Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Bài tập lớn những vấn đề chung về công tác hậu cần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.27 KB, 52 trang )

PHẦN A - LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thời kỳ đổi mới, ngành hậu cần gặp khơng ít khó khăn. Điều
kiện nền kinh tế đất nước bị khủng hoảng kéo dài, khả năng bảo đảm của Nhà
nước cho nhiệm vụ quốc phòng hạn chế. Thêm vào đó là những tác động từ mặt
trái cơ chế thị trường, đặc biệt nhiều mặt hàng hậu cần trước kia được các nước
Xã Hội Chủ Nghĩa viện trợ nay không cịn, trong khi đó nhiệm vụ bảo đảm hậu
cần cho các đơn vị làm nhiệm vụ quốc tế và các đơn vị trên các tuyến biển, đảo,
biên giới ngày một nặng nề. Nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng
uỷ Quân sự trung ươngs, Bộ Quốc phòng, ngành hậu cần đã nỗ lực hoàn thành
tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần đáp ứng yêu cầu chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu,
huấn luyện, xây dựng chính quy của quân đội.
Ngành Hậu cần đã nghiên cứu tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc
phòng xây dựng chiến lược và các kế hoạch bảo đảm hậu cần trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, gắn công tác bảo đảm hậu cần với phát triển kinh tế từng địa
phương, gắn hậu cần với xây dựng các Khu vực phòng thủ và huy động hậu cần
địa phương, hậu cần nhân dân phục vụ nhiệm vụ quốc phòng. Phương thức bảo
đảm hậu cần được đổi mới, từ bằng hiện vật sang hướng “tiền tệ hoá”, phân cấp
quản lý cho đơn vị. Sự chuyển đổi phương thức bảo đảm đã tiết kiệm được một
lượng lớn ngân sách quốc phòng, tạo điều kiện cho các đơn vị tháo gỡ khó khăn,
hồ nhập nhanh với nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
Ngành có nhiều chủ trương, biện pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong
bảo đảm đời sống bộ đội. Những năm gần đây, ngành hậu cần ln hồn thành
tốt cơng tác chỉ đạo, tổ chức bảo đảm hậu cần cho các nhiệm vụ thường xuyên
và đột xuất. Trong điều kiện giá lương thực, thực phẩm liên tục biến động,
ngành hậu cần chủ trương đẩy mạnh tăng gia sản xuất chế biến tập trung để giữ
ổn định, từng bước cải thiện đời sống bộ đội. Toàn quân đã tự túc được 92%
định lượng rau, củ, quả; 54% định lượng thịt; 25% định lượng cá; tự xay xát
1



được gần 40% nhu cầu lương thực. Ngành đã nghiên cứu, sản xuất thành công
quân trang kiểu K03 cho chiến sĩ, K08 cho sĩ quan và trang phục dã ngoại cho
các đối tượng bảo đảm bền, đẹp, thống nhất đáp ứng yêu cầu xây dựng chính
quy. Hàng triệu tấn hàng hoá và hàng chục triệu lượt người được vận chuyển an
toàn. Các đợt vận chuyển lớn phục vụ Trường Sa, tuyển quân, vận chuyển vũ
khí trang bị và làm nhiệm vụ quốc tế được tổ chức tốt. Hàng trăm nghìn mét
khối nhiên liệu, hàng nghìn tấn dầu mỡ, khí tài xăng dầu được tiếp nhận và cấp
phát tới các đơn vị trong tồn qn bảo đảm đúng chất lượng, khơng để xảy ra
cháy, nổ. Ngành đã có nhiều biện pháp tích cực, chủ động để nâng cao chất
lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bộ đội ngay từ tuyến cơ sở nên đã giữ
vững tỷ lệ quân số khoẻ của toàn quân hằng năm đạt 98,5%. Các dịch bệnh lớn
như: Cúm A (H5N1, H1N1), sốt xuất huyết, tiêu chảy cấp… được phòng ngừa,
ngăn chặn, điều trị kịp thời, hiệu quả. Hệ thống doanh trại của toàn quân được
quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ bản, bảo đảm đồng bộ, chính quy, xanh, sạch,
đẹp... Cơng nghiệp hậu cần được sắp xếp, đổi mới, phát triển tương đối đồng bộ.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trước yêu cầu mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã Hội
Chủ Nghĩa chúng ta phải xác định cần phải tiếp tục quán triệt sâu sắc và thực
hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm hậu cần cho huấn luyện, sẵn sang chiến đấu, chiến
đấu của quân đội trong mọi tình huống. Đặc biệt chú trọng việc giáo dục, rèn
luyện bản lĩnh chính trị như thế nào, tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nâng cao bồi dưỡng truyền
thống của ngành hậu cần, khơi dậy niềm vinh dự, tự hào và ý thức trách nhiệm
giữ gìn phát huy truyền thống hết lòng phục vụ bộ đội, phục vụ nhân dân xứng
đáng là người kế tục truyền thống vẻ vang của ngành hậu cần. Từ truyền thống
đó, từng cấp, từng ngành và từng người chúng ta phải làm gì để nâng cao ý chí
chiến đấu, tinh thần trách nhiệm, quan điểm phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn
luyện lối sống trong sáng, lành mạnh. Đồng thời phai lam thế nào để gắn chặt
với việc chăm lo, xây dựng tổ chức Đảng
2



Nghiên cứu công tác hậu cần giúp chúng ta nâng cao hệ thống tổ chức chỉ
huy vững mạnh và phát huy tốt vai trò của các tổ chức quần chúng, đẩy mạnh phong
trào thi đưa“Ngành hậu cần quân đội làm theo lời Bác Hồ dạy”, sẵn sàng đáp ứng
đầy đủ, kịp thời, hiệu quả công tác bảo đảm hậu cần cho các nhiệm vụ của quân đội
Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài ta sẽ cùng nhau nghiên cứu về đậc
điểm chung của công tác hậu cần, đồng thời nói rõ được cơng tác bảo đảm hậu
cần trong cơng tác hậu cần thường xuyên và công tác hậu cần trong chiến đấu.
Đồng thời cần phải làm rõ công tác bảo đảm quân y trong chiến đấu đặc biệt là
kỹ thuật cấp cứu đầu tiên vết thương chiến tranh. Qua đó giúp chúng ta nắm
được một số kỹ năng cơ bản trong công tác hậu cần quân y.
3. Bố cục của đề tài
Bố cục đề tài gồm có 3 phần chính:
Phần A. Mở bài:
+ Lý do chọn đề tài
+ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
+ Bố cục đề tài
Phần B. Nội dung:
I. Những vấn đề chung về công tác hậu cần
II. Công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu
III. Công tác bảo đảm quân y, 5 kỹ thuật cấp cứu vết thương
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo

PHẦN B - NỘI DUNG
3


I. Những vấn đề chung về công tác hậu cần

1.Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội
a. Khái niệm
Hệ thống tổ chức hậu cần quân đội là các lực lượng hậu cấn được xây
dựng thành một hệ thống từng cấp ,từ Bộ Quốc phòng đến đơn vị cơ sở để đảm
bảo mọi mặt về hậu cần cho quân đội xây dựng , sẵn sàng chiến đấu ,là lực
lượng nòng cốt bảo đảm cho lực lượng vũ trang đánh giặc.Tổ chức hậu cần quân
đội gồm cơ quan ,đơn vị chuyên môn hậu cần ,được chia thành hậu cần cấp
chiến lược , hậu cấn cấp chiến dịch và hậu cần cấp chiến thuật
Hậu cần Trung ương là trung tâm hậu cần chiến lược, là cơ quan đầu
ngành hậu cần toàn dân. Hậu cần quân khu, quân chủng, binh chủng, Bộ đội
biên phòng là hậu cần cấp chiến dịch, đồng thời là một bộ phận của hậu cần cấp
chiến lược. Hậu cần quân đoàn và tương đương là hậu cần cấp chiến dịch, hậu
cần sư đoàn và tương đương trở xuống là cấp chiến thuật.
Hậu cần bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, hậu
cần của ban chỉ huy quân sự huyện (quận), hậu cần bộ chỉ huy biên phòng tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương là tổ chức hậu cần quân đội tại địa phương, có
nhiệm vụ làm tham mưu cho đảng ủy và các cấp chỉ huy, chỉ huy biên phịng về
cơng tác hậu cần qn sự địa phương và hậu cần quân sự phòng thủ.
b.Căn cứ để xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động, chiến đấu của
từng cấp, từng quân chủng, binh chủng trong quân đội, hệ thống tổ chức hậu cần
quân đội được xây dựng trên các căn cứ sau:
Đường lối quan điểm, tư tưởng quân sự của đảng, phương hướng xây
dựng quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đường lối quan
điểm tư tưởng quân sự của đảng là cơ sở,chỗ dựa chủ yếu xây dựng hệ thống tổ
chức quân đội nói chung và hệ thống tổ chức hậu cần nói riêng.

4



Nghị quyết Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đả xác định: “Đường lối
quân sự của đảng Cộng sản Việt Nam là đường lối xây dựng nền quốc phịng
tồn dân, đường lối chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc nhằm thực hiện mục
tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả
nước”. Trên cơ sở đó quân đội phải được tích cực xây dựng về mọi mặt theo
hướng : Cánh mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại để đáp ứng với
yêu cầu nhiệm vụ vẻ vang của đảng.Ngành hậu cần quân đội là một bộ phận
quan trọng củ tổ chức quân đội,có chức năng bảo đảm đầy đủ, kịp thời mọi mặt
hậu cần cho quân đội, có chức năng bảo đảm đầy đủ, kịp thời mọi mặt hậu cần
cho quân đội hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ. Vì vậy phải ln bán sát
đường lối qn sự của đảng, phương hướng xây dựng quân đội để xây dựng ,
hoàn thiện hệ thống tổ chức của ngành hậu cần một cách cơ bản, đồng bộ, phù
hợp để hoạt động có nề nếp và đạt hiệu quả cao.
Căn cứ vào nhiệm vụ quân đội, nhiệm vụ hậu cần và phương thức bảo
đảm hậu cần hiện nay.Chỉ thị sồ 04/CT-QUTW, ngày 19/5/1980 cuả quân ủy
trung ương đã xác định : “Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang trong thời kỳ xây
dựng và bảo vệ tổ quốc là sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi để bảo vệ tổ
quốc, dó là nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất đồng thời tham gia xây dựng kinh
tế, xây dựng đất nước và làm trịn nghĩa vụ quốc tế cao cả”. Ngồi ra, lực lượng
vũ trang cịn có nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội.Trên
cơ sở đó cơng tác hậu cần qn đội phải thực hiện tố các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức bảo đảm hậu cần cho quân đội thực hiện các nhiệm vụ xây
dựng, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
- Tổ chức sản suất tạo nguồn bảo đảm hậu cần cho quân đội , góp phần
xây dựng, phát triển kinh tế đất nước.
- Tổ chức quản lý hậu cần theo đúng chính sách của nhà nước và quân đội
có năng suất chất lượng hiệu quả.
- Xây dựng ngành hậu cần quân đội vững mạnh theo hướng cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Tham gia xây dựng củng cố hậu
5



phương, xây dựng thế trận hậu cần ngày càng vững chắc. Sẵn sàng bảo đảm cho
các tình huống đột xuất khác.
- Hậu cần quân đội phải căn cứ vào các nhiệm vụ cơ bản trên để từng
bước xây dựng và kịên toàn hệ thống tổ chức hậu cần, bảo đảm tính thống nhất
và nề nếp từ trung ương đến cơ sở nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các
lược lượng hậu cần, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng.
- Xây dựng hệ thống tổ chức hậu cần quân đội phải căn cứ vào phương
thức bảo đảm hậu cần, nhằm giải quyết đúng đắn và hợp lý các mối quan hệ
giữa tổ chức lực lượng hậu cần và các nguồn cung cấp để tiến hành bảo đảm hậu
cần đầy đủ, kịp thời trong mọi tình huống.
Tình hình kinh tế đất nước và thực tế hậu cần quân đội trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Quân đội là một bộ phận của nhà nước, do vậy tình
hình kinh tế đất nước chi phối trực tiếp đến xây dựng quân đội nói chung và hệ
thống tổ chức hậu cần quân đội nói riêng. Trong những năm qua dưới sự lảnh
đạo của đảng công cuộc đổi mới đã thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa quan
trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Sự phát triển của các ngàng kinh tế đất nước là cơ sở, điều kiện cơ bản để
khai thác, huy động mọi khả năng, tiềm lực của đất nước và nhân dân nhằm xây
dựng các tổ chức, lực lượng hậu cần hùng hậu, đáp ứng cho nhu cầu quân đội.
Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế đất nước ta vẫn cịn nhiều khó khăn, trực tiếp
ảnh hưởng đến cơng tác hậu cần.Vì vậy, hậu cần qn đội phải căn cứ vào khả
năng nền kinh tế đất nước và thực trạng quân đội, của ngành hậu cần để xây
dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức thật cân đối, đồng bộ, phù hợp, sát với yêu cầu
nhiệm vụ và thực tiển đặt ra.
Trong các căn cứ trên, “Đường lối quân sự của đảng, phương hướng xây
dựng và nhiệm vụ quân đội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” là căn
cứ cơ bản, quan trọng nhất, xuyên suốt quá trình xây dựng hệ thống tổ chức hậu
cần quân đội.Song, các căn cứ có mối quan hệ chặt với nhau không thể thiếu bất

cứ một căn cứ nào. Đó là cơ sở, yếu tố cần thiết trong xây dựng tổ chức hậu cần
6


quân đội thống nhất, hoàn chỉnh và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác
hậu cần trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
c. Hệ thống tổ chức ngành hậu cần quân đội
Ngành hậu cần quân đội được tổ chức theo từng cấp từ bộ đến đơn vị cơ
sở gồm:
- Tổng cục hậu cần trực thuộc bộ quốc phòng
- Cục hậu cần trực thuộc các quân khu, qn đồn, qn chủng, binh
chủng.
- Phịng hậu cần trực thuộc các sư đoàn (lữ đoàn): Bộ chỉ huy quân sự, bộ
chỉ huy biên phòng tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Ban hậu cần trực thuộc các trung đoàn, các ban chỉ huy quân sự huyện,
quận và tương đương.
- Từ cấp các tiểu đoàn và tương đương trở xuống có các trợ lý, nhân viên
chuyên ngành đảm nhiệm.
- Vị trí nhiệm vụ: tổng cục hậu cấn là trung tâm của hậu cần cấp chiến
lược, là cơ quan đầu ngành hậu cần tồn qn, có nhiệm vụ làm tham mưu cho
đảng ủy quân sự trung ương và bộ quốc phòng về mặt hậu cần. Đề xuất các vấn
đề liên quan đến các tổ chức chỉ đạo công tác hậu cần trung của cơng tác quốc
phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân.
-Tổ chức cơ quan tổng cục hậu cần:
+ Bộ tham mưu Hậu cần có chức năng làm kế hoạch tổng hợp bảo đảm
hậu cần cho toàn dân.
+ Cục quân nhu là cơ quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần chỉ đạo và
bảo đảm về ăn, mặc và sinh hoạt cho các đơn vị trong toàn quân.
+ Cục quân y là cơ quan chiến lược giúp tổng cục hậu cần chỉ đạo và bảo
đảm sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, điều trị bệnh binh thời bình, tổ chức cứu

chũa thương binh, bệnh binh trong chiến đấu.

7


+ Cục xây dựng và quản lý nhà đất là cơ quan chiến lược giúp tổng cục
hậu cần về công tác xây dựng nhà ở (doanh trại), bảo đảm doanh cụ, điện nước,
quản lý đát đai của quân đội.
+ Cục xăng dầu là cơ quan chiến lược bảo đảm về nhiên liệu cho các
phương tiện hoạt động trong toàn quân.
+ Cục vận tải là cơ quan chiến lược chỉ đạo công tác vận tải và chiến lược
và vận tải trong tồn qn.
* Cục hậu cần qn khu:
- Vị trí, nhiệm vụ: Cục hậu cần quân khu là hậu cần cấp chiến dịch, là một
bộ phận của hậu cần cấp chiến lược, là cầu nối liền giữa hậu cần chiến lược và
hậu cần chiến thuật. Cục hậu cần quân khu có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho
đảng ủy Bộ tư lệnh Quân khu về mặt hậu cần cho lục lượng vũ trang trong quân
khu xây dưng đơn vị, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi; tổ chức chỉ đạo
sản xuất, tạo nguồn bảo đảm hậu cần phù hơp với điều kiên và khả năng của
tường binh chủng quân chủng.
- Tổ chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng: Tổ
chức cục hậu cần quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng được xây dựng
phù hợp với yêu cầu chỉ đạo, bảo đảm hậu cần đặc chủng.
+ Các cơ quan chuyên ngành của cục hậu cần gồm: phòng tham mưu hậu
cần, phòng quân nhu, phòng quân y, phòng xăng dầu, phòng xây dựng và quản
lý dất đai, phòng vận tải.
+ Cơ sở và đơn vị hậu cần: Các cơ sở và đơn vị hậu cần gồm: Hệ thống
các kho lưu trữ vật chất, phương tiện hậu cần, xưởng, trạm, trạm sản xuất;
xưởng chế biến và chế tạo các phương tiện hậu cần, các bênh viện, đơn vị vận
tải, xây dựng cơ bản.

* Cục hậu cần quân đoàn
- Vị trí, nhiệm vụ: Hậu cần quan đồn và tương đương là hậu cần cấp
chiến dịch, là cầu nối hậu cần chiến lược và hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ:
Làm tham mưu cho đảng ủy và bộ tư lệnh quân đoàn về mặt hậu cần; Trực tiếp
8


chỉ đạo và tổ chức bảo đảm hậu cần cho các đơn vị ở trong quân đoàn xây dựng
đơn vị.
- Tổ chức cục hậu cần quân đoàn :
+ Chủ nhiệm hậu cần quân đoàn (cục trưởng cục hậu cần) và các phó chủ
nhiệm (phó cục trưởng)
+ Các đơn vị và cơ sở trực thuộc cục hậu cần qn đồn
Phịng hậu cần sư(lữ) đồn
- vị trí, nhiệm vụ: Phịng sư đồn (lữ đoàn) và tương đương trở xuống là
hậu cần chiến thuật, đảm nhiệm bảo đảm cho bộ đội hoạt động sẳn sàng chiến
đấu.
- Tổ chức:
+ Chủ nhiệm hậu cần sư (lữ) đồn (trưởng phịng hậu cần) và các phó chủ
nhiệm hậu cần
+ Các đơn vị trực thuộc phòng hậu cần sư đoàn : Tiểu đoàn quân y, tiểu
đoàn vận tải kho hậu cần tổ chức tập trung dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần,
trạm chế biến lương thưc, thực phẩm tập trung, trại tăng gia sản xuất tập trung.
* Ban hậu cần trung đồn và tương đương
- Vị trí, nhiệm vụ: Là tổ chức hậu cần chiến thuật, có nhiệm vụ làm tham
mưu cho đảng ủy, chỉ huy trung đoàn về mặt hậu cần, chỉ đạo tổ chức bảo đảm
hậu cần cho các đơn vị trong trung đoàn chỉ đạo tổ chức tăng gia sản xuất, tạo
nguồn hậu cần tổ chức quản lý hậu cần, xây dựng ngành hậu cần đơn vị.
- Tổ chức hậu cần trung đoàn:
+ Chủ nhiệm hậu cần trung đoàn (trưởng ban hậu cần).Giúp việc chủ

nhiệm gồm có phó chủ nhiệm và các trợ lý ngàng nghiệp vụ: Quân y, quân nhu,
xăng dầu , xây dựng và quản lý nhà đất.
+ Các đơn vị thuộc ban hậu cần: Đại đội quân y, đại đội vận tải, cac kho
tổ chức tập trung đẻ dự trữ, bảo quản vật chất hậu cần, cơ sở sản xuất chế biến
tập trung, trại tăng gia, chăn nuôi tập trung.

9


Hậu cần tiểu đoàn đại đội: Là hậu cần cấp chiến thuật đầu mối cuối cùng
bảo đảm chế độ tiêu chuẩn hậu cần đến người sử dụng, tổ chức phân đội hậu cần
do sự chỉ huy trực tiếp của tiểu đoàn trưởng (đại đội trưởng) và sự chỉ đạo về
chuyên mơn của hậu cần cấp trên.
* Phịng hậu cần bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố
- vị trí, nhiệm vụ: Phòng hậu cần là tổ chức hậu cần quân đội tại địa
phương, có nhiệm vụ: Làm tham mưu cho đảng ủy, bộ chỉ huy quân sự tỉnh
thành phố về công tác quân sự hậu cần địa phương trực tiếp chỉ đạo bảo đảm hậu
cần cho các đơn vị bộ đội địa phương.
Trong nhiệm vụ quốc phòng an ninh của khu vực phòng thủ, hậu cần quân
sự tỉnh là nòng cốt chỉ huy làm tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương,
chỉ dạo sản xuất quản lý hậu cần và xây dựng ngành hậu cần theo phân cấp.
- Tổ chức cơ quan, cơ sở và các đơn vị hậu cần: Phòng hậu cần bộ chỉ huy
quân sự tỉnh, thành phố xét về quy mơ tổ chức thì tương đương với phịng hậu
cần sư đồn bộ binh. Qn số của cơ quan được biên chế theo quy định của bộ
tổng tham mưu, các phân đội hậu cần gồm có phân đội quân y, phân đội vận tải
và kho hậu cần.
- Ban hậu cần kỹ thuật của ban chỉ huy quân sự quận, huyện, thị xã.
- Vị trí, nhiệm vụ: Ban hậu cần kỹ thuật là tổ chức hậu cần quân đội tại
địa phương, giữ vai trò trung tâm nòng cốt trong việc phát huy sức mạnh các lực
lượng hậu cần kỹ thuật trong khu vực phịng thủ huyện (thị), có nhiệm vụ: Làm

tham mưu cho đảng uỷ, ban chỉ huy quân sự huyện (thị), bảo đảm một số vật
chất quốc phòng cho dân quân tự vệ huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, chi viện một
số mặt hậu cần cho lược lượng tham gia hoạt động, chiến đấu trên địa bàn
huyện(quận) theo phân cấp, giúp đảng uỷ ,ban chỉ huy quân sự làm tham mưu
cho đảng uỷ, chính quyền địa phương xây dựng tổ chức lãnh đạo, điều hành hoạt
động của khu vực phòng thủ huyện.
- Tổ chức cơ quan, cơ sở và đơn vị hậu cần: Trong thời bình, hậu cần quân
sự huyện (thị) tổ chức ban hậu cần - kỹ thuật, có các ngành nghiệp vụ. Trong
10


thời chiến, căn cứ vào nhiệm vụ, quân số, tổ chức biên chế của các đơn vị trực
thuộc huyện, hậu cần quân sự huỵện (quận) tổ chức thành cơ quan hậu cần. Về
quy mơ tổ chức có thể tương đương với hậu cần trung đoàn bộ binh dưới sự chỉ
huy, chỉ đạo, điều hành của chủ nhiệm hậu cần.
Cơ sở hậu cần gồm: kho dự trữ vật chất, phương tiện hậu cần, cơ sở chế
biến lương thực thực phẩm.
2.Các mặt cơng tác hậu cần
Để hồn thành nhiệm vụ bảo đảm hậu cần trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc,
phải tổ chức thực hiện tố các mặt công tác hậu cần sau:
a. Công tác quân nhu
Công tác quân nhu là một nội dung quan trọng của công tác hậu cần, là
một mặt bảo đảm sinh hoạt cho lực lượng vũ trang. Công tác quân nhu bao gồm:
Công tác quân lương, công tác quân trang và công tác tăng gia sản xuất.
Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân lương là tổ chức bảo đảm cho bộ đội
ăn uống tốt, khôi phục và nâng cao sức khoẻ bền bỉ dẻo dai, góp phần tích cực
giữ vững quân số lao động, chiến đấu của lưc lượng vũ trang trong mọi tình
huống, đồng thời cung cấp những nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống, sinh
hoạt của cán bộ, chiến sĩ. Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân trang là tổ chức
bảo đảm cho lực lượng vũ trang, với yêu cầu chủ yếu là phấn đấu để bảo đảm

cho bộ đội mặc đủ, mặc lành, mặc ấm, mặc thống nhật theo yêu cầu chính quy
của từng lực lượng, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chiến đấu ở từng quân
chủng, binh chủng thích hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết ở từng vùng địa lý
khác nhau. Nhiệm vụ cơ bản của công tác tăng gia sản xuất tạo nguồn bảo đảm
hậu cần cho lực lượng vũ trang, đồng thời góp phần tích cực vào xây dựng, phát
triển kinh tế đất nước.
b. Công tác quân y
Công tác quân y là một nội dung quan trọng của công tác hậu cần. trong
chiến tranh hiện đại, do quy mô phạm vi chiến tranh rộng lớn, tính chất hết sức
ác liệt, số lượng thương vong cao, tính chất, cơ cấu vết thương rất phức tạp do
11


điều kiện chiến đấu, sinh hoạt rất khẩn trương, căng thăng, có ảnh hưởng lớn
đến sức khoẻ bộ đội nên cơng tác qn y càng có vai trị quan trọng, góp phần
tích cực vào việc giữ vững, nâng cao chất lượng chiến đấu của lực lượng vũ
trang. Nhiệm vụ cơ bản của công tác quân y là phải vận dụng mọi biện pháp y
học tích cừc nhất, kết hợp chặt chẽ y học hiện đại với y học dân tộc cổ truyền để
giữ vững sức khoẻ, tổ chức cứu chữa thương binh, bệnh binh kịp thời và có chất
lượng, giảm đến mức thấp nhất tỉ lệ tử vong tàn phế, bổ sung quân số về đơn vị
chiến đấu công tác được nhiều và nhanh nhất.
c. Công tác xăng dầu
Công tác xăng dầu là một mặt cơng tác hậu cần có vị trí ngày càng quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vũ khí, trang bị, phương tiện
kỹ thuật hiện đại ngày càng nhiều, trình độ cơ khí hố, cơ giới hố của qn đội
ngày càng cao, tiêu thụ nhiên liệu các loại ngày càng lớn, với tỷ lệ ngày càng
tăng nhanh. Nhiệm vụ cơ bản của công tác xăng dầu là tổ chức bảo đảm xăng
dầu cho quân đội xây dượng huấn luyện, sẳn sàng chiến đấu và chiến đấu, với
yêu cầu chủ yếu là phải bảo đảm dược đầy đủ, kịp thời, liên tục, đúng chủng
loại, với chất lượng tốt các loại nhiên liệu, dầu mỡ, chất lỏng chuyên dùng và

các khí tài, vật tư xăng dầu theo yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng vũ trang.
d. Công tác xây dựng và quản lý nhà đất
Công tác xây dựng và quản lý nhà đất là một nội dung quan trọng của
công tác hậu cần, nhằm tạo diều kiện duy trì sinh hoạt cho bộ đội, bảo đảm điều
kiện duy trì sinh hoạt cho bộ đội, bảo đảm điều kiện làm việc cho cơ qua chỉ huy
và các đơn vị trong thời bình cũng như trong thời chiến. Nhiệm vụ cơ bản của
công tác xây dựng và quản lý nhà đất là tổ chức bảo đảm doanh trại cho quân
đội thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ trong thời bình và thời chiến, tổ chức quản
lý doanh trại, tổ chức quản lý đầu tư và quản lý xây dựng cơ bản theo quy định
của nhà nước trong quân đội.

12


e. Công tác vận tải
Công tác vận tải là khâu trung tam thường xuyên của công tác hậu cần,
thông qua công tác vận tải mới phát huy được mọi công tác tổ chức bảo đảm hậu
cần cho lực lượng vũ trang. Với yêu cầu cơ động lực lượng và binh khí kỹ thuật,
vận chuyển cung cấp bổ sung vật chất, trang bị hết sức khẩn trương và có khố
lượng rất lớn trong tác chiến hiện đại, công tác vận tải ngày càng có vị trí hết
sức quan trọng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhiệm vụ cơ bản của công tác
vận tải quân sự là tổ chức chỉ huy vận chuyể vật chất, cơ động bộ đội và binh
khí kỹ thuật theo yêu cầu xây dựng, tác chiến của lực lượng vũ trang, vận
chuyển thương binh, bệnh binh và chiến lợi phẩm về nơi quy định.
3. Thành phần, nhiệm vụ,khả năng hậu cần của phân đội
Căn cứ vào tổ chức biên chế và nhiệm vụ của tiểu đoàn, đại đội bộ binh,
hậu cần đại đội, tiểu đồn khơng tổ chức cơ quan hậu cần mà chỉ tổ chức thành
phân đội hậu cần dướ sự chỉ huy của tiểu đoàn trưởng, đại đội trưởng và sự chỉ
đạo về chuyên môn nghiệp vụ của hậu cần cấp trên.
a. Hậu cần đại đội bộ binh

Hậu cần đại đội bộ binh được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt để đáp úng với
các hoạt động của bộ đội cơ sở. Quá trình tổ chức hậu cần ở cấp đại đội phải căn
cứ vào nhiệm vụ, điều kiện, khả năng bảo đảm hậu cần ở từng thời điểm cụ thể
để tổ chức cho phù hợp.
Thành phần:
- Hậu cần đại đội bộ binh có một đến hai y tá, một quản lý, 3 đến 5 chiến
sỹ ni qn.
- Trong hoạt động thường xun ở thời bình, hậu cần đại đội không tổ
chức bếp ăn đại đội mà chỉ tổ chức 1 lực lượng quân y (1 đến 2 y tá) dưới quyền
chỉ huy trực tiếp của đại đổi trưởng. Quân y đại đội có nhiệm vụ theo dõi và
chăm sóc sức khoẻ bộ đội nhằm giữ vững, nâng cao tỉ lệ quân số khoẻ cho đơn
vị thực hiện nhiệm vụ huấn luyện học tập, công tác, làm tốt cơng tác vệ sinh
phịng dịch, vệ sinh ăn uống, chỉ đạo đơn vị thực hiện nếp sống vệ sinh.
13


Trong thời chiến, căn cứ vào điều kiện cụ thể từng đơn vị, từng hình thức
chiến thụât của đơn vị để tổ chức bếp ăn đại đội hoặc bếp ăn trung đội.
Nhiệm vụ của hậu cần đại đội: Hậu cần đại đội có nhiệm vụ tổ chức tiếp
nhận vật chất kĩ thuật hậu cần của trên cung cấp, tổ chức nấu nướng, tiếp tế cơm
nước phục vụ bộ đội làm nhiệm vụ chiến đấu, tìm kiếm và cứu thương binh ở
hoả tuyến, kết hợp với quân y tiểu đoàn vận chuyến thương binh từ hoả tuyến và
tuyến sau, làm tốt công tác vệ sinh môi trường sai chiến đâu
b. Hậu cần tiếu đoàn bộ binh:
Nhiệm vụ vủa hậu cần tiểu đồn: Tổ chức bảo đảm kịp thời, đầy đủ, chính
xác mọi mặt về hậu cần cho tiểu đoàn hoạt động huấn luyện, xây dựng, sẵn sàng
chiến đấu và chiến đấu. Tổ chức tăng gia lao động sản xuất cải thiện đời sống,
nâng cao khả năng bảo đảm sinh hoạt. Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn quản lý, giữ
gìn bảo quản vật chất kỹ thuật hậu cần, thực hiện bếp nuôi quân giỏi, quản lý tốt.
Nhiệm vụ, khả năng các thành phần hậu cần tiểu địan:

Trợ lý hậu cần tiểu đồn: Làm tham mưu giúp việc cho đảng uỷ, chỉ huy
tiểu đồn về mọi mặt cơng tác hậu cần, chủ động tổ chức điều hành các hoạt
động hậu cần, báo cáo sơ kết, tổng kết công tác hậu cần. Trong chiến đấu, giúp
tiểu đòan trưởng lập kế hoạch bảo đảm hậu cn và tổ chức thực hiện một
cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Theo dõi diễn biến
hậu cần, giúp tiểu đoàn trởng kịp thời xử trí các tình huống
hậu cần.
Nhân viên quân khu: Có nhiệm vụ tiếp nhận đầy đủ các
loại vật phẩm quân nhu theo kế họach, tổ chức cấp phát cho
phân đội và nhà ăn, nhà bếp theo đúng tiêu chuẩn.
Nhân viên tài chính, kế toán làm nhiệm vụ quản lý trực
tiếp các khoản kinh phí của tiếu đoàn; thờng xuyên ghi chép,
thống kê, theo dõi các diễn biến tình hình nhập lơng thực,
thực phẩm và thu chi các khoản kinh phí trong các hoạt động

14


bảo đảm hậu cần ở tiểu đoàn, cùng với bộ phận nuôi quân tổ
chức bảo đảm ăn uống, sinh hoạt cho bộ đội.
-Quân y tiểu đoàn: Có nhiệm vụ bảo đảm và chăm sóc
sức khoẻ cho bộ đội trong toàn tiểu đoàn.
+ Thi bỡnh : thng xuyờn theo dừi nm chắc tình trạng sức khoẻ của
bộ đội, điều trị các bệnh thơng thường, tổ chức phịng dịch bệnh, chỉ đạo công
tác vệ sinh môi trường. Kiểm tra vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, nguồn
nước trong đơn vị, tiếp nhận và quản lý các loại thuốc quân y theo kế hoạch,
đồng thời tổ chức trồng, chế biến một số loại thuốc Nam thông thường.
+ Thời chiến tổ chức trạm, quân y tiểu đoàn trực tiếp bảo đảm cho tiểu
đoàn chiến đấu. Khi thương binh, tổ chức phân loại và bổ sung cấp cứu thương
binh, đồng thời kết hợp chuyển thương binh về tuyến trên. Tổ chúc chỉ đạo quân

y đại đội và lực lượng tải thương của tiểu đoàn cấp cứu và vận chuyển thương
binh bảo đảm kịp thời an toàn.
Trung đội phục vụ: Căn cứ vào tổ chức biên chế và nhiệm vụ của tiểu
đoàn để xác định số lượng nuôi quân phục vụ, thông thường xác định tỷ lệ 1/24
đến 1/30 là hợp lý. Trung đội phục vụ do một quân nhân chuyên nghiệp trực tiếp
chỉ huy dưới quyền chỉ huy của trợ lý hậu cần tiểu đoàn. Trung đội phục vụ thực
hiện tiếp nhận các loại lương thực, thực phẩm, chế biến nấu nướng để phục vụ
các bữa ăn của bộ đội, quản lý vật chất kỹ thuật hậu cần, nhất là lương thực,
thực phẩm, trang bị nhà ăn, nhà bếp. Thực hiện tốt các chế độ quy định của nhà
ăn, nhà bếp, xây dựng bếp trở thyành bếp nuôi quân giỏi, quản lý tốt.
Trong chiến đấu tổ chức phân chia lực lượng và dụng cụ cấp dưỡng xuống
các bếp đại đội để nấu nướng phục vụ bộ đội hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu.
Trung đội vận tải: Thuộc quyền chỉ huy của tiểu đoàn trưởng, có nhiệm vụ
vận chuyển vật chất, vật tư khí tài kỹ thuật, cấp phát bổ sung cho các đơn vị theo
yêu cầu , nhiệm vụ, vận chuyển thương binh ở các đại đội về quân y tiểu đoàn.
Đồng thời kết hợp chuyển dao thương binh lên quân y cấp trên. Thu hồi vận
chuyển vật chất thừa, hư hỏng của ta và thu hồi của địch về nơi quy định. Ngoài
15


ra sẵn đảm nhận các nhiệm vụ như làm đường, đào hầm hào, công sự, bảo vệ
hậu cần … Theo lệnh của tiểu đồn trưởng.
II. Cơng tác bảo đảm hậu cần chiến đấu
1. Những vấn đề chung về công tác bảo đảm hậu cần chiến đấu
Vị trí: Hậu cần chiến đấu là hậu cần bảo đảm cho các trận đanh ở cấp
chiến thuật (sư, lữ đoàn trở xuống) nhằm đảm bảo mọi mặt về hậu cần như vật
chất sinh hoạt, quân y, công tác vận tải cho đơn vị chiến đấu thắng lợi.
Hậu cần chiến đấu là một bộ phận quan trọng của hậu cần quân đội, là
một mặt tạo nên sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội ta. Đây là khâu
cuối, khâu trực tiếp góp phần bảo đảm thắng lợi nhiệm vụ chiến đấu của đơn vị,

vì mọi cơ sở vật chất kỹ thuật hậu cần được trang bị trực tiếp đến từng phân đội,
đến tận tay từng chiến sĩ. Đồng thời hậu cần chiến đấu là nơi trực tiếp tiếp nhận,
bổ sung vật chất, bảo đảm mọi nhu cầu chiến đấu của đơn vị.
Đặc điểm:
- Hậu cần trực tiếp bảo đảm cho bộ đội chiến đấu, trong điều kiện ác liệt,
khẩn trương, phức tạp và tính biến động cao: Trong chiến đấu, các đơn vị phải
vận dụng linh hoạt nhiều cách đánh, nhiều hình thức chiến thuật. Các trận chiến
đấu diễn ra liên tục kế tiếp nhau, tính chất chiến đấu diễn ra rất mau lẹ, nhiều
tình huống phức tạp. Hậu cần là một bộ phận trong đội hình chiến đấu của đơn
vị, mọi hoạt động bảo đảm gắn trực tiếp với các hoạt động chiến đấu của bộ đội,
trực tiếp hướng dẫn bộ đội sử dụng, bảo quản, quản lý trang bị vật chất, vận
chuyển bổ sung vật chất, bảo đảm sinh hoạt cho bộ đội. Các hoạt động đó đều
diến ra trong điều kiện đánh phá rất ác liệt với nhiều thủ đoạn, do vậy, cơng tác
bảo đảm hậu cần gặp rất nhiều khó khăn phức tạp, đặc biệt là công tác vận tải,
cứu chữa thương binh.
- Hậu cần vừa làm nhiệm vụ bảo đảm cho chiến đấu, vừa sẵn sàng chiến
đấu: Hậu cần là mộ trong các mục tiêu mà địch tập trung đánh phá tiêu diệt
bằng mọi thủ đoạn. Do đó để thực hiện được mọi nhiệm vụ bảo đảm cho chiến
đấu thắng lợi, hậu cần vừa phải tiến hành bảo đảm cho mọi mặt vật chất, vận
16


chuyển, cứu chữa thương binh, bảo đảm sinh hoạt cho bộ đội, vừa phải chuẩn bọ
cho các phương án sẵn sàng chiến đấu khi địch đột nhập vào khu vực hậu cần
bằng các thủ đoạn luồn sâu, vu hồi, đổ bộ đường khơng. Sẵn sàng đánh địch
phục kích trên đường vận chuyển để bảo vệ thương binh, vật chất phương tiện
nhằm giữ vững khả năng bảo đảm liên tục, kịp thời cho chiến đấu, đồng thời
phải chuẩn bị đầy đủ về lực lượng, phương tiện, hậu cần sẵn sàng bảo đảm cho
trận chiến đấu tiếp theo trong bất kỳ tình huống nào.
- Hậu cần chiến đấu được hậu cần cấp trên trực tiếp bảo đảm, có điều kiện

kết hợp và luôn được sự chi viện của hậu cần khu vực phịng thủ: Chiến đấu
trong đội hình cấp trên, hậu cần luôn được hậu cần cấp trên trực tiếp bảo đảm,
tạo thế và lực vững chắc, đủ khả năng bảo đảm trong mọi tình huống. Mặt khác,
quán triệt Nghị quyết 02 của Bộ chính trị về xây dựng khu vực phong thủ, các
địa phương đã và đang xây dựng mọi mặt cơ sở hạ tầng với quan điểm kết hợp
kinh tế với quốc phòng và dự kiến phương án bảo đảm cho tác chiến trên mọi
địa bàn. Vì vậy các cơ sở hậu cần của làng xã chiến đấu, căn cứ chiến đấu, căn
cứ hậu cần đã được chuẩn bị từ thời bình. Do đó hậu cần có điều kiện kết hợp,
khai thác hậu cần khu vực phòng thủ để đảm bảo cho đơn vị chiến đấu.
Nhiệm vụ hậu cần chiến đấu là: Bảo đảm kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi
mặt về hậu cần cho các lực lượng tham gia chiến đấu hồn thành nhiệm vụ đồng
thời tích cực chuẩn bị cho nhiệm vụ chiến đấu tiếp theo.
Nhiệm vụ cụ thể của hậu cần chiến đấu là:
- Kết hợp với hậu cần tại chỗ, hậu cần khu vực phòng thủ bố trí, triển khai
lực lượng thành thế trận liên hồn, vững chắc, phù hợp với địa hình chiến đấu.
- Bảo đảm đầy đủ nhu cầu vật chất cho các lực lượng chiến đấu, ưu tiên
cho hướng chủ yếu, đơn vị làm nhiệm vụ chiến đấu
- Tổ chức vận chuyển, cứu chữa thương binh, bệnh binh kịp thời theo
phân cấp.
- Tổ chức vận chuyển vật chất, cơ động bộ đội an toàn, đúng quy định,
đúng thời gian
17


- Tổ chức bảo vệ an toàn cơ quan, kho trạm hậu cần, vừa bảo đảm vừa
củng cố lực lượng.
- Bảo đảm tốt sinh hoạt, giữ vững sức khỏe cho các lực lượng chiến đấu.
- Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất hậu cần có hiệu quả
Nguyên tắc hậu cần chiến đấu
- Tích cực chủ động, sáng tạo, thường xuyên chuẩn bị về mọi mặt hậu

cần, lấy bảo đảm cho chiến đấu thắng lợi làm mục tiêu cao nhất: Nguyên tắc này
là tư tưởng chỉ đạo các hoạt động hậu cần từ giai đoạn chuẩn bị nội dung quan
trọng của cơng tác chuẩn bị chiến đấu, có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của
trận đánh. Chiến tranh càng hiện đại, tính chất chiến đấu càng kiên quyết, diễn
biến phức tạp, khẩn trương liên tục đòi hỏi hậu cần chiến đấu phải được chuẩn
bị chu đáo, chủ động mới đảm bảo cho chiến đấu thắng lợi trong mọi tình
huống.
- Đối tượng tác chiến của ta có vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại, công
nghệ cao, âm mưu thủ đoạn xảo quyệt, có ưu thế về khơng qn, tên lửa và tác
chiến điện tử. Để chiến thắng quân địch, ta phải vận dụng linh hoạt nhiều hình
thức chiến thuật, mỗi hình thức có u cầu bảo đảm khác nhau, vì vậy cần vận
dụng sáng tạo và linh hoạt trong quá trình bảo đảm.
- Kết hợp chặt chẽ với hậu cần khu vực phòng thủ, phát huy sức mạnh
tổng hợp của các tổ chức hậu cần trong khu vực để bảo đảm chiến đấu: nguyên
tắc này chỉ đạo phát huy sức mạnh của các tổ chức hậu cần trong khu vực chiến
đấu để bảo đảm hậu cần đạt kết quả cao. Theo đường lối xây dựng nền quốc
phịng tồn dân và chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, hậu cần khu vực phòng
thủ đã chuẩn bị trước và ngày càng hoàn chỉnh trong thế trận của cả nước, vừa
sẵn sàng bảo đảm cho các lực lượng địa phương chiến đấu, vừa bảo đảm chi
viện cho các đơn vị chủ lực chiến đấu trên địa bàn.
Các đơn vị của ta thường chiến đấu trong điều kiện lực lượng phương tiện
còn hạn chếm, địch đánh phá ác liệt, liên tục, tình huống chiến đấu phức tạp, vì
vậy, kết hợp chặt chẽ với hậu cần khu vực phòng thủ, phát huy sức mạnh của các
18


tổ chức hậu cần là yếu tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để tạo thế và lực hậu cần
đủmạnh, bảo đảm cho chiến đấu một cách vững chắc, giữ được yếu tố bí mật,
bất ngờ, bảo đảm kịp thời và hạn chế được những tổn thất trong vận chuyển, tiết
kiệm lực lượng, phương tiện. Để phát huy sức mạnh các tổ chức hậu cần trong

khu vực chiến đấu phải phân công, phân cấp chu đáo, hiệp đồng cụ thể, chính
xác giữa hậu cân các đơn vị với các tổ chức hậu cần trong khu vực, tạo nên sức
mạnh tổng hợp.
- Tổ chức hậu cần phù hợp vói nhiệm vụ, sử dụng lực lượng tập trung,
ln có lực lượng dự bị thích hợp: Đây là nguyên tắc chỉ đạo về nghệ thuật sử
dụng lực lượng hậu cần, góp phần tạo nên ưu thế về lực lượng hậu cần trong
từng trận đánh. Tổ chức hậu cần phải đáp ứng được yêu cầu chiến đấu của người
chỉ huy, cách đánh của tường trận mà tổ chức hậu cần cho phù hợp để bảo đảm
kịp thời, liên tục. Sử dụng lực lượng hậu cần phải tập trung cho nhiệm vụ chủ
yếu, hướng, mục tiêu chủ yếu và thời cơ quyết định. Tập trung lực lượng gắn
liền với cơ động lực lượng kịp thời và chuyển hóa thế trận hậu cần nhanh, hợp
lý. Trong mọi trường hợp đều phải tổ chức lực lượng hậu cần dự bị để đáp ứng
các tình huống chiến đấu. Khi sử dụng phải tổ chức ngay lực lượng dự bị mới.
- Bố trí hậu cần vững chắc, cơ động, bí mật, tiếp cận đội hình chiến đấu,
chủ động phòng tranh, kiên quyết đánh địch để bảo vệ hậu cần: Đây là nguyên
tắc chỉ đạp về nghệ thuật tổ chức, bố trí hậu cần trong chiến đấu.
+ Bố trí vững chắc: Là bố trí nơi có thể kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố
về địa hình với thế trận hậu cần đơn vị, hậu cần khu vực phòng thủ để bảo đảm
cho chiến đấu trong mọi tình huống và bảo đảm an tồn, bí mật, bám sát đơn vị.
+ Bố trí cơ động: Là bố trí ở những nơi tiện cơ động, có thể bảo đảm kịp
thời cho nhiều phương án, nhiều hướng, chuyển hóa mau lẹ khi có tình huống
xảy ra.
+ Chiến đấy diễn ra rát ác liệt, địch ln tìm mọi thủ đoạn để phá hoại nên
phải bố trí hậu cần bí mật, phịng tránh tốt và sẵn sàng đánh địch để bảo vệ,
trong đó lấy phòng tránh là chủ yếu.
19


- Bảo đảm đi đi đôi với quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệ quả mọi vật chất
trang bị: Bảo đảm và quản lý là hai mặt của công tác hậu cần có quan hệ chặt

chẽ với nhau. Bảo đảm phải đi đối với quản lý nhằm nâng cao chất lượng bảo
đảm, coi nhẹ quản lý hoặc ngược lại sẽ làm giảm hiệu quả công tác hậu cần.
Trong điều kiện nguồn cung cấp vật chất trang bị cho quốc phòng còn hạn chế,
lượng vật chất tiêu thụ trong chiến đấu tương đối lớn, yêu cầu bảo đảm khẩn
trương đòi hỏi công tác hậu cần phải quản lý chặt chẽ, tập trung, bảo đảm cho
nhiệm vụ chủ yếu và bảo quán tốt các loại vật chất nhằm nâng cao hiệu suất
chiến đấu và phát huy tác dụng của vật chất trang bị, hạn chế thấp nhất hư hỏng,
mất mát, chống lãng phí, tham ơ.
- Chỉ huy hận cần tập trung thống nhất, kiên quyết, liên tục, linh hoạt:
Xuất phát từ nguyên tắc chỉ huy bộ đội, chỉ huy hậu cần thống nhất, kiên quyết,
liên tục, linh hoạt để tập trung mọi nổ lực của đơn vị chủ động khắc phục khó
khăn hồn thành nhiệm vụ hậu cần. Các trận chiến đấu thường diễn ra liên tục,
cả ngày lẫn đêm, do vậy hậu cần không chỉ bảo đảm cho một trận mà vừa phải
bảo đảm, vừa chuẩn bị cho các trận đánh tiếp theo.
- Bảo đảm cho chiến đấu liên tục, kịp thời đòi hỏi phải xây dựng lực
lượng hậu cần thường xuyên có đủ khả năng để bảo đảm, mặt khác trong quá
trình chiến đấu, lực lượng phương tiện hậu cần có thể bị tổn thất. Do vậy phải
thường xuyên và có kế hoạch củng cố, xây dựng lực lượng hậu cần đáp ứng mọi
yêu cầu của nhiệm vụ.
- Vừa bảo đảm cho chiến đấu vừa chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo, vừa
củng cổ xây dựng lực lượng: Để bảo đảm cho đơn vị đánh thắng địch, hậu cần
không chỉ bảo đảm cho một trận đánh mà phải vừa bảo đảm vừa chuẩn bị cho
trận đánh tiếp theo. Bảo đảm hậu cần cho chiến đấu phải liên tục, kịp thời. Trong
chiến đấu lực lượng hậu cần có thể bị tổn thất. Do đó phải thường xuyên có kế
hoạch củng cố xây dựng lực lượng hậu cần có đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu
chiến đấu.
2. Công tác tổ chức và bảo đảm hậu cần chiến đấu
20



Khái niệm tổ chức hậu cần: Tổ chức hậu cần là một nội dung trong tổ
chức chiến đấu của người chỉ huy đơn vị, là tổng hợp các biện pháp về sắp xếp,
sử dụng, bố trí, di chuyển lực lượng hậu cần; lựa chọn, sử dụng đường vận tải và
công tác bảo vệ hậu cần. Phát huy sức mạnh của mọi lực lượng hậu cần đơn
vị,kết hợp với hậu cần tại chổ. Tạo nên thế và lực hậu cần bảo đảm trận đánh
thắng lợi.
- Vị trí: Tổ chức hậu cần là nội dung quan trọng có ý nghĩa quyết định tới
việc hoàn thành các nội dung bảo đảm hậu cần. Tổ chức hậu cần phù hợp sẽ phát
huy được khả năng của lực lượng hậu cần, khắc phục khó khăn do yếu tố địa
hình và sự đánh phá của địch gây ra. Là cơ sở để người chỉ huy lập kế hoạch
chiến đấu nhanh chóng, chính xác. Tổ chức hậu cần được tiến hành từ khi nhận
nhiệm vụ chiến đấu và cơ bản hoàn thành trước giờ quy định, được điều chỉnh
phù hợp trong quá trình chiến đấu.
- Căn cứ tổ chức hậu cần: Nhiệm vụ chiến đấu của đơn vị, quyết tâm của
người chỉ huy, chỉ lệnh hậu cần cấp trên, tình hình khả năng hậu cần cấp trên
mình, hậu cân khu vực phòng thủ, hậu cần tại chỗ, tình hình địa hình, thời tiết,
tình hình địch có ảnh hưởng đến tổ chức hậu cần.
Nội dung tổ chức hậu cần:
- Tổ chức, sử dụng lực lượng hậu cần: Tổ chức, sử dụng lực lượng hậu
cần là việc phân chia, sắp xếp các lực lượng hậu cần (gồm lực lượng trong biên
chế và lực lượng được tăng cường) cho phù hợp với nhiệm vụ, quyết tâm chiến
đấu của người chỉ huy, nhằm phát huy mọi khả năng lực lượng hậu cần thực
hành bảo đảm cho chiến đấu. Lực lượng hậu cần trong biên chế là lực lượng
nòng cốt chủ yếu thường xuyên quyết định đến tổ chức hậu cần chiến đấu.
Thành phần hậu cần cấp trung đoàn, sư đoàn gồm cơ quan, kho trạm và phân đội
hậu cần. Lực lượng hậu cần tăng cường (nếu có) thường là lực lượng quân y,
vận tải.
Lực lượng hậu cần huy động tại chỗ là lực lượng hậu cần đơn vị được
phép khai thác, huy động của khu vực phong thủ tỉnh, huyện trên địa bàn tác
21



chiến để tăng khả năng hậu cần. Với lực lượng hậu cần trong biên chế, trên tăng
cường, hậu cần tại chỗ thường tổ chức thành các bộ phận hậu cần và một số
thành phần lực lượng khác để đảm bảo cho chiến đấu.
- Bố trí hậu cần: Bố trí hậu cần là việc triển khai sắp xếp lực lượng hậu
cần ở các vị trí thích hợp trong đội hình chiến đấu, tạo nên thế trận bảo đảm
vững chắc, cơ động, phù hợp tổ chức lực lượng chiến đấu. Bố trí hậu cần phải
phù hợp với hình thức chiến thuật và đội hình chiến đấu; kết hợp được cơ sở hậu
cần tại chỗ tạo thành thế liên hoàn vững chắc, cơ động. Khu vực bố trí tiện
đường vận chuyển, tiện bảo vệ hậu cần, có vị trí dự bị, vừa bảo đảm tốt cho
hướng chủ yếu và hướng khác, bảo đảm bí mật bất ngờ. Bố trí hậu cần có thể
theo tuyến, theo hướng hoặc theo khu vực.
- Di chuyển hậu cần: Di chuyển hậu cần là đưa một phần lực lượng hậu
cần hay cả bộ phận hậu cần từ vị trí này sang vị trí khác để triển khai bảo đảm
cho chiến đấu hoặc để bảo toàn lực lượng hậu cần. Có thể di chuyên ban ngày
hoặc ban đêm khi có lệnh của người chỉ huy. Phải có kế hoạch di chuyển cụ thể,
có thể di chuyển tổng thể hoặc di chuyển từng bộ phận nhưng không làm gián
đoạn bảo đảm hậu cần chiến đấu.
- Lựa chọn, sử dụng đường vận tải: Đường vận tải là hệ thống đường
trong khu vực chiến đấu dùng để vận chuyển, bổ sung vật chất, vận chuyển
thương binh. Tổ chức mạng đường vận tải phải hồn chỉnh, có đường chính,
đường dự bị, đường dọc, đường ngang và đường vòng tránh qua các trọng điểm
địch đánh phá. Nếu có điều kiện có thể xác định đường đi về riêng, tận dụng
mạng đường có sẵn, đường mịn, cần thiết có thể xoi mở thêm đường mới. Lựa
chọn đường vận tải phải bảo đảm bí mật, hiệp đồng với cơ quan tham mưu về
lực lượng bảo vệ, tu sữa đường thường xuyên và chủ động khắc phục, sửa chữa
bảo đảm thông suốt.
- Tổ chức bảo vệ hậu cần: Bảo vệ hậu cần là tổng hợp các biện pháp
phòng tránh và đánh trả địch để đảm bảo an tồn cho lực lượng hậu cần trong

q trình chiến đấu.Qn triệt phương châm “Chủ động phòng tránh và kiên
22


quyết đánh địch để bảo vệ hậu cần” trong đó lấy phịng tránh là chính. Tổ chức
bảo vệ hậu cần phải dự kiến được âm mưu thủ đoạn đánh phá của địch, cần tận
dụng địa hình có lợi, ngụy trang nghi binh chu đáo, tổ chức canh gác cảnh giới
và xây dựng phương án đánh địch tại chỗ.
Các mặt bảo đảm hậu cần chiến đấu
Bảo đảm vật chất:
- Khái niệm: bảo đảm vật chất là một mặt bảo đảm hậu cần trong chiến
đấu nhằm cung cấp các vật chất cần thiết cho người và trang bị kỹ thuật hoạt
động được liên tục, duy trì thường xuyên khả năng sẵn sàng chiến đấu của bộ
đội. Bảo đảm vật chất là một trong những yếu tố tạo thành sức mạnh chiến đấu
của đơn vị, là thước đo đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ hậu cần.
- Yêu cầu: Phải bảo đảm kịp thời đầy đủ chính xác và đồng bộ, dự trữ vật
chất tồn diện, có chiều sâu, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả mọi cơ sở
vật chất kỹ thuật hậu cần. Nguyên tắc bảo đảm: Cấp trên chịu trách nhiệm bảo
đảm cho cấp dưới, đến tận tay người chiến sĩ. Cấp dưới phải phát huy tính năng
động chủ quan, nỗ lực đề cao trách nhiệm bảo đảm vật chất cho đơn vị chiến
đấu. Nguồn bảo đảm vật chất cho chiến đấu gồm có: Nguồn trên cấp, nguồn
khai thác tại khu vực phòng thủ, nguồn tăng gia sản xuất ở đơn vị và nguồn thu
được của địch.
- Nội dung bảo đảm vật chất gồm:
+ Xác định nhu cầu vật chất: Là lượng vật chất cần có để hoàn thành
nhiệm vụ chiến đấu, gồm lượng vật chất tiêu thụ, lượng tổn thất và lượng phải
có sau chiến đấu. Nhu cầu vật chất do cấp trên quy định, căn cứ vào nhiệm vụ
chiến đấu, biên chế, trang bị, lực lượng tham gia, tiêu chuẩn chế độ hiện hành,
khả năng bảo đảm và các yếu tố khác.
+ Phân cấp dự trữ vật chất: Là tiến hành các biện pháp cất giữ bảo quản

vật chất ở các cấp và kho tàng đơn vị, bao gồm lực lượng vật chất dự kiến tiêu
thụ trong chiến đấu và lượng phải sau chiến đấu.Thông thường phân cấp dự trữ
gồm dự trữ ở bộ đội, tiểu đội, trận địa và kho đủ để hoàn thành nhiệm vụ. Vật
23


chất thường dự trữ ở đơn vị nhiều hơn ở kho, trên hướng chủ yếu, nhiệm vụ chủ
yếu thường nhiều hơn ở hướng khác, nhiệm vụ khác.
+ Bổ sung vật chất: Là cấp thêm vật chất theo quy định nhằm đáp ứng nhu
cầu vật chất cho bộ đội, bao gồm các cấp thêm số còn thiếu theo quy định, cấp
bù số bị tổn thất, hư hỏng, cấp tiếp số tiêu hao trong ngày, trong đợt hoặc số tiêu
hao trong cả giai đoạn chiến đấu. Cấp bổ sung ngoài kế hoạch do phát sinh thêm
ngoài nhiệm vụ theo lệnh người chỉ huy.
Bảo đảm sinh hoạt:
- Nhiệm vụ: Bảo đảm sinh hoạt là một mặt quan trọng của công tác bảo
đảm hậu cần nhằm giữ sức khỏe bền bỉ dẻo dai để duy trì sức chiến đấu của bộ
đội, bao gồm: Bảo đảm ăn, mặc, ngủ nghỉ và phòng bệnh cho bộ đội.
- Yêu cầu bảo đảm: Trong chiến đấu phải căn cứ vào tình hình chiến thuật,
đặc điểm địa hình, thời tiết và một số các yếu tố khác để bảo đảm cho phù hợp,
nhưng phải đáp ứng yêu cầu gọn nhẹ, dễ cơ động.
- Nội dung bảo đảm:
+ Bảo đảm ăn uống: căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng trận đánh, từng
hình thức chiến thuật để tổ chức ăn uống cho phù hợp. Thông thường trong
chiến đấu tổ chức bếp ăn theo quy mô cấp đại đội, trung đội hoặc tập trung
thành một khu vực nấu ăn. Cần triển khai loại bếp Hồng Cầm để giữ bí mật. Cố
gắng bảo đảm cho bộ đội ăn nóng ba bữa trong ngày (nếu khơng có điều kiện thì
2 nóng 1 lạnh hoặc 1 nóng 2 lạnh), trường hợp đặc biệt thì sử dụng lương khơ
nhưng cần đủ định lượng. Kết hợp với địa phương khai thác vật phẩm để cải
thiện bữa ăn cho bộ đội, lúc gặp khó khăn phải tổ chức tiếp tế cơm nước chu
đáo, không được để bộ đội phải nhịn đói.

+ Bảo đảm mặc: Trong chiến đấu tùy theo tình hình thời tiết, hình thức
chiến thuật mà quy định, hướng dẫn bộ đội mang mặc quân trang cho phù hợp.
Các loại quân trang không mang thường để lại ở khu vực tập trung theo nơi quy
định, có người trơng coi bảo quản.

24


+ Bảo đảm ngủ nghỉ: Việc quản lý ngủ nghỉ cho bộ đội trong chiến đấu là
rất cần thiết góp phần nâng cao sức khỏe, vì vậy, tùy theo điều kiện để tổ chức
cho phù hợp. Nếu chiến đấu tiến công ngắn ngày, việc ngủ nghỉ của đội chủ yếu
là tăng, võng. Trường hợp chiến đấu phòng ngự ác liệt dài ngày phải tổ chức chu
đáo hơn, phải có hầm ngủ, có các cơng trình vệ sinh, hầm chứa nước sinh hoạt,
không để bộ đội nằm đất và mưa ướt.
+ Bảo đảm vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch: Quân y các đơn vị phải điều
tra nắm tình hình dịch bệnh khu vực chiến đấu để có biện pháp ngăn ngừa và vệ
sinh nguồn nước. Thực hiện chế độ uống thuốc phịng, tiêm phong các dịch bệnh
che đậy giữ gìn vệ sinh nguồn nước, chú ý đề phòng địch sử dụng vũ khí hóa
học.
Bảo đảm qn y:
- Khái niệm: Bảo đảm quân y trong chiến đấu là thực hiện các biện pháp
cứu chữa, vận chuyển thương bệnh binh kịp thời, nhằm góp phần giữ vững sức
chiến đấu, củng cố sức khỏe cho bộ đội, phục hồi khả năng chiến đấu và sẵn
sàng chiến đấu của đơn vị.
- Yêu cầu: cứu chứa thương binh kịp thời, vận chuyển thương binh nhanh
chóng, an toàn theo tuyến quy định để giảm bớt tỉ lệ tử vong, tàn phế cho thương
binh.
- Nội dung bảo đảm quân y:
+ Dự kiến tỷ lệ thương binh: Tỷ lệ thương binh là cơ sở để thực hiện
nhiệm vụ cứu chữa, vận chuyển thương binh và dự trữ thuốc quân y. Trong

chiến đấu, tỷ lệ thương binh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tính chất của trận
chiến đấu, tỷ lệ thương binh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tính chất của trận
chiến đấu, mức độ sử dụng vũ khí của địch, cách đánh của ta, trình độ tác chiến
của đơn vị, cấu trúc công sự ẩn nấp. Dự kiến tỷ lệ thương binh do cấp trên quy
định cho cấp dưới, hình thức chiến thuật khác nhau thì tỷ lệ cũng khác nhau (ví
dụ tỉ lệ thương binh một ngày trong chiến đấu tiến công cao hơn trong chiến đấu

25


×