Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Đề tài tìm hiểu về rong tảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.06 KB, 40 trang )

GVHD: Cô Tôn Nữ Minh Nguyệt


NHĨM THỰC HIỆN





Vũ Thụy Anh Thy
Nguyễn Thị Minh Thư
Nguyễn Mạnh Toàn
Trần Anh Đức

60602463
60602440
60602551
60600545


I. Tổng Quan Về Rong Tảo
Rong tảo được phân loại thành 3
nhóm lớn dựa trên sắc tố:
- Tảo Nâu
- Tảo xanh
- Tảo đỏ


A. Tảo Đỏ
• Đặc điểm:
– Sinh vật quang tự


dưỡng thuộc ngành
Rhodophyta. Đặc
điểm chung là màu
đỏ tươi hoặc tía.
– Màu sắc của chúng là
do các hạt sắc tố
phycobilin tạo thành.


– Ngồi ra trong lạp lục cịn có
chlorophyl a, carotene và
xanthophyll.
– Trong điều kiện dưới đáy sâu,
phycobilin có khả năng hấp thụ ánh
sáng tốt hơn so với chlorophyl a.


– Chu trình sống phức tạp. Phần lớn tảo
đỏ nước mặn có cơ thể mềm mại,
mỏng manh cịn được gọi là thalli.
– Tuy nhiên tảo rạn san hơ (coralline
algae) có cơ thể được calci hóa nên
khá vững chắc.


Tảo đỏ
(red seaweed)


• Phân bố :

– Hiện nay đã phân loại được gần 4.000
lồi tảo đỏ, phần lớn sống ở biển, chỉ
có một số ít sống ở nước ngọt.
– Mặc dù tảo đỏ có mặt ở tất cả các đại
dương nhưng chúng chỉ phổ biến ở
các vùng biển ấm nhiệt đới .


B. Tảo Nâu
• Đặc Điểm:
– Tảo nâu thuộc lớp Phaeophyceae,chủ yếu là
các loại tảo đa bào.
– Màu nâu là do sắc tố fucoxanthin
xanthophyll, Diệp lục a và c (khơng có Diệp
lục b), beta-caroten và các xanthophylls.
– Thực phẩm dự trữ được polysaccharides
phức tạp, đường và rượu cao. Chủ yếu là dự
trữ carbohydrate laminaran, tinh bột khơng
có.


B.Tảo nâu
(brown seaweed)

• Phân bố :
– Sống ở vùng nước lạnh phía Bắc bán
cầu.
– Trên tồn thế giới có khoảng 1500-2000
lồi tảo nâu. Một số lồi có tầm quan
trọng thương mại, như Ascophyllum

nodosum, đã trở thành đối tượng nghiên
cứu sâu rộng.


Giant kelp ( Macrocystis pyrifera )


c.

Tảo xanh
(green seaweed)

Caulerpa (rong nho)


• Đặc Điểm :
– Có khoảng 6.000
lồi.
– Một số lồi tảo
xanh,sống cộng
sinh với nấm để
tạo thành địa y.


– Sắc tố có chlorophylls a và b, tạo màu
xanh lá cây.
– Thực phẩm dự trữ tinh bột, một số
chất béo hoặc các loại dầu thực vật
bậc cao.



II. Tảo Trong Công Nghệ
TP
1. Chiết xuất alginate.
– Sử dụng hai lồi
chính :
+ Ascophyllum
+ Durivillaea .
– Ngồi ra cịn sử
dụng một số loài
khác như:
Laminaria,
Sargassum .
Laminaria


• Ascophyllum :
– Một loại tảo nâu,
nhánh dài 1 – 4m.
– Sống ở những
vùng nước lạnh ,
yên tĩnh.


• Durivillaea:
– Thuộc loài tảo nâu.
– Phát triển tốt ở những vùng chảy
mạnh, mọc trên đá.
– Phát triển tốt ở vùng lạnh
( <15oC)

– Dài khoảng 2-3m.
– Tìm thấy ở Australia và Nam Chile



III. Chiết xuất Alginate
- Alginate là thành
phần của màng tế bào
M = mannuronic acid and G = guluronic
acid.


QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN
XUẤT ALGINATE


Giải thích quy trình
1. Nghiền :
– Mục đích : cắt nhỏ ,tăng chiết xuất
alginate.
– Thiết bị nghiền : dao cắt .


2. Chiết :
• Mục đích : thu nhận alginate.
• Thực hiện :
– Chiết với kiềm nóng( Na2CO3 ).
– Thời gian: hơn 2 giờ .
– Nhiệt độ 80-95oC
Alginate Ca  Alginate Na +

CaCO3
Alginate Mg  Alginate Na +
MgCO3



3. Lọc :
• Mục đích : tách cặn
• Thực hiện :
– Lọc qua vải lọc dưới áp suất.
– Hỗ trợ lọc :
+ Bột trợ lọc (diatomic ).
+ Thổi khơng khí cưỡng bức từ
đáy.


• Thiết bị lọc :


×