Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài tập hệ thống tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.73 KB, 18 trang )

Bài tập toán và trắc
nghiệm hóa đại cương

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Câu 1:
Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của
nguyên tố có cấu hình electron
1s22s22p63s23p63d54s2 là:
a) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 23
b) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25
c) Chu kì 4, phân nhóm VIIA, ô 25
d) Chu kì 4, phân nhóm VB, ô 25


Bài tập toán và trắc
nghiệm hóa đại cương

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Câu 2:
Fe (Z = 26), Co (Z = 27) và Ni (Z = 28) thuộc phân
nhóm VIIIB nên có:
a) Cấu hình electron hóa trị giống nhau.
b) Số electron hóa trị bằng số thứ tự
nhóm.
c) Số electron của lớp electron ngoài
cùng giống nhau
d) Số electron hóa trị giống nhau.




Bài tập toán và trắc
nghiệm hóa đại cương

Câu 3:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn phát biểu đúng. Cấu hình electron của
hai nguyên tố thuộc phân nhóm VIB và VIA
của chu kì 4 laø:
1) 1s2 2s22p6 3s23p63d4 4s2
2) 1s2 2s22p6 3s23p63d54s1
3) 1s22s22p63s23p63d104s24p4
4) 1s22s22p63s23p63d104s14p5
a) 1, 3
b) 2, 3
c)1, 4
d) 2, 4


Bài tập toán và trắc
nghiệm hóa đại cương

Câu 4:

Bảng hệ thống tuần
hoàn


Chọn phát biểu đúng. Nguyên tố nào dưới
đây không thuộc họ d:
a)Sn ( Z = 50 )
b) V ( Z = 23 )
c) Pd ( Z = 46 )
d) Zn ( Z = 30 )


Bài tập toán và trắc
nghiệm hóa đại cương

Câu 5:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn phát biểu đúng. Electron hóa trị của:
a) Ion Br- (Z = 35) laø 4s24p6
b) Ion Sn2+ (Z = 50) là 3d24s2
c) Nguyên tử Ti (Z = 22) là 5s2
d) Nguyên tử Sr (Z = 38) là 4d105s2


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Bảng hệ thống tuần
hoàn


Câu 6:
Bán kính ion của các nguyên tố phân nhóm
VIA lớn hơn bán kính ion đẳng electron của
các nguyên tố phân nhóm VIIA (ở cùng chu
kì) do các nguyên tố phân nhóm VIA có:
a)Khối lượng nguyên tử nhỏ hơn
b)Điện tích hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn
c) i lực electron nhỏ hơn
d) Độ âm điện nhỏ hơn


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 7:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn câu sai. Sự thay đổi năng lượng ion hóa
I của các nguyên tố trong các phân nhóm
theo chiều tăng số thứ tự nguyên tố được
giải thích như sau:
a) Trong phân nhóm chính, I giảm do sự tăng
hiệu ứng chắn.
b) Trong phân nhóm phụ, I tăng do sự tăng
điện tích hạt nhân và hiệu ứng xâm
nhập của các electron ns.
c) Trong phân nhóm phụ, I giảm do sự giảm
hiệu ứng xâm nhập của các electron ns.

d) Trong phân nhóm chính, I giảm do sự tăng


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Bảng hệ thống tuần
Câu 8: hoàn
Chọn câu đúng. i lực electron của nguyên
tố:
a) Là năng lượng phát ra (+) hay thu (-)
vào khi kết hợp electron vào nguyên
tử ở thể khí không bị kích thích.
b) Là năng lượng cần tiêu tốn để kết
hợp thêm electron vào nguyên tử
trung hòa.
c) Tăng đều đặn trong một chu kì từ trái
qua phải.
d) Có trị số bằng năng lượng ion hóa
thứ nhất ( I1) của nguyên tố.


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Bảng hệ thống tuần
hoàn
Câu 9:
Nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp
cuối cùng là 4p3. A phải:

a) Thuộc phân nhóm IIIA, có số oxy hóa
dương cao nhất +3 và không có số oxy
hóa âm.
b) Thuộc phân nhóm IIIB, có số oxy hóa
dương cao nhất +3 và có số oxy hóa
âm thấp nhất -3.
c) Thuộc phân nhóm VB, có số oxy hóa
dương cao nhất +5 và có số oxy hóa
âm thấp nhất -3.
d) Thuộc phân nhóm VA, có số oxy hóa


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Bảng hệ thống tuần
Câu 10:hoàn
Chọn phát biểu sai.
a) Trong một phân nhóm chính, độ âm
điện giảm dần từ trên xuống dưới.
b) Trong một phân nhóm phụ, bán kính
nguyên tử tăng đều từ trên xuống
dưới.
c) Trong một chu kì nhỏ (trừ khí hiếm),bán
kính nguyên tử giảm dần từ trái qua
phải.
d)Tính kim loại giảm dần, tính phi kim loại
tăng dần từ trái qua phải trong một chu
kì nhỏ (trừ khí hiếm).



Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 11:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn phát biểu đúng:
a) Độ âm điện của một kim loại lớn hơn
độ âm điện của một phi kim loại.
b) Trong một phân nhóm chính, độ âm
điện tăng dần từ trên xuống dưới.
c)Trong một chu kì, kim loại kiềm có độ
âm điện nhỏ nhất.
d) Sự sai biệt giữa hai độ âm điện của A
và B càng lớn thì liên kết A – B càng ít
phân cực.


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 12:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn phát biểu đúng. Dãy nguyên tử Ca (Z =

20), Al (Z = 13), P (Z = 15), K (Z = 19) có bán
kính R tăng dần là:
a)RP < RAl < RCa < RK
b) RP < RAl < RK < RCa
c)RAl < RP < RK < RCa
d) RK < RCa < RP < RAl


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 13:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chọn trường hợp đúng. Năng lượng ion hóa thứ
nhất (I1) của các nguyên tố có cấu trúc
electron: 1s22s22p4 (1) , 1s22s22p3 (2), 1s22s22p6 (3)
và 1s22s22p63s1 (4) tăng theo chiều:
a) 1 → 2 → 3 → 4
b) 3 → 2 → 1 → 4
c) 4 → 1 → 2 → 3
d) 4 → 3 → 2 → 1


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 14:


Bảng hệ thống tuần
hoàn

Ở trạng thái năng lượng thấp nhất, cấu hình
electron nguyên tử nào sau đây biểu diễn
ion Ca2+
a) 1s2 2s22p6
b) 1s2 2s22p6 3s23p6
c) 1s2 2s22p6 3s23p6 4s2
d) 1s2 2s22p6 3s23p6 3d24s2


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 15:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Số OA p có chứa electron trong một nguyên tử
Clo là
a) 2
b) 5
c) 6
d) 11
Do 17Cl:
1s2 2s22p6 3s23p5



Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 16:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Chất nào trong những chất
electron trong 3 phân lớp
a) Li (Z =3)
b) Ne (Z =10)
c) Na (Z =11)
d) Al (Z =13)

sau đây có chứa 3
1s2
1s2
1s2
1s2

2s1
2s22p6
2s22p6 3s1
2s22p6 3s23p1


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG


Bảng hệ thống tuần
hoàn

Câu 17:
Một nguyên tố có 9 electron, một nguyên tố
khác có tính chất giống như nguyên tố đó
sẽ có số electron laø
a) 11 electron
b) 17 electron
c) 19 electron
d) 27 electron


Bài tập toán và trắc nghiệm
HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Câu 18:

Bảng hệ thống tuần
hoàn

Dãy kim loại chuyển tiếp thứ nhất là
a) Kim loại có electron ở lớp 2d
b) Kim loại có electron ở lớp 3d
c) Kim loại có electron ở lớp 4d
d) Kim loại có electron ở lớp 3f




×