Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.25 KB, 32 trang )

DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
Phần I
Vẽ mạch điện tử bằng orCad
I, Làm quen với chương trình:
- Orcad là dòng sản phẩm ứng dụng của hãng Cadence(Portlan), thiết
kế nhờ sự trợ giúp của máy tính(CAD-Computer -Aided- Design),
giống như các chương trình khác như Autocad, Autodesk, Workbend,
Protel, Circuit Maker...
- Website : www.orcad.com
- Hỗ trợ khách hàng trực tuyến: www.orcad.com/technical
- Hỗ trợ bằng Email: www.orcad.com/technical/email_support.asp
- Orcad có ưu điểm lớn so với các chương trình vẽ mạch khác như
Protel, cicuirt đó là chương trình chạy nhanh, dễ dàng tạo linh kiện
mới nên rất phù hợp với các quốc gia khác nhau, các trình độ làm việc
khác nhau, chương trình chạy mạch in nhanh.
- Họ chương trình orcad bao gồm 3 phần chính:
1.Capture: vẽ mạch
2. Layout: Vẽ mạch in
3. PSpice: Mô phỏng
II. Vẽ mạch
- Mở chương trình như hình vẽ sau: Start/Programs/ và chọn đến
chương trình Capture.(Thuật ngữ này không có từ thuần Việt nó có
nghĩa là"Sao chép và ghép nối các phần tử để được một thành phần
thống nhất và lưu chúng dưới dạng một file" )
GTVT
1
- Màn hình làm việc được chỉ ra như hình sau:
2
DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
- Cửa sổ làm việc của chương trình cũng giống như một ứng dụng bất
kỳ nào của Windows nào mà bạn đã biết, có các menu lựa chọn như


File, Edit, Windows, Help. Chúng không có gì đặc biệt chức năng
giống như các chương trình Word hay Exel mà bạn đã biết. Duy chỉ có
các menu sau là chúng ta cân quan tâm: Place, Macro, và Option
- Để bắt đầu một bản vẽ bạn vào File/ New/ Project. Sau đó là đến tiêt
mục lựa chọn kiểu thực hiện và tên của bản vẽ.

Các nút radio tròn mà bạn thấy chính là các lựa chọn mà phần mềm cho
phép:-Analog or Mixed A/D: ý nói Bản vẽ chỉ thuần là tương tự hay kết
hợp cả với mạch biến đổi tương tự số.
-PC Board Wizard(vẽ theo chỉ dẫn)
-Schematic: theo kiểu giản đồ, tuỳ ý bạn(thông thường ta
hay chọn kiểu này)
- Bước tiếp theo ta thấy cửa sổ làm việc như hình vẽ
GTVT
3
Nói thêm về Project, đây là từ được dùng phổ biến hiện nay giống
như Project trong báo cao công việc của bạn, hay Project của lập
trình,.... Dự án(Project), bao gồm vấn đề chính và các vấn đề có
liên quan. Như bạn nhìn thấy trên hình Project của ta gồm:
Design Resources, Outputs và Referenced Projects, ta sẽ làm rõ
các đề này ở phần sau.
- Để bắt đầu quá trình vẽ bạn kích vào PAGE1 để hiện ra trang trắng và
bắt đầu quá trình vẽ.
Thiết lập các thông số cho bản vẽ:
- Khổ giấy: Ta có các khổ A0, A1, A2, A3, A4. Quá trình chọn như
sau:
Từ menu chính của chương trình chọn Option/Design Template/ chọn
Page Size, chọn đơn vị hệ met bằng cách nhấn vào nút Option
Milimeters từ đây bạn có thể chọn các loại khổ giấy theo tiêu chuẩn
huặc có thể chọn khổ tuỳ ý ở nút Custom

4
DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
- Tiếp theo chọn khoảng cách giữa các chân ở nút Pin-to-Pin
Spacing(thông thường ta chọn giá trị chuẩn ngầm định là 2,54mm)
- Ghi các thông tin của bản vẽ: kéo màn hình về dưới cùng bên phải
khung ghi các khung tên hiện ra:
GTVT
5
- Mục Title(tên bản vẽ ), nhấn chuột vào dòng này, chữ chuyển sang
màu đỏ, sau đó kích chuột phải chọn Edit Properies, gõ tên bản vẽ
trong ô Value, ta có thể chọn font chữ khi nhấn nút Change:

- Document Number: số
bản
- Rev : thứ tự bản vẽ
- Date: ngày tháng năm vẽ,
ngầm định là thời gian của
PC bạn đang dùng, muốn
sửa cũng làm tương tự như
trên.
- Ngoài ra tuỳ từng yêu câu
mà bạn có thể vẽ thêm khung và ghi thêm các dòng chữ ở khung tên,
bằng cách chọn đối tượng vẽ đường thẳng và chọn Place/ Text
Cách thực hiện tạo mẫu bản vẽ chuẩn:
6
DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
- Chọn về góc
dưới bản vẽ chọn
và xoá khung tên
mặc định:

- Tiến hành vẽ
khung tên
chuẩn sử
dụng các đối
tượng vẽ hình vuông, đường thẳng và chữ (text) trên thanh công
cụ.
Tại hình vẽ trang sau này sẽ tiến hành làm quen với các chưc năng cần
thiết của chương trình. Bên trên là các menu lựa chọn, bên phải là các
chức năng cần thiết cho vẽ mạch, để hiểu thêm về chúng ta có thể tự
tiến hành kích vào và thực hiện thử, làm một số lần là có thể hiểu và
quen thao tác được
GTVT
7
- Để lựa chọn linh kiện bạn chọn Place/Part huặc nhấn Shift + P
8
Các phần chọn để liên kết
chi tiết
DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
- Chương trình sẽ dẫn bạn đến các thư viện thiết bị
Cách bố trí linh kiện của Orcad là thành các nhóm như bạn thấy tại
mục Libraries: như Trasistor, Connector(các thành phần kết nối),
GTVT
9
Tên thiêt bị
Hình dạng
Arithmetic(thuật toán)..... Không phải lúc nào tất cả các thư viện đều
hiện hết lên cửa sổ, bạn có thể bổ xung nó bằng cách nhấn vào nút Add
Library/ và chọn thêm bất kỳ thư viện nào(theo đường dẫn) ví dụ như
tôi chọn Counter.olb


Ta sẽ có thêm thư viện được hiện lên như sau, trong quá trình vẽ nếu
thiếu bất kỳ thư viện nào bạn cũng có thể tiến hành tương tự để tìm ra
chúng theo các thao tác như trên.
- Nếu không biết linh kiện thuộc thư viện nào bạn có thể nhấn vào mục
Part Search, ở đây tôi chọn 74LS90, sau đó nhấn Begin Search
10
phần vừa chọn
DTTBMKTDT Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
- Tiến hành bố trí linh kiện tại ví trí sao cho hợp lý, kích chuột phải để
kết thúc, ở đây tôi vẽ một mạch đếm xung dùng 1LED 7 vạch cho nên
cần IC 74LS90, 74LS47, 74LS75, một Jumer nối đến nguồn cung cấp.
- Sau khi lựa chọn đủ linh kiện ta tiến hành nối mạch
GTVT
11
Gõ tên linh kiện cần tìm
Nơi tìm
- Với chương trình Orcad thường ngầm định chân nguồn và chân
đất cho nên ta sẽ không thấy hiện lên màn hình, bạn có thể vẽ theo chế
độ ngầm định, nếu không để thuận tiện ta có thể làm xuất hiện các chân
đó theo quá trình như sau: 1. Kích chuột phải vào linh kiện cần biến
đổi, chọn EditPart
12

×