Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH BỀ MẶT VẢI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 41 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG
Bộ môn: Thiết kế thời trang

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN:
XỬ LÝ BỀ MẶT VẬT LIỆU
Giáo viên hướng dẫn: Quách Thị Hương Giang
SV thực hiện: Nguyễn Thu Huyền -10719277
Nguyễn Thị Anh -10719252
Lớp: 107193.1

Hưng Yên 2021


Lời mở đầu:

Học phần xử lí bề mặt vật liệu đã cung cấp cho sinh viên các kiến thức về kỹ
thuật nhuộm vải, trang trí bố cục, smocking, vẽ mache, kỹ thuật in cắt, kỹ thuật
vẽ vải kẻ, vải hoa…. Để từ đó, sinh viên có thể tạo ra nhiều sản phẩm khơng
chỉ đẹp, mới mẻ, mà cịn đa dạng mẫu mã.


II. Ứng dụng kỹ thuật ma
che vào sáng tác tranh.

I. Bố cục họa tiết trên trang
phục.

Nội dung
chính



III. Ứng dụng kỹ thuật in
cắt trổ vào thiết kế vải hoa,
vải kẻ.

IV. Ứng dụng kỹ thuật
nhuộm Shibori vào trang trí
áo phơng.


I.Bố cục hoạ tiết trên trang phục:

Tầm quan trọng của bố cục trong trang trí
- Bố cục chiếm 1 vị trí quan trọng quyết định đến sự thành cơng của một bài trang trí.
- Hiểu một cách đơn giản, bố cục là một phần của thiết kế mà trong đó. Tất cả các yếu
tố riêng biệt được kết hợp với nhau để tạo thành một tổng thể có sự gắn kết chặt chẽ.

- Bố cục giống như khung xương sống của một thiết kế. Dựa theo khung xương sống ấy,
các thông tin sẽ được triển khai một cách thu hút, logic và khoa học hoặc sẽ bị rối, hời
hợt và không hiệu quả. Muốn thiết kế đẹp trước hết phải là một thiết kế có bố cục hồn
mĩ. Những quy luật về bố cục sẽ là chìa khóa giúp các bạn chinh phục ngưỡng cửa đầu
tiên của một thiết kế thành công.


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

Bố cục hoạ tiết trên trang phục là gì ?
- Là sự sắp xếp các hỉnh mảng, hoạ tiết, độ đậm nhạt, màu sắc, đường nét, sao cho hợp
lí, hài hồ và phù hợp với các bố cục.
- Sắp xếp các hoạ tiết để bài khơng bị nặng, rối mắt, có nét thẳng, cong, đậm, nhạt…



I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

I. Bố cục hoạ tiết trên
trang phục

1.Nguyên tắc nhắc lại

3.Nguyên tắc đăng đối

2.Nguyên tắc xen kẽ

4.Nguyên tắc phá thế


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

1. Nguyên tắc nhắc lại:
Một hay nhiều hoạ tiết được nhắc lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo 1 trật tự nhất định.


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

2. Nguyên tắc xen kẽ:
Hai hay nhiều hoạ tiết được sắp xếp xen kẽ nhau, lặp lại nhiều lần.


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục


3.Nguyên tắc đăng đối:
Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua 1 hay nhiều trục ( có thể dùng giấy can để vẽ đối xứng ).


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

4. Nguyên tắc phá thế:
Các mảng hình trang trí khơng giống nhau, khơng bằng nhau, khơng đều nhau nhưng vẫn
đảm bảo tính cân đối, vẫn hài hồ, bài vẽ khơng q trống hoặc không bị dày đặc.


I. Bố cục hoạ tiết trên trang phục

Một vài lưu ý:


Về hình mảng: Muốn rõ mảng to phải có mảng nhỏ để so sánh thấy được tương
quan.



Về đậm nhạt: Muốn làm nổi mảng sáng phải có mảng tối.



Về đường nét: Để thay đổi sự đơn điệu của nhiều đường nét cong cần có nét xiên,
nét gấp khúc.




Về hình thể: Bên cạnh mảng vng cần có mảng trịn, mảng tam giác, quả trám,
các mảng đa giác khác…



Về màu sắc: Để làm nổi phần nào, ý nào dùng tương phản về nóng lạnh của màu.
Hoặc tương phản về sắc độ của nhau.


I.Bố cục hoạ tiết trên trang phục:

Ý NGHĨA:
Việc sắp xếp bố cục tranh trang trí một cách linh hoạt có tính sáng tạo, làm cho trang phục
trở nên sinh động hơn. Bố cục khơng chỉ làm đẹp về hình thức. Mà nó cịn có ý nghĩa to lớn trong
đời sống hàng ngày. Việc sắp xếp bố cục giúp chúng ta hoàn thiện hơn kỹ năng sống. Biết quan
sát mọi vật xung quanh chọn vị trí sắp đặt hợp lý có ý nghĩa và hình thức đẹp.


II .Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.


II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

Khái niệm mache
- Mache là phương pháp sử dụng các hoạ tiết hoa văn mảng nhỏ, mảng to để trang trí, làm nổi
bật các chi tiết.
- Mache cịn là sử dụng các loại lá, xốp nilong, tăm bông,… để làm tạo nên những hoạ tiết
độc đáo.



II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

Dụng Cụ cần chuẩn bị


II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

Bước 1: Vẽ phác thảo nội dung chính bằng bút chì.


II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

Bước 2: Tô nền đen để cho các chi tiết chính nổi bật hơn.


II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

Bước 3: Hồn thiện nốt những phần mà cịn lại
Và sản phẩm của sinh viên sau khi hoàn thành.


II. Ứng dụng kỹ thuật ma che vào sáng tác tranh.

ỨNG DỤNG CỦA MACHE
- Tạo ra được những tác phẩm mới ,sẽ có những điểm nhấn được trang trí lạ, đẹp mắt, lung
linh, nâng cao tính trang trí cho cái chính. Sử dụng như một thủ thuật để làm họa tiết cách
điệu chi tiết, phức tạp hơn. Mache sẽ giúp bài được nổi bật, mới lạ.


III. Ứng dụng kỹ thuật in cắt trổ vào thiết kế vải hoa, vải kẻ.



III. Ứng dụng kỹ thuật in cắt trổ vào thiết kế vải hoa, vải kẻ.

Thiết kế vải kẻ:
Dụng cụ cần chuẩn bị:


III. Ứng dụng kỹ thuật in cắt trổ vào thiết kế vải hoa, vải kẻ.

Thiết kế vải kẻ:
Bước 1: Vẽ phác hoạ những chi tiết chính.


III. Ứng dụng kỹ thuật in cắt trổ vào thiết kế vải hoa, vải kẻ.

Thiết kế vải kẻ:
Bước 2: Tô những chi tiết chìm ( khơng nổi bật trước) .
Bước 3: Tiếp đến hoàn thiện những phần chi tiết nổi trên.


III. Ứng dụng kỹ thuật in cắt trổ vào thiết kế vải hoa, vải kẻ.

Thiết kế vải hoa
Dụng cụ cần chuẩn bị:


×