hóa
1.4.3.2 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp
Tương tự như phân tích biến động chi phí vật liệu trực tiếp, vận dụng mơ
hình chung để phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp như sau:
Lượng thực tế

×Giá thực tế

Lượng thực tế
×Giá định mức

Chênh lệch giá lao động
trực tiếp

Lượng định mức
×Giá định mức

Chênh lệch lượng lao động
trực tiếp

Tổng chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp
Sơ đồ1.4: Mơ hình chung phân tích biến động CPNC trực tiếp
Sau khi phân tích biến động lượng và giá chi phí nhân cơng trực tiếp, có thể
xác định mức biến ñộng tăng hoặc giảm của lượng và giá chi phí nhân cơng trực
tiếp. Ngun nhân biến động có thể:

khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.

13

- Biến ñộng lượng (biến ñộng năng suất): có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân
như: sự thay ñổi cơ cấu lao ñộng, năng suất lao động cá biệt cho từng bậc thợ, tình
trạng hoạt động của máy móc thiết bị, các biện pháp quản lý tại phân xưởng sản

xuất, chính sách trả lương cho cơng nhân,…
- Biến động giá: có thể do ảnh hưởng của các nguyên nhân như: ñơn giá tiền lương
của các bậc thợ thay ñổi, do sự thay ñổi về cơ cấu lao động (tiền lương bình qn
tăng lên khi cơ cấu lao ñộng thay ñổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao
và giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính trên tổng số giờ lao động được sử dụng, và
ngược lại),…
1.4.3.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Thơng thường để phân tích biến động CPSXC, người ta vận dụng 4 mơ hình
phân tích:
(1) Phương pháp phân tích một biến động
Là phương pháp phân tích tổng biến ñộng CPSXC giữa tổng CPSXC thực tế và
tổng CPSXC ñịnh mức.
Tổng biến ñộng CPSXC = CPSXC thực tế - CPSXC định mức
(2) Phương pháp phân tích hai biến động
Nội dung của phân tích hai biến động CPSXC là phân tích chênh lệch giữa tổng
CPSXC thực tế và tổng CPSXC ñịnh mức thành hai biến ñộng là biến ñộng dự tốn
(chênh lệch có thể kiểm sốt) và biến động khối lượng sản xuất.
CPSXC thực tế

CPSXC dự tốn (đầu
vào định mức)

Chênh lệch có thể
kiểm sốt
Sơ đồ 1.5 : Phân tích hai biến động CPSXC
(3) Phương pháp phân tích ba biến động

khoa luan, tieu luan23 of 102.

CPSXC ñịnh

mức

Chênh lệch khối
lượng


Tai lieu, luan van24 of 102.

14

Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và nội dung của 2 biến ñộng ñã xác định
được ở phương pháp phân tích hai biến động, dùng phương pháp phân tích ba biến
động để phân tích chi tiết hai biến ñộng ở trên thành: biến ñộng chi tiêu, biến ñộng
năng suất ( biến ñộng hiệu quả) và biến ñộng khối lượng sản xuất. Cụ thể như sau:
CPSXC
thực tế

CPSXC dự
tốn ( đầu
vào thực tế)

Chênh lệch
chi tiêu

CPSXC dự tốn
( đầu vào định
mức)

Chênh lệch hiệu
quả ( chênh lệch

năng suất)

CPSXC
định mức

Chênh lệch
khối lượng

Sơ đồ 1.6: Phân tích ba biến động CPSXC
(4) Phương pháp phân tích bốn biến động:
Theo phương pháp phân tích này, bốn biến động CPSXC bao gồm:
- Hai biến động của biến phí SXC gồm: biến động chi tiêu, biến ñộng năng suất(
biến ñộng hiệu quả).
- Hai biến động của định phí SXC gồm: biến động dự tốn và biến ñộng khối lượng
sản xuất.
Thể hiện qua sơ ñồ phân tích bốn biến động CPSXC như sau:

khoa luan, tieu luan24 of 102.


Tai lieu, luan van25 of 102.

15

Số giờ lao ñộng trực tiếp

Số giờ lao ñộng trực tiếp

Số giờ lao ñộng trực tiếp


( số giờ máy…) thực tế x

( số giờ máy…) thực tế x

( số giờ máy…) ñịnh mức

Đơn giá (tỷ lệ) phân bổ

Đơn giá (tỷ lệ) phân bổ

x Đơn giá (tỷ lệ) phân bổ

biến phí SXC thực tế

biến phí SXC ước tính

biến phí SXC ước tính

Biến động năng suất

Biến động ñơn giá phân bổ

(Biến ñộng hiệu quả)
Tổng biến ñộng

Tổng ñịnh phí sản xuất

Tổng định phí sản xuất

Tổng định phí SXC định


chung thực tế

chung dự tốn

mức tính theo số lượng
sản phẩm thực tế

Biến động dự tốn

Biến động khối lượng sản xuất

Tổng biến động

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ phân tích bốn biến ñộng CPSXC

khoa luan, tieu luan25 of 102.


×