Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Phát sinh hình thái thực vật (tải về xem không bị lỗi font)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 115 trang )

CAO HỌC SINH LÝ THỰC VẬT

Học phần chuyên
sâu chọn lựa
BÙI TRANG VIỆT

• MỘT SỐ VẤN ĐỀ
• PHÁT SINH HÌNH THÁI THỰC
VẬT
• (PLANT MORPHOGENESIS)


PHẦN MỞ
ĐẦU

•1. Phát sinh hình
thái thực vật là gì?
•2. Mô phân sinh ngọn
gồm các vùng phát sinh
hình thái


• Phát triển:

• ° Những thay đổi của cơ
thể thực vật theo thời
gian để hoàn thành chu
trình phát triển.
• ° Những thay đổi của cơ
quan, mô, tế bào hay bào
quan từ lúc khởi đầu cho


tới lúc trưởng thành.


Sự phát sinh hình thái
thực vật
(Plant morphogenesis)
•Là sự phát triển của
tế bào, mô hay cơ quan
thực vật.
• (Đó là một trong những vấn
đề căn bản và phức tạp
nhất của sinh hoïc.)


Vì sao có môn phát
sinh hình thái thực
vật ?

• ° Hình thái học và giải phẫu
học: nghiên cứu hình dáng /
cấu trúc của thực vật
• ° Mô tả là cần thiết, nhưng
phải tìm hiểu nguồn gốc phát
sinh và các yếu tố liên quan
trong các biến đổi hình thái /
cấu trúc.
  Môn phát sinh hình thái thực vật


Nhiệm vụ của môn

học?
• Nhiệm vụ tổng quát:
• Tìm hiểu về sự cử động (trạng thái
động) ở thực vật.
• Nhiệm vụ cụ thể:
• ° mô tả các biến đổi hình thái/cấu
trúc
• ° phân tích các yếu tố nội & ngoại
sinh
• ° tìm hiểu sự điều hòa hình thái thực
vật


Các tên gọi khác
nhau
• Phát sinh hình thái
• Morphogenesis

Hình thái thực nghiệm

Experimental morphology

Phát sinh hình thái thực
nghiệm

Experimental morphogenesis

Hình thái nhân quả

Causal morphology



2 quá trình căn bản
kiểm soát sự phát
sinh hình thái thực
• °điều hòa hướng
kéo dài tế bào
vật
• °kiểm soát vị trí và hướng của
mặt phẳng phân chia của tế bào
• Chính kiểu tăng trưởng của mọi
tế bào riêng rẽ quyết định hình
thái của cơ quan và cơ thể thực
vật.


Phương pháp nghiên
cứu
• Phát sinh hình thái 
  cần những kỹ thuật từ
nhiều lãnh vực khác nhau:
• mô học, giải phẫu học,
sinh lý học, tế bào học, di
truyền học...


Hai phương pháp
thông dụng
• * cắt bỏ một vùng mô
phân sinh và theo dõi các

biến đổi phát triển sau
đó
• * nuôi cấy in vitro các
phần tách rời của một cơ
thể thực vật.


Phương pháp nuôi
cấy in vitro
• Mô cấy thường quá nhỏ
 khó tiến hành các
nghiên cứu sinh lý học (ly
trích,…)
 áp dụng hormon ngoại sinh
là cách hữu hiệu để tìm
hiểu sự phát sinh hình thái.


R. NOZÉRAN (1920-1989)
& QUAN ĐIỂM ĐỘNG VỀ THẾ GIỚI
THỰC VẬT

• Sự cử động xảy ra ở mọi
mức độ tổ chức của thực
vật:
• - cử động phát sinh chủng
loại,
• - cử động trong sự tiến hóa
và phân hóa (sự đa hình),
• - cử động phát sinh hình thái.



2. Mô phân sinh
ngọn bao gồm các
vùng phát sinh hình
thái
• -Vùng đỉnh:
mô phân sinh
“chờ”
• -Vùng bên:
vòng khởi sinh,
vùng phát sinh
cơ quan
• -vùng đáy (mô
phân sinh lõi)
vùng phát sinh



Các tên gọi khác
nhau


• Vùng đỉnh:

Vùng trung tâm

Vùng tế bào mẹ

Mô phân sinh chờ

• Vùng bên (L1+L2+L3):

Vùng ngoại vi

Tunica

Mô phân sinh sườn

Vòng khởi sinh


Thí nghiệm (Warlow
1968)
• °Chích 1 lần  không ảnh hưởng tới
hoạt động của MPS.
• °Làm bị thương một vùng lớn MPS:
  Các tế bào còn lại không tạo
lá, dù vòng khởi sinh được giữ
nguyên
  Có sự tái tạo mô phân sinh mới
• [Bất kỳ phần nào của mô phân sinh
được giữ lại (đỉnh, bên hay đáy) đều
có khả năng tái tạo mọi vùng mô
phân sinh.]


Các nhận xét từ thí
nghiệm Warlow

• (1) MPS gồm các tế bào có tiềm năng

phát sinh hình thái (phát sinh cơ quan).
• (2) Sự phân hóa ba vùng MPS không cố
định, hoạt động của mỗi vùng tùy vào
vị trí của chúng trong toàn thể mô
phân sinh.
• (3) MPS hoạt động bình thường khi còn
nguyên vẹn, không phần nào hoạt
động bình thường nếu tách khỏi các
phần khác trong MPS.
• (4) Cấu trúc mô phân sinh có đặc tính
biểu sinh.
• (Nozéran bác bỏ quan điểm Plantefol và
Buvat.)


MỘT SỐ VẤN ĐỀ
PHÁT SINH HÌNH
THÁI THỰC VẬT


1. Vai trò của
mô phân sinh
ngọn


Sphacelaria
cirhosa
• °Sự phân nhánh tạo góc 40 0 với trục
chính
• °Cắt ngọn :

  N2 (sơ khởi) tăng trưởng // trục chính
  N3 (già hơn) không đổi hướng tăng
trưởng
• (Hình 14, Nozeran 1980)
• Nhận xét: cắt ngọn  thay đổi
hướng của nhánh gần ngọn (ở trạng
thái sơ khởi)


Sphacelaria cirhosa


Nephrolepis
exaltata

• Quan sát trong thiên nhiên:
• Thân bò (dây lươn, không
lá) hoạt động theo nhịp:
• Sau một thời gian kéo dài
 chậm tăng trưởng & tạo
thân đứng (có lá)
• (Hình 8, Espagnac 1965)



Nephrolepis
exaltata

• Giâm cành đoạn ngọn của
thân bò:

• (Thoát hiệu ứng của mô
phân sinh ngọn của thân
đứng)
• Mô phân sinh ngọn tái lập
sự tăng trưởng đứng
• (Hình 9, Nozeran et Neville, 1974)


Nephrolepis
exaltata


×