Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG – TRƯỜNG HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.18 KB, 19 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG –
TRƯỜNG HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Câu 1: Bảo hiểm hàng khơng.......................................................................................1
Câu 2: Các loại hình bảo hiểm trong ngành hàng không dân dụng..............................3
Câu 3: Khái niệm về tái bào hiểm hàng khơng.............................................................4
Câu 4: Vai trì của tái bảo hiểm.....................................................................................4
Câu 5: Phân biệt tái BH và đồng bảo hiểm...................................................................5
Câu 6: Các hình thức của tái bảo hiểm:........................................................................5
Câu 7: Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm:...................................................................7
Câu 8: Các loại BH:......................................................................................................8
Câu 9: Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm........................................................9
Câu 10:Mức giới hạn trách nhiệm bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm..........11
-----------------------------Câu 1:

Bảo hiểm hàng không.

a. Khái niệm
Bảo hiểm hàng khơng là loại hình bảo hiểm những rủi ro trên khơng, trên bộ…
liên quan đến một hành trình chun chở bằng đường hàng không.
b. Sản phẩm bảo hiểm hàng khơng.
- Bảo hiểm hành khách, hàng hóa, hành lý:
+ Bảo hiểm cho hành khách bị thương hay chết do máy bay gắp nạn.
+ Bảo hiểm được tính theo “chỗ”.
+ Bảo hiểm cho hàng hóa, hành lý bị mất mát tồn bộ hoặc 1 phần hoặc
chậm giao.
1


+ Ở 1 số quốc gia, loại bảo hiểm này bắt buộc đối với những máy bay
thương mại hoặc máy bay lớn.


+ Đây là loại bảo hiểm theo Luật định (Luật QT/Luật QG).
+ Trách nhiệm của công ty bảo hiểm không vượt quá trách nhiệm quy định
trong GCN bảo hiểm.
+ Loại bảo hiểm này không áp dụng đối với nhân viên tổ bay khi họ đi trên
máy bay với tư cách phục vụ và cũng không áp dụng đối với thiệt hại về
người và tài sản liên quan đến người thứ 3.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với bên thứ 3:
+ Là bảo hiểm dân sự theo Luật định.
+ Bảo hiểm này thường được gọi là bảo hiểm cho bên thứ 3, do những nhà
khai thác máy bay mua để bảo toàn rủi ro trong trường hợp máy bay gây ra
tổn thất đối với nhà cửa, xe cộ, mùa màng, trang thiết bị tại sân bay hoặc
đụng vào 1 máy bay khác trong khi va chạm.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không:
+ Người mua bảo hiểm sẽ được nhận bồi thường do máy bay hoặc bất kì
người nào, vật thể nào từ trên máy bay rơi xuống gây thiệt hại cho người
thứ 3 trên mặt đất.
+ Loại bảo hiểm này không áp dụng đối với hành khách đi máy bay và nhân
viên của hãng hàng không.
+ Ở 1 số quốc gia, loại bảo hiểm này thường bắt buộc phải mua với 1 số
tiền cụ thể cho từng tồn thất như 1triệu $ hay 5 triệu $/vụ
+ Hiện nay trên thế giới, giới hạn trách nhiệm cảu hãng hàng không đối với
người thứ 3 tính theo trọng lượng cất cánh của máy bay, đặc biệt là khi máy
bay hoạt động trên lãnh thổ của nước khác.
- Giới hạn trách nhiệm chung kết hợp:
2


+ Trách nhiệm đối với thương tổn thân thể và thiệt hại tài sản được biểu
hiện chung bằng 1 số tiền bảo hiểm.
+ Loại bảo hiểm này cho phép mức chi trả bồi thường linh hoạt hơn, đặc

biệt trong trường hợp hành khách bị thương nhưng có thiệt hại nhẹ với tài
sản của bên thứ 3 trên mặt đất.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự cảu chủ sân bay và người điều hành sân bay:
+ Đây là dạng bảo hiểm theo Luật định.
+ Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm những khoản
tiền do:
Tổn thất về người và tài sản của người thứ 3 trong khu vực qui định đo
hoạt động của sân bay (bao gồm cả việc điều hành máy bay HCC) hoặc
nhân viên của người được bảo hiểm gây ra.
Tổn thất về người và tài sản do cung ứng lương thực và thực phẩm do
các loại sản phẩm khác gây ra.
Không áp dụng đối với thiệt hại về người và và tài sản của nhân viên của
người được bảo hiểm.
- Bảo hiểm mất khả năng sử dụng:
+ Hãng hàng không sẽ được các công ty bảo hiểm bồi thường khoản thu
nhập bị mất do máy bay bị tai nạn bất ngờ phải ngừng hoạt động dể sửa
chữa.
+ Loại bảo hiểm này chỉ sử dụng đối với trường hợp máy bay bị tổn thất bộ
phận.
+ Bảo hiểm chỉ có hiệu lực trong 1 khoản thời gian nhất định (10-15 tuần).
+ Theo nguyên tắc này, số tiền bảo hiểm có thể đủ để thuê 1 chiếc máy bay
khác trong thời gian ngắn hạn.

3


+ Trong trường hợp này công ty bảo hiểm sẽ thanh tốn mọi chi phí liên
quan đến việc bảo dưỡng máy bay trừ những khoản buộc phải chi trong mọi
trường hợp.
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với mọi sản phẩm:

+ Hợp đồng này thường được ký với nhà sản xuất máy bay.
+ Bảo vệ cho những rủi ro là hậu quả do lỗi của người được bảo hiểm trong
quá trình thiết kế, sửa chữa, thay thế phụ tùng sản xuất.
+ Cơng ty BH có trách nhiệm phải trả do lỗi tay nghề hoặc lỗi của nhà sản
xuất gây ra.
+Trách nhiệm này bao gồm cả trong quá trình bán sản phẩm.
- Bảo hiểm tai nạn nhân viên tồ bay:
+ Bảo hiểm tai nạn đối với hành khách hoặc nhân viên tổ bay.
+ Thường là BH tự nguyện, ký trực tiếp giữa người được BH với công ty
BH, hoặc ký thông qua cơ quan chủ quản hoặc cơ quan vận chuyển có thảo
thuận số tiền bảo hiểm.
+ Công ty BH sẽ bồi thường toàn bộ số tiền BH trong trường hợp chết và
theo tỷ lệ thương tật cùng các chi phí khác trong trường hợp bị thương.
- Bảo hiểm rủi ro chiến tranh:
+ Thị trường BH thế giới đã thống nhất loại bỏ BHRRCT ra khỏi hợp đồng
BH thông thường và sẽ bảo hiểm theo 1 hợp đồng BH khác.
- Bảo hiểm rủi ro bắt cóc hay chiếm đoạt:
+ Loại BH này thường được bảo hiểm riêng với những điều kiện đặc biệt.
+ chỉ có hiệu lực trong 1 khoản thời gian nhất định.
c. Hợp đồng bảo hiểm.
- Tên, địa chỉ của DN bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm
hoặc người tụ hưởng.
4


- Đối tượng bảo hiểm.
- Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản.
- Phạm vi bảo hiểm, điều kiện, điều khoản bảo hiểm.
- Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm.
- Thời hạn bảo hiểm.

- Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí BH.
- Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hay bồi thường.
- Các qui định giải quyết tranh chấp.
Câu 2:

Các loại hình bảo hiểm trong ngành hàng khơng dân dụng.

a. Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.
Bảo hiểm này, thường được gọi là trách nhiệm của bên thứ ba bao gồm chủ
sở hữu máy bay cho thiệt hại mà máy bay của họ không đến tài sản của bên
thứ ba, chẳng hạn như nhà cửa, xe hơi, cây trồng, cơ sở sân bay và máy bay
khác tấn công trong một vụ va chạm. Nó khơng cung cấp bảo hiểm cho thiệt
hại cho máy bay tham gia bảo hiểm tự mình hoặc bảo hiểm cho hành khách
bị thương trên máy bay được bảo hiểm. Sau khi một tai nạn công ty bảo
hiểm sẽ bồi thường cho các nạn nhân thiệt hại của họ, nhưng nếu không thể
giải quyết được đạt sau đó trường hợp thường đưa ra tịa để quyết định trách
nhiệm và số tiền bồi thường thiệt hại. Bảo hiểm trách nhiệm công cộng là
bắt buộc trong hầu hết các nước và thường được mua trong tổng mức quy
định mỗi sự cố, chẳng hạn như $ 1.000.000 hoặc 5.000.000 $.
b. Bảo hiểm trách nhiệm hành khách.
Trách nhiệm bảo vệ hành khách hành khách đi xe trong tai nạn máy bay đã
bị thương hoặc thiệt mạng. Ở nhiều quốc gia bảo hiểm này là bắt buộc chỉ
cho máy bay thương mại hoặc lớn. Bảo hiểm thường được bán trên cơ sở
"mỗi chỗ ngồi", với giới hạn quy định cho từng ghế hành khách.
5


c. Giới hạn kết hợp đơn (CSL).
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng kết hợp CSL và bảo hiểm trách nhiệm
hành khách vào một phạm vi bảo hiểm duy nhất với một giới hạn tổng thể

duy nhất cho mỗi vụ tai nạn. Loại bảo hiểm này cung cấp sự linh hoạt hơn
trong việc thanh toán tuyên bố trách nhiệm, đặc biệt là nếu hành khách bị
thương, nhưng ít thiệt hại được thực hiện đối với tài sản của bên thứ ba trên
mặt đất.
d. Bảo hiểm thân tàu có nguy cơ đất không chuyển động.
- Điều này cung cấp bảo hiểm cho chiếc máy bay được bảo hiểm đối với thiệt
hại khi nó là trên mặt đất và khơng chuyển động. Điều này sẽ cung cấp bảo
vệ cho các máy bay cho các sự kiện như hỏa hoạn, trộm cắp, phá hoại, lũ
lụt, lở đất, thiệt hại động vật, gió hoặc mưa đá, nhà chứa máy bay sụp đổ
hoặc xe khơng có bảo hiểm hoặc máy bay nổi bật chiếc máy bay. Số tiền
bảo hiểm có thể là một giá trị sổ sách màu xanh hoặc một giá trị đã đồng ý
rằng đã được thiết lập khi chính sách đã được mua.
- Việc sử dụng các thuật ngữ bảo hiểm "thân" để chỉ các máy bay tham gia
bảo hiểm phản bội nguồn gốc của bảo hiểm hàng không trong bảo hiểm
hàng hải. Hầu hết các bảo hiểm thân tàu bao gồm một khoản khấu trừ để
ngăn cản các vụ kiện nhỏ hoặc phiền tối.
e. Bảo hiểm thân tàu có nguy cơ mặt đất chuyển động (lăn).
Bảo hiểm này cũng tương tự như bảo hiểm thân tàu có nguy cơ đất khơng
chuyển động, nhưng cung cấp bảo hiểm trong khi máy bay đang lăn, nhưng
không phải trong khi cất cánh hoặc hạ cánh. Thường bảo hiểm chấm dứt
vào lúc bắt đầu của cuộn cất cánh và có hiệu lực chỉ khi máy bay đã hồn
thành hạ cánh tiếp theo của nó. Do tranh chấp giữa các chủ sở hữu máy bay
và các công ty bảo hiểm về việc các tai nạn máy bay trên thực tế lăn hoặc
cố gắng cất cánh bảo hiểm này đã bị ngưng bởi nhiều công ty bảo hiểm.
f. Trên máy bay bảo hiểm.
6


Trên máy bay bảo hiểm bảo vệ một máy bay được bảo hiểm đối với thiệt
hại trong tất cả các giai đoạn của chuyến bay và hoạt động mặt đất, kể cả

khi đậu hoặc lưu trữ. Tự nhiên nó đắt hơn bảo hiểm khơng-trong-chuyển
động vì hầu hết các máy bay bị hư hỏng trong khi chuyển động.
Câu 3:

Khái niệm về tái bào hiểm hàng không.

Tái bảo hiểm là 1 loại nghiệp vụ mà nhà BH sử dụng để chuyển 1 phần trách
nhiệm đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác trên cơ
sở nhượng lại cho nhà bảo hiểm đó 1 phần chi phí bảo hiểm thơng qua hợp
đồng tái bảo hiểm.
Câu 4:

Vai trì của tái bảo hiểm.

- Chức năng của TBH:
+ Đảm bảo tính ổn định và tính chắc chắn cho q trình kinh doanh và sản
xuất của các đơn vị kinh tế.
+ Đảm bảo tính ổn định của ngân hàng ngoại tệ nhà nước.
+ Tăng thu nhập quốc dân.
 bảo hiểm có 1 ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh doanh
của đất nước.
- Tác dụng của tái bảo hiểm:
+ Tạo ra sự hoạt động cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm cho công ty bảo
hiểm gốc.
+ Nâng cao khả năng nhận BH.
+ Phòng ngờ thảm họa trong trường hợp xảy ra rủi ro bất thường, rủi ro
mang tính thảm họa (bão, động đất, khủng bố…).
+ Hỗ trợ tài chính cho công ty BH gốc thông qua khoản hoa hồng tái BH,
các cơng ty tái hỗ trợ 1 phần chi phí hoạt động cho các nhà BH gốc.


7


+ Các cơng ty tái BH giữ vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ kinh tế cho
các công ty BH gốc.
Câu 5:

Phân biệt tái BH và đồng bảo hiểm.

- Tái bảo hiểm: là nhà bảo hiểm này bảo hiểm cho nhà bảo hiểm khác theo 1
cơ chế được 2 bên thỏa thuận từ trước.
- Đồng bảo hiểm: là hình thức bảo hiểm mà nhiều công ty bảo hiểm cùng 1
lúc bảo hiểm cho 1 đối tượng tham gia.
++++Sự khác nhau giữa ĐBH và TBH++++
Giống nhau:

Khác nhau:

- Bảo vệ sự ổn định về tài
chính cho người được BH.
- Đều tuân thủ theo quy luật
số đông.

- Về khái niệm.
- Đối tượng được BH.
- Mối quan hệ đối với người
tham gia BH.

- Là hoạt động tài chính.


- Phương thức BH.
- Khả năng sinh lời.
- Bồi thường và chi trả.

Câu 6:

Các hình thức của tái bảo hiểm:

Tái BH có 3 hình thức:
 TBH tùy ý lựa chọn (Facultative)
 TBH bắt buộc (Obligation)
 TBH lựa chọn – bắt buộc (Facultative – Obligation)
a) TBH tùy ý lựa chọn (Facultative): là hình thức TBH cơ bản và cổ điển nhất
hiện nay, công ty nhượng thông báo cho nhà tái bảo hiểm 1 dịch vụ nào đó mà

8


họ cần TBH dưới hình thức 1 phiếu đề nghị (slip), trong đó ghi các đặc điểm
chính của rủi ro đc tái bảo hiểm:
- Tên và địa chỉ của người được BH
- Tính chất của rủi ro đc BH
- Ngày bắt đầu và chấm dứt của thời gian BH
- Số tiền được bảo hiểm, phí bảo hiểm, phần giữ lại của cty nhượng
Giống như nghiệp vụ BH trực tiếp  địi hỏi cty nhượng phải cung cấp thơng
tin nhanh,đầy đủ và chính xác. Các nhà tái BH phải có nhiều kinh nghiệm,
trình độ chun mơn cao, khả năng đánh giá rủi ro tốt
*Ưu điểm:
- Giúp các công ty nhượng, nhất là các cơng ty BH non trẻ ít kinh nghiệm có
thể hồn thành việc nhận tái BH cho những đơn vị rủi ro có giá trị BH lớn,

vượt ngồi khả năng tài chính của mình, những rủi ro “nguy hiểm” (động
đất, chiến tranh,..)
- Giúp cơng ty nhượng duy trì kim ngạch BH của mình đc cân đối, tạo điều
kiện cho cty hoạt động
*Nhược điểm:
- Ko đảm bảo sự bí mật thơng tin
- Chi phí hành chính, thủ tục giấy tờ tốn kém
- Ảnh hưởng đến hoạt động KD của cty nhượng
b) TBH bắt buộc (Obligation): là sự thỏa thuận giữa 2 cty nhượng và nhận tái
BH mà trong đó cty nhượng tự bắt buộc phải nhượng cho nhà tái BH tất cả các
đơn vị rủi ro BH gốc mà 2 bên đã quy định trc trong hợp đồng cho tới 1 hạn
mức trách nhiệm ngang với số tiền hạn mức tối đa đã đc thỏa thuận từ trước,
ngược lại, nhà tái BH cũng tự bắt buộc phải chấp nhận toàn bộ các đơn vị rủi
ro đó.
9


Thủ tục tiến hành 1 hợp đồng tái BH bắt buộc: bao gồm các bước tương tự như
hình thức tái BH tự chọn, chỉ khác là nhà tái BH ko đc quyền từ chối nhận tái BH
*Ưu điểm:
- Giúp cty nhượng chủ động trong việc ký kết hợp đồng với ng tham gia bảo
hiểm
- Thủ tục tiến hành nhanh chóng  tiết kiệm chi phí góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh
*Nhược điểm:
- Nếu cty nhượng còn non yếu đặc biệt trong việc đánh giá rủi ro BH  ảnh
hưởng đến hoạt động KD của cả 2 bên
- Dễ xảy ra sai sót ko đáng có do thủ tục ký kết rất nhanh chóng
c) TBH lựa chọn – bắt buộc (Facultative – Obligation): là 1 hình thức tái BH
mà cty nhượng thường cố gắng thu xếp mỗi khi những rủi ro cần tái BH trong

1 ngành kinh tế lên tới mức nào đó. Trong hình thức này, cty nhượng ko bắt
buộc phải nhượng tất cả dịch vụ mà mình nhận BH, nhưng ngược lại nhà tái
BH buộc phải chấp nhận tất cả dịch vụ mà cty nhượng đưa vào thỏa thuận này
 So với hình thức tái BH tùy ý lựa chọn, nhà tái BH bị bất lợi hơn vì ko có
quyền từ chối ko nhận các rủi ro mà họ ko muốn
*Ưu điểm:
- Phù hợp với công ty nhượng mới thành lập, khả năng non yếu, quan hệ hạn
hẹp (vì các cơng ty bảo hiểm hùng mạnh ln muốn mở rộng thị trg tới các
nước đang phát triển và các nền kinh tế mới và cần các cty nhượng..)
- Vì là hình thức để ngỏ nên vẫn có thể thỏa thuận để tái BH theo hình thức
này và các nhà tái BH vẫn có thể ưu tiên giúp đỡ họ.
*Nhược điểm:

10


- vì các nhà tái BH ln ln bị bất lợi  Thường bị ép phí khi thực hiện
những nghiệp vụ bảo hiểm mới mà cty nhượng tái cho họ
d) So sánh 3 hình thức: tùy ý lựa chọn – bắt buộc – tùy chọn và bắt buộc
(Chương 3 trang 14 khung nhỏ)

Câu 7:

Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm:

 Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của máy bay tại thời điểm ký kết hợp đồng
 Người tham gia BH có thể mua bảo hiểm với số tiền cao hơn, thấp hơn hoặc
bằng giá trị BH
 Số tiền bồi thường sẽ căn cứ vào giá trị máy bay theo tài liệu blubook hoặc
theo giá trị đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm

 Hầu hết các hợp đồng bảo hiểm thân tàu bay đều có mức miễn thường để ngăn
chặn những vụ địi bồi thường có giá trị thấp
 Mức miễn thường là mức miễn đòi bồi thường của nhà BH, gồm 2 loại:
- Mức miễn thường ko khấu trừ: nếu dưới mức miễn thường thì khách hàng
tự chịu lấy mọi tổn thất, trên mức miễn thường thì cty BH sẽ chi trả tồn bộ
- Mức miễn thường có khấu trừ: dưới mức miễn thường thì khách hàng tự
chịu lấy mọi tổn thất, trên mức miễn thường thì khách hàng tự chịu lấy phần
tổn thất đúng bằng mức miễn thường, phần còn lại cty BH sẽ chi trả
 Đối với các mức khấu trừ chuẩn áp dụng với từng loại động cơ tàu bay cụ thể
 ko có sự khác biệt giữa rủi ro mặt đất và rủi ro khi bay
*Ý nghĩa của mức miễn thường:
 Khách hàng tự chịu lấy những tổn thất nhỏ dưới mức miễn thường để đc
giảm phí

11


 Mức miễn thường là bắt buộc với nhiều đơn vị bảo hiểm để tăng phần trách
nhiệm của khách hàng (khách hàng sẽ quan tâm lo lắng giữ gìn tài sản của
mình hơn..)
 Mức miễn thường chuẩn:
- 1.000.000 USD đối với máy bay thân rộng
- 750.000 USD đ/v máy bay cỡ trung “Hybrid”
- 500.000 USD đ/v máy bay thân hẹp
 Người BH được quyền lựa chọn chi trả hoặc thay thế 1 máy bay khi tổn thất
xảy ra, đc thể hiện rõ trong hợp đồng
*Có 6 loại giá trị bảo hiểm:
- BH thân máy bay “mọi rủi ro”
- BH thân máy bay “tổn thất toàn bộ”
- BH thân máy bay đ/v rủi ro chiến tranh và rủi ro khác

- BH phụ tùng máy bay “mọi rủi ro”
- BH phụ tùng máy bay “các rủi ro chiến tranh”
- BH thân máy bay dưới mức miễn thường chuẩn

Câu 8:

Các loại BH:

 Tổn thất toàn bộ thực tế
 Tổn thất toàn bộ ước tính
 Tổn thất bộ phận
 Các chi phí hợp lý khẩn cấp mà người được BH phải chịu nhằm đảm bảo an
toàn cho máy bay ngay sau khi bị hư hỏng buộc phải hạ cánh (nhỏ hơn hoặc
bằng 10% giá trị thân máy bay)
12


 Chi phí giám định, xđ tổn thất thuộc trách nhiệm BH
 Điều kiện B: 1  2; Điều kiện A: 1  5
(Trong đó, được quy định trong các điều kiện BH QTC 1991 gồm 2 điều kiện:
+ Điều kiện B – Điều kiện BH tổn thất toàn bộ
+ Điều kiện A – ĐIều kiện BH mọi rủi ro)
*Các rủi ro loại trừ:
1. Các hao mòn tự nhiên gây giảm dần chất lượng (gãy, vỡ, hỏng hóc, vv…)
2. Phá hủy dần dần lâu dài gây ra ( nếu tại nạn bất ngờ thì vẫn được bồi thường)
3. Máy bay được sử dụng với mục đích khác với ghi trên giấy chứng nhận BH
4. Máy bay vượt ra khỏi phạm vi ghi trên giấy chứng nhận BH trừ trg hợp bất khả
kháng
5. Máy bay hạ cánh tại những nơi ko phù hợp với tính năng kỹ thuật trừ trg hợp
bất khả kháng

6. Máy bay đc điều khiển bởi 1 ng ko có tên ghi trên hợp đồng BH
7. Số lượng khách đi trên máy bay lớn hơn số lượng ghi trên giấy chứng nhận BH
8. Những trách nhiệm và quyền lợi mà hãng HK chấp nhận hoặc từ bỏ theo bất kỳ
một thỏa thuận nào khác với vé, phiếu hành lý hoặc vận đơn HK
9. Những khoản tiền mà ng được BH đã đòi đc ở những ng khác(người được BH
ở đây là các hãng HK thương mại)
10.Do phóng xạ hoặc nhiểm phóng xạ
11.Có chiến tranh, đình cơng, khủng bố, vv…
12.Máy bay đc vận chuyển bằng bất cứ phương tiện nào trừ trg hợp bất khả kháng

 2 trg hợp đầu loại trừ riêng cho bảo hiểm thân máy bay
 10 trg hợp còn lại loại trừ chung cho tất cả các loại hình BH HK khác.
13


Câu 9:

Đối tượng bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm

*Khái niệm:

 Người BH: các cty BH
 Người được/mua BH: các hãng HK
 Đối tượng BH: trách nhiệm dân sự của người được BH đối với khách hàng,
hàng hóa, hành lý, tư trang của hành khách

 Người được bồi thường: hành khách, chủ hàng
 Giới hạn trách nhiệm: là số tiền lớn nhất mà cty BH phải bồi thường cho hành
khách, chủ hàng
*Phạm vi trách nhiệm BH:

a)Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được BH đ/v hành khách, hành lý, hàng
hóa và tư trang của hành khách
Theo QTC 199, Điều 4  BAOVIET nhận trách nhiệm bồi thường:
1. Những khoản tiền mà Người được BH phải bồi thường theo chế độ trách
nhiệm dân sự do:
 Gây thương vong cho hành khách khi họ đang ở trong hoặc đang lên
xuống máy bay
 Tổn thất về hàng hóa và hành lý trong quá trình vận chuyển
 Tổn thất về tư trang của hành khách tự bảo quản (chỉ bồi thường khi máy
bay bị tổn thất tồn bộ)
2. Án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp lý khác đã đc ng BH thỏa thuận
bằng văn bản
3. Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm BH
b) BH trách nhiệm dân sự của người đc BH đ/v bên thứ 3
QT91, Điều 6  BAOVIET nhận trách nhiệm bồi thường:
14


1. Những khoản tiền mà Người được BH phải bồi thường theo chế độ trách
nhiệm dân sự do:
 Gây thương vong (chết hoặc không chết người)
 Làm hư hỏng, thiệt hại tài sản của bên thứ 3 do máy bay hoặc bất kỳ 1
vật thể, 1 người nào từ trên máy bay rơi xuống gây ra
2. Án phí dân sự và các chi phí cần thiết hợp lý khác đã đc BAOVIET thỏa thuận
bằng văn bản
3. Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm BH
*Rủi ro loại trừ:
A. BAOVIET KHÔNG nhận trách nhiệm bồi thường đối với:
1. Tổn thất về ng và tài sản đối với người được bảo hiểm hoặc bên cùng tham gia
KD với người được bảo hiểm khi những người này đang thi hành nhiệm vụ của

họ đối với người đc BH
2. Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với thành viên tổ bay khi họ đang làm
nhiệm vụ trên chuyến bay
3. Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với hành khách khi họ đang ở trong
máy bay hoặc đang lên xuống máy bay
4. Tổn thất hoặc hư hỏng xảy ra đối với bất kỳ tài sản nào thuộc quyền quản lý và
sở hữu của người được BH
B. BAOVIET KHÔNG chịu trách nhiệm đối với những khiếu nại phát sinh trực tiếp
hoặc gián tiếp từ những hiện tượng sau đây:
a. Tiếng động mạnh, sự chấn động sóng âm thanh, vv… và bất kỳ rủi ro nào khác
gắn liền với hiện tượng nói trên
b. Ơ nhiễm
c. Nhiễu sóng điện
d. Những trở ngại trong việc sử dụng tài sản
15


e. Trừ trg hợp những hiện tượng nói trên là hậu quả của tai nạn bất ngờ: máy bay
rơi, cháy nổ, đâm va,vv…
C. Rủi ro loại trừ khác:
- Khi máy bay được vận chuyển bằng bất cứ phương tiện vận chuyển nào, trừ trg
hợp đó là hậu quả của tại nạn có thể dẫn đến khiếu nại thuộc khoản 4
- Những trách nhiệm và quyền lợi mà hãng HK chấp nhận hoặc từ bỏ theo bất kỳ
một thỏa thuận nào khác với vé, phiếu hành lý hoặc vận đơn HK có liên quan
đến Điều 4
- Số lượng khách đi trên máy bay lớn hơn số lượng ghi trên giấy chứng nhận BH
(2 trẻ em dưới 12 tuổi ~ 1 HK)
- Đối với những khiếu nại mà Người đc BH có thể đc bồi thường theo bất kỳ 1
hợp đồng BH nào khác
- Đối với những khiếu nại về tổn thất do phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ

- Đối với những khiếu nại về tổn thất do: chiến tranh, khủng bố,…

*Thủ tục khiếu nại:cho 3 đối tượng: Hành khách, hành lý hàng hóa và cho bên thứ 3
Đối với hành khách:

 Thư yêu cầu bồi thường của hành khách hoặc người đc hưởng bồi
thường

 Danh sách hành khách đi máy bay
 Vé hoặc cuống vé hoặc phiếu lên máy bay
 Bảng kê khai thiệt hại và chứng minh thiệt hại thực tế
 Giấy báo tử
Đối với hành lý, hàng hóa và tư trang

16


 Thư yêu cầu bồi thường của hành khách hoặc người đc hưởng bồi
thường
 Biên bản bất thường về tài sản
 Vé hành khách, phiếu hành lý hoặc vận đơn
 Bảng kê hành lý, hàng hóa chuyên chở trên máy bay (trg hợp máy bay bị
tổn thất toàn bộ)

 Bảng kê khai thiệt hại và chứng minh thiệt hại thực tế đ/v từng loại tài
sản theo giá mua mới và giá trị còn lại
Đối với bên thứ 3:
 Thư khiếu nại của bên thứ 3
 Bản tường trình tại nạn của người đc BH
 Biên bản giám định thiệt hại

 Bảng kê chi tiết thiệt hại và các giấy tờ liên quan chứng minh thiệt hại.
Câu 10:

Mức giới hạn trách nhiệm bảo hiểm, phí bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm.

Cơng ước Vác-sa-va quy định như sau:
- Người chuyên chở phải phát hành vé hành khách.
- Người chuyên chở phải phát hành phiếu hành lý cho hành lý ký gửi.
- Trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở là :
+ 16.600 SDR đối với thương tổn về người.
+ 17 SDR/kg hành lý ký gửi và hàng hóa.
332 SDR đối với hành lý xách tay.
- Giới hạn bồi thường này có giá trị trong trường hợp người chuyên chở
không đưa ra mức trách nhiệm được chấp nhận (cao hơn).

17


- Những thỏa thuận về mức bồi thường thấp hơn là khơng có giá trị và vơ
hiệu.
- Cơng ước Montreal 1999 sẽ thay thế hệ thống công ước Vác-sa-va ngay
khi nó được tất cả các nước phê chuẩn.
- Theo mức giá trị đã kê khai của việc nhận hàng hóa, hành lý ký gửi tại địa
điểm đến.
- Trường hợp người vận chuyển chứng minh được giá trị kê khai cao hơn
giá trị thực tế thì giá trị bồi thường được tính theo giá trị thực tế.
- Theo giá trị thiệt hại thực tế của hàng hóa khơng kê khai giá trị.
- Theo mức giá trị thực tế đối với hành lý xách tay.
- Trong trường hợp hàng hóa, hành lý ký gửi không kê khai gái trị mà bị
mất mát, thiếu hụt, hư hỏng và không xác định được giá trị thiệt hại thực

tế thì mức bồi thường của người vận chuyển được tính đến mức giới hạn
trách nhiệm bồi thường thiệt hại, quy định như sau :
+ đối với vận chuyển hành khách, mức giới hạn tracch1 nhiệm bồi
thường về tính mạng, sức khỏe của hành khách là 100.000 đơn vị tính
tốn cho mỗi hành khách.
+ Người vận chuyển chỉ được hưởng mức giới hạn trách nhie65mtrong
trường hợp chứng minh được rằng thiệt hại xảy ra không phải do lỗi của
mình hoặc hồn tồn do lỗi của bên thứ 3.
- Luật HK DD VN 2006
+ Đối với hành khách :
i.

100.000 SDR/hành khách nếu tổn thất toàn bộ.

ii.

4150 SDR/hành khách nếu vận chuyển chậm.

+ Đối với hành lý (ký gửi và xách tay) : 1000 SDR/hành khách.
+ Đối với hàng hóa : 17 SDR/kg.
18


+ SDR đổi sang VND theo tỷ giá chính thức của NHNNVN.
+ Áp dụng theo quy định của NDT Guatemela 1971 về tính trọng lượng
hàng hóa bồi thường.
1SDR = 32,690.42VND
- Luật HK DD VN 1992
+ Hàng háo và hành lý ký gửi : 20 USD/kg hay 9,07 USD/pound. Hàng
hỏng bao bì : 100 USD/bao bì.

+ Hàng hóa bị thất lạc : sau 14 ngày kể từ ngày hàng đáng lẽ phải được
giao  bồi thường như tổn thất toàn bộ nếu khách hàng yêu cầu.
+ Hành lý xách tay : 400USD/hành khách.
+ 1 điểm đi/đến/dừng thuộc Mỹ : 1250 USD/hành khách.
+ Người vận chuyển hàng khơng phải hồn lại người gửi hàng cước phí,
phụ phí vận chuyển số hàng hóa và hành lý ký gửi bị thiệt hại.
+ Đối với vận chuyển hành khách, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường
do vận chuyển chậm là 4150 đơn vị tính tốn cho mỗi hành khách.
+ Đối với vận chuyển hành lý bao gồm hành lý ký gửi và hành lý xách
tay, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mất mát, thiếu hụt,
hư hỏng hoặc do vận chuyển chậm là 1000 DVTT/ hành khách.
+ Đối với vận chuyển hàng hóa, mức giới hạn trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hoặc do vận chuyển chậm là 17
DVTT/kg hàng hóa.
+ DVTT là đơn vị tiền tệ đo quỹ tiền tệ quốc tế xác định quyền rút vốn
đặc biệt, được chuyển đổi sang đồng VN theo tỷ gái chính thức đo
NHNNVN cơng bố tại thời điểm thanh toán.

19



×