Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

TCQT CHUONG 7 STICKY PRICES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 71 trang )

Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM
Khoa Tài chính
Mơn Tài chính quốc tế

CHƯƠNG 7:
STICKY PRICES
MƠ HÌNH DORNBUSCH
GVHD:

Nhóm thực hiện:


NỘI DUNG
1.

Phác thảo mơ hình

2.

Mở rộng cung tiền

3.

Giải thích chính quy

4.

Dầu mỏ và kinh tế Anh

5.


Thực nghiệm: Mơ hình Frankel


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

2 QUY ƯỚC:
 Chúng ta đang xem xét một nền kinh tế “nhỏ” như Anh.
Cụ thể là mức giá P* và tỷ giá r* sẽ được lấy ở quốc gia
lớn khác (Mỹ).
 Việc phân tích sẽ được tiến hành dựa trên giả định ban
đầu là khơng có lạm phát và tỷ giá hối đối tĩnh. Sự tác
động của việc gia tăng cung tiền tới tỷ giá hối đối và giá
cả hàng hóa ?


7.1 PHÁT THẢO VỀ MƠ HÌNH

Giả định 7.1:
Tởng cầu được xác định bởi cơ chế IS-LM trong
nền kinh tế mở*


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
Giả định 7.2:
Thị trường tài chính điều chỉnh ngay lập tức, nhà đầu tư
trung lập với rủi ro, ngang giá lãi śt khơng phịng ngừa
(UIRP) tồn tại.
*

e
Trong đó:

r  r  s



r: là lãi suất của Anh



r*: là lãi suất của Mỹ (nước ngoài)



∆se: tỷ lệ giảm giá kỳ vọng của đồng bảng Anh
so với đô la Mỹ


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
Giả định:
 Luôn tồn tại một tỷ giá hới đối cân bằng (dài hạn) , ,
được xác định bởi mơ hình tiền tệ (khới lượng tiền tệ,
thu nhập q́c gia, lãi śt)
 Trong mơ hình Dornbusch, TGHĐ chỉ ở mức cân bằng
trong dài hạn. Trong ngắn hạn, TGHĐ sẽ lệch khỏi
mức cân bằng.



7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
Theo Dornbusch:
 Khi TGHĐ thấp hơn điểm cân bằng dài hạn, sẽ có một
giả định tự nhiên rằng trong tương lai TGHĐ sẽ có xu
hướng đi lên, hướng về điểm cân bằng, thay vì đi
x́ng và rời xa điểm cân bằng và ngược lại.
 TGHĐ được kỳ vọng sẽ nhanh chóng về điểm cân
bằng dài hạn. Nó càng xa điểm cân bằng bao nhiêu thì
khoảng cách cần rút ngắn sẽ nhiều bấy nhiêu.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
CƠ CHẾ CỦA KỲ VỌNG:

=

Ta có:


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
CƠ CHẾ CỦA KỲ VỌNG:

Ta được:




s   s  s
e



 0
Log của TGHĐ danh nghĩa

Log của TGHĐ cân bằng
Hệ số phản ánh độ nhạy cảm của kỳ
vọng thị trường so với điểm cân bằng


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng

Biểu đồ mô tả cân bằng trong ngắn hạn của TTTC
khi lãi suất trong nước tăng hay giảm.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
Tại m:
Kỳ vọng đồng Bảng tăng giá. Tuy nhiên, theo Dornbusch,
TGHĐ không đổi, do đó, m sẽ dần tiến về điểm cân bằng

A.
Kết luận:
Tại mọi điểm cân bằng tỷ giá hới đối dài hạn, có một
đường thẳng dớc xuống từ trái sang phải (RP), chỉ ra các
kết hợp khả thi của tỷ giá và lãi suất trong ngắn hạn. Dọc
theo đường này, đồng Bảng sẽ tăng giá tại các điểm nằm
dưới đường thẳng đi qua lãi suất r* và ngược lại.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.1 Thị trường tài chính và kỳ vọng
 Độ dốc của đường RP ký hiệu là (-)θ, tham số điều chỉnh
kỳ vọng. Hệ số này càng lớn thì độ nhạy cảm của kỳ vọng
càng lớn. Nghĩa là khi đồng tiền bị định trên giá, hệ sớ này
càng lớn thì tỷ giá hới đối được kỳ vọng giảm càng nhanhh
và ngược lại.
 Ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa xảy ra tại mọi điểm
trên đường RP nên thị trường tài chính q́c tế ln trong
trạng thái cân bằng (ngắn hạn) tại mọi điểm.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MƠ HÌNH

7.1.2 Thị trường hàng hóa
Giả định 7.3:
Mức giá cả là chậm thay đổi. Nói cách khác, đường
tổng cung nằm ngang trong giai đoạn tức thời, ngày
càng dốc trong giai đoạn điều chỉnh và dốc đứng trong
cân bằng dài hạn.



7.1 PHÁT THẢO VỀ MƠ HÌNH

7.1.2 Thị trường hàng hóa
Trong dài hạn, tỷ giá hới đối ở mức cân bằng.
Trong ngắn hạn, giá cả là cố định, do vậy, cú sớc làm thay
đởi tỷ giá hới đối danh nghĩa sẽ làm thay đởi tỷ giá hới
đối thực, qua đó làm thay đổi cán cân tài khoản vãng lai.
=> Theo thời gian, tỷ giá hới đối danh nghĩa và mức giá
thay đởi, nền kinh tế trở về vị trí cân bằng trong dài hạn.


7.1 PHÁT THẢO VỀ MƠ HÌNH

7.1.2 Thị trường hàng hóa


7.1 PHÁT THẢO VỀ MÔ HÌNH

7.1.3 Cân bằng trong dài hạn:
Các đặc điểm nền kinh tế đạt cân bằng trong dài hạn:
 Tổng cung bằng tổng cầu, do đó không có áp lực làm tăng giá
hay giảm giá.
 Lãi suất của Anh và Mỹ bằng nhau, do đó tỷ giá hới đối là
tĩnh, khơng có kỳ vọng về tang giá hay giảm giá.
 Tỷ giá hới đối thực đang ở mức cân bằng trong dài hạn. Do đó,
không có thặng dư hay thâm hụt trong tài khoản vãng lai.



7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
7.2.2 Tác động ảnh hưởng
7.2.3 Quá trình điều chỉnh


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

Giả sử chính quyền Anh tăng cung tiền từ M0 tới M1.
Cụ thể:

M1  1.25M 0
 Ảnh hưởng của chính sách này trong ngắn hạn và dài hạn
như thế nào?


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
Sau khi cung tiền tăng, trong
dài hạn:
- Sản lượng không đổi,
- Lãi suất không đổi, r*
Đường IS và LM giao nhau tại
vị trí giớng như trước khi xảy
ra việc gia tăng cung tiền
 Điểm cân bằng: A



7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
Cung tiền tăng 25% thì mức giá
phải tăng 25%:

Nếu chính sách tài khóa (G0) khơng đởi thì đường IS chỉ
phụ thuộc vào TGHĐ thực, Q=��*/P. Để đường IS
khơng đởi thì tỷ giá thực (Q) không đổi. Khi đó TGHĐ
sẽ tăng một mức =1.25


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
Sau khi cung tiền tăng, trong dài
hạn:
- Sản lượng không đổi,
- Mức giá tăng từ Po đến P1
Tổng cầu dịch chuyển lên trên,
tởng cung thẳng đứng.
(AD dịch chuyển sang phải khi
chính sách tiền tệ tự định nới
lỏng và ngược lại)
=> Điểm cân bằng mới: D


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn


Sau khi cung tiền tăng, trong dài
hạn:
-

Mức giá tăng từ Po đến P1

-

Tỷ giá hới đối tăng từ So
đến S1

Tài khoản vãng lai cân bằng
=> Điểm cân bằng mới: G

Chú ý:
Trong mơ hình tiền tệ giản đơn, sự gia tăng
trong cung tiền sẽ tạo áp lực lạm phát của đồng
nội tệ, và làm đồng ngoại tệ tăng giá.
S1=1,25S0 => bù đắp cho lạm phát tại Anh
tăng 25%. Qua đó đảm bảo được tính cạnh
tranh tương đới của 2 thị trường.


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
Sau khi cung tiền tăng, trong dài
hạn:



Khối lượng tiền thực trở về
giá trị ban đầu, nền kinh tế
đạt cân bằng tại điểm A
trong mơ hình IS-LM => lãi
śt phải bằng tại US r*



Tỷ giá hới đối tăng từ So
đến S1

Tài khoản vãng lai cân bằng
=> Điểm cân bằng mới: J


7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.1 Ảnh hưởng trong dài hạn
• Điểm cân bằng ban
đầu: A, C, F, H
• Sau khi tăng cung
tiền, điểm cân bằng
mới: A, D, G, J
• Khi mở rộng cung
tiền, kết quả nhận
được là mức giá
tăng lên và đồng
tiền mất giá.



7.2 MỞ RỘNG TIỀN TỆ

7.2.2 Tác động ảnh hưởng
Lượng tiền danh nghĩa tăng,
mức giá chậm không đổi
 Lượng tiền thực tăng
 Đường LM dịch xuống
 Lãi suất giảm
Tại sao lãi suất giảm?
- Thu nhập khơng đởi, cung tiền tăng ¼  Tại mức lãi suất cũ r*
sẽ xảy ra cung tiền dư
- Thị trường minh bạch, thặng dư trong cung tiền sẽ bị thắt chặt
bằng sự sụt giảm lãi suất để làm tăng cầu bù đắp cho tăng cung
 lãi suất giảm (Gọi là hiệu quả thanh khoản - liquidity effect)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×