Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng bộ môn Bào chế: Hệ phân tán dị thể lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.58 KB, 2 trang )

22/10/2017

MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân biệt được các hệ phân tán

HỆ PHÂN TÁN
DỊ THỂ LỎNG

2. Nêu được các tính chất của hệ phân tán
dị thể lỏng

Bộ môn Bào chế - CN Dược

ĐỊNH NGHĨA
 Hệ phân tán (disperse system)

ĐỊNH NGHĨA
 Độ phân tán được biểu thị

• Một hay nhiều chất
D=

• Được phân tán vào một chất khác
 Phân tán (dispersion): Kỹ thuật trộn lẫn 2 pha

d: kích thước tiểu phân pha phân tán (cm)

không đồng tan với nhau
→ Độ phân tán càng lớn khi KTTP càng nhỏ

 Hệ phân tán gồm:


• Pha phân tán (tướng phân tán, pha nội)
• Mơi trường phân tán (pha ngoại)

PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN
 THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN

PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN
 THEO TRẠNG THÁI CỦA PHA PHÂN TÁN VÀ MT
PHÂN TÁN
PHA PHÂN TÁN MT PHÂN TÁN

HỆ PHÂN TÁN

Đồng thể
Keo (siêu vi dị thể)
Dị thể
- Vi dị thể
- Dị thể thơ

KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN

VÍ DỤ

Khí

Lỏng

Bọt (Foam)

Khí


Rắn

Hốn hợp hấp phụ (Adsorbate)

< 1 nm

Lỏng

Khí

Wet spray (Fog)

1 – 100 nm

Lỏng

Lỏng

Nhũ tương (Emulsion)

> 0,1 µm

Lỏng

Rắn

Hỗn hợp hấp thụ (Absorbate)

0,1 - 100 µm


Rắn

Khí

Dry spray

Rắn

Lỏng

Hỗn dịch (Suspension)

Rắn

Rắn

Bột và cốm

> 100 µm

1


22/10/2017

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG

Đặc điểm


Hệ phân tán
đồng thể
Hệ phân tán

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
Hệ phân tán
đồng thể

Hệ phân tán keo

Hệ phân tán dị thể

Lọc

Lọc được bằng
giấy lọc

Có thể lọc qua lọc
Khơng đi qua lọc
thường, khơng qua thường
được màng siêu lọc

Khuếch tán

Mạnh

Yếu, có áp suất
thẩm thấu yếu

Rất yếu


Ví dụ

Dung dịch nước,
cồn

Các dung dịch keo
như gelatin, gơm…

Nhũ tương, hỗn
dịch

Hệ phân tán phân
tử, dung dịch thật

Hệ phân tán keo

Hệ phân tán dị thể

Dung dịch giả - hệ
Hệ phân tán dị thể
phân tán siêu vi dị thể

Kích thước pha 1 nm
phân tán

1 – 100 nm

0,1 – 100 µm


Quan sát bằng
kính hiển vi
điện tử

Khơng

Được

Được

Quan sát bằng
mắt

Khơng

Khơng

Được

Độ trong

Trong suốt

Tương đối trong hoặc Đục rõ rệt
đục lờ

Độ bền

Bền


Khá bền và ổn định

Độ ổn định thấp

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
 Hiện tượng khuếch tán: là kết quả của sự
chuyển động phân tử → phân tử vật chất chuyển
từ pha này sang pha kia và phân bố đều trong 2
pha

 CĐ Brown: phân tử dao động thường xuyên →
va chạm làm phân tử nước di chuyển nhanh theo
mọi chiều

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
 Hiện tượng Faraday - Tyndal: dung dịch keo có
khả năng khuếch tán ánh sáng (dung dịch đục)
đặc biệt rõ khi nhìn dd keo qua ánh sáng phản xạ
(Dung dịch thật thì trong suốt)

Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi

2



×