Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Khám phá mới về hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay (qua các tác phẩm được giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.58 KB, 70 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
-------------------

Nguyễn Thị Hồng Lê
43A1 - Văn

Khám phá mới về hiện thực nông thôn
trong tiểu thuyết Việt nam từ 1986 đến
nay
(qua các tác phẩm đợc giải)

chuyên ngành: Lý luận văn học

Ngời hớng dẫn: T.S Lê Văn D¬ng

Vinh - 2006
1


Mục lục

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Hiện thực nông thôn trong
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trớc 1986
1.1. Cơ sở lịch sử - xà hội của đề tài nông thôn


trong văn học và trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
1.2. Các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết Việt Nam
hiện đại tríc 1986 vỊ hiƯn thùc n«ng th«n.
1.2.1. HiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut
thêi kú 1932-1945.
1.2.2. HiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut
thêi kú 1945 - 1975.
1.2.3. HiƯn thùc n«ng thôn trong tiểu thuyết
thời kỳ 1975 - 1985.
Chơng 2. Một số vấn đề nổi bật về hiện thực nông thôn
trong tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay qua
các tác phẩm đợc giải
2.1. Tiền đề xà hội - văn hoá và thẩm mỹ
của văn học Việt Nam từ sau đổi mới đến nay.
2.1.1. Tiền đề xà hội - văn hoá.
2.1.2. TiỊn ®Ị thÈm mü.
2.2. Mét sè vÊn ®Ị nỉi bËt vỊ hiƯn thùc n«ng th«n
trong tiĨu thut ViƯt Nam tõ 1986 đến nay qua
các tác phẩm đợc giải.
2.2.1. Vấn đề họ tộc.
2.2.2. Sự lung lay đảo lộn các giá trị truyền thống.
2.2.3. Sự tồn tại của những quan niệm sai lầm, những tàn d
2

Trang
3
3
4
7
7

7
8
8
10
11
18
24
27

27
27
29
33

33
43
54


của t tởng phong kiến.
2.2.4. Việc xác lập cơ chế sản xuất mới
Chơng 3: Một số đổi mới nghệ thuật thĨ hiƯn
hiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut ViƯt Nam
tõ 1986 đến nay qua các tác phẩm đợc giải
3.1. Nghệ tht thĨ hiƯn hiƯn thùc n«ng th«n trong
tiĨu thut ViƯt Nam hiện đại trớc 1986.
3.2. Một số đổi mới nghệ thuật đáng chú ý trong
các tiểu thuyết đạt giải từ 1986 đến nay về
hiện thực nông thôn.
3.2.1. Đổi mới về kết cấu tác phẩm

3.2.2. Hình tợng nhân vật chân thực toàn diện
tính cá thể hoá cao.
3.2.3. Ngôn ngữ sống động, mang màu sắc đời thờng
và thể hiện tính cá thể hoá cao.
3.2.4. Thời gian và không gian nghệ thuật
Kết luận
Tài liƯu tham kh¶o

3

58
62

62
64

64
67
71
74
79
81


1. Lý do chọn đề tài

Mở đầu

1.1. Hiện thực nông thôn và hình tợng ngời nông dân trong văn học Việt Nam
nói chung, trong tiểu thuyết nói riêng vốn là một đề tài hấp dẫn, lí thú có sức mời

gọi không chỉ với các nhà văn mà cả với giới nghiên cứu lí luận, phê bình văn học.
1.2. Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng mở ra một hớng đi mới, một tầm
nhìn mới cho văn học và văn nghệ sỹ. Từ sau 1986, một loạt tác phẩm với cái nhìn
khác, cách thể hiện mới về hiện thực nông thôn và ngời nông dân, đặc biệt là nông
thôn và nông dân sau chiến tranh - một đề tài tởng chừng đà mòn, đà cũ, hết đất
viết - xuất hiện, lay gọi và đánh thức sự chú ý của d luận. Tìm hiểu tiểu thuyết về
nông thôn sau 1986 chúng ta vừa có thể xâu chuỗi đợc tiến trình phát triển của nó
từ đầu thế kỉ XX đến nay, lại vừa đáp ứng một thắc mắc, đòi hỏi cần đợc giải đáp
của độc giả: Nông thôn trong tiểu thuyết sau 1986 hiện lên nh thế nào? Nhà văn
viết về cái gì và viết nh thế nào trong khi đề tài này đà đi qua cả thời chiến lẫn thời
bình?
1.3. Trong các giải thởng văn học, các cuộc thi sáng tác tiểu thuyết do Hội
Nhà văn tổ chức từ 1986 đến nay, các tác phẩm đợc giải về đề tài nông thôn hoặc
liên quan đến nông thôn chiếm một tỉ lệ khá lớn. Vì vậy chúng tôi nghĩ đề tài hiện
thực nông thôn từ 1986 đến nay là một đề tài có ý nghĩa cả trên phơng diện thực
tiễn lẫn lí luận.
1.4. Thị trờng sách hiện nay đang bày bán rất nhiều tiểu thuyết viết về nông
thôn của nhiều tác giả khác nhau trong thời hậu chiến, nhng công trình nghiên
cứu, phê bình mang tính khái quát về những sáng tác đó xem ra cha tơng xứng nếu
không muốn nói là quá ít. Tuy nhiên chính khoảng trống này lại tạo ®iỊu kiƯn cho
ngêi tiÕp nhËn béc lé c¸ch hiĨu, c¸ch cảm của mình. Đề tài này trong một mức độ
nhất định sẽ góp phần đa lại những cách hiểu về một số cuốn tiểu thuyết mà bạn
đọc quan tâm.
Đó là những lí do hấp dẫn khiến chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu, mong có
thể góp phần nhỏ vào việc khái quát đợc bức tranh nông thôn mà tiểu thuyết sau
đổi mới phản ánh.
2. Lịch sử vấn đề
4



2.1. Những bài nghiên cứu mang tính tổng quát về đề tài nông thôn trong
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại sau 1986
LÃ Duy Lan với công trình Văn xuôi viết về nông thôn - Tiến trình và đổi
mới (2001) đà trình bày khá kĩ tiến trình của văn xuôi trong đó có tiểu thuyết về
đề tài nông thôn. ở đây tác giả chia ra hai chặng trớc và sau 1986. Trong phần trớc
1986 tác giả đi vào từng giai đoạn cụ thể, ở mỗi giai đoạn tác giả nêu khái quát
diện mạo chung và những thành tựu, hạn chế. Còn ở văn xuôi sau 1986, tác giả
cũng trình bày diện mạo chung, đồng thời thể hiện sự chuyển biến trong chủ đề,
phạm vi bao quát hiện thực, thể hiện nhân vật trong từng giai đoạn trớc và sau
1986. Nhiều cuốn tiểu thuyết sau 1986 nh: Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
(Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng) đợc đề cập đến nhng còn
sơ lợc. Về nghệ thuật tác giả trình bày những thành tựu bớc đầu trên các phơng
diện: ngôn ngữ, thể loại, phong cách và giọng điệu. Nh vậy ta thấy đề tài nông
thôn đợc bao quát trên một diện rộng, mang tính khái quát cao. Nhng những nhận
xét cụ thể chi tiết về các tiểu thuyết không đợc đề cập đến.
Trong bài viết Một số vấn đề trong văn xuôi thời kì đổi mới, in trong cuốn
Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, TS. Tôn Phơng Lan đề cập đến văn học sau
chiến tranh. Công cuộc đổi mới đà đem lại sự đổi mới trong t duy nghệ thuật. Sự
đổi mới này đợc thể hiện trên các phơng diện nội dung và hình thức nghệ thuật ở
tất cả các đề tài nông thôn, thành thị, chiến tranh. Về đề tài nông thôn, tác giả giới
thiệu một loạt tiểu thuyết thành công và thể hiện đợc một số vấn đề trong đời sống
nông thôn nh: Bớc qua lời nguyền (Tạ Duy Anh), Mảnh đất lắm ngời nhiều ma
(Nguyễn Khắc Trờng), Bến không chồng (Dơng Hớng), Cuốn gia phả để lại
(Đoàn Lê), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tờng). Đặt đề tài nông thôn trong tơng quan với các đề tài khác, bài viết đà thể hiện đợc đổi mới của đề tài nông thôn
trong sự đổi mới chung của tiểu thuyết sau 1986. Tác giả còn nói đến một vài vấn
đề tồn tại trong đời sống nông thôn nh mối quan hệ dòng tộc.
Đề cập trực tiếp hơn đến nông thôn trong văn học sau 1986 phải kể đến tác
giả Chu Thị Điệp với luận văn Thạc sỹ mang tên Hiện thực nông thôn và hình tợng ngời nông dân trong truyện ngắn 1975 2000. Trong luận văn của mình,
tác giả đà đa đến cho ta cái nhìn vừa khái quát vừa cụ thể về bøc tranh ®êi sèng
5



nông thôn trong thời kì hoà bình với bao vận động phức tạp. Tuy nhiên do phạm vi
nghiên cứu của tác giả chỉ giới hạn trong thể loại truyện ngắn và dừng lại ở thời
điểm năm 2000, nên bức tranh đời sống nông thôn rộng lớn trong tiểu thuyết
không đợc nghiên cứu.
Gs. Phong Lê trong Nghiên cứu văn học, (9) đà có bài viết Tiểu thuyết mở
đầu thế kỉ XXI trong tiến trình văn học Việt Nam từ tháng 8- 1945. ở đây tác giả
đà có một cái nhìn khái quát về tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến những
năm sau đổi mới và đặc biệt là những cuốn tiểu thuyết mở đầu thế kỉ XXI. Một
loạt tiểu thuyết đợc kể ra trên tất cả các đề tài: nông thôn, thành thị, chiến tranh,
trong đó tiểu thuyết về đề tài nông thôn đợc đề cập khá nhiều. Trong khi trình bày
tiểu thuyết nông thôn của văn học thế kỉ XXI tác giả có điểm qua tiến trình phát
triển của tiểu thuyết viết về nông thôn từ quá khứ đến hiện tại. Và cho thấy đề tài
nông thôn trong thế kỉ XXI nằm trong mạch chảy của văn học dân tộc, trong đó có
những tác phẩm nổi bật nh: Dòng sông mía, Trăm năm thoáng chốc, Cánh đồng
lu lạcvới những nhận xét có tính khái quát cao. Tuy nhiên trong khuôn khổ một
bài viết ngắn, tác giả chỉ mới dừng lại ở việc điểm qua một cách khái quát tình
hình tiểu thuyết đầu thế kỉ XXI trong tiến trình văn học dân tộc.
Trên báo Văn nghệ, (37) nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt
Nam, Trởng Ban Chung khảo có bài Cuộc tự vợt đáng trân träng - b¸o c¸o tỉng
kÕt cc thi tiĨu thut 2002-2004, đà đánh giá chất lợng các cuốn tiểu thuyết đạt
giải trên các đề tài nông thôn, thành thị, chiến tranh. ở đề tài nông thôn, tác phẩm:
Dòng sông mía (Đào Thắng), Cánh đồng lu lạc (Hoàng Đình Quang), Tấm ván
phóng dao (Mạc Can) đợc khẳng định có giá trị về nội dung và nghệ thuật. Nhng
do tính chất của báo cáo tổng kết là ngắn gọn, khái quát nên bài viết không đề cập
riêng đề tài nông thôn cũng nh đi vào tìm hiểu kĩ những cuốn tiểu thuyết tiêu biểu.
2.2. Những bài nghiên cứu, phê bình trực diện mảng sáng tác về nông thôn
qua một số tiêu thuyết đợc giải
Cuốn tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng), Bến

không chồng (Dơng Hớng) đoạt giải thởng Hội Nhà văn năm 1991 gây đợc sự chú
ý của d luận. Riêng với tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma ngay sau cuốn
sách ngời ta cũng đà giới thiệu khá nhiều bài phê bình, nghiên cứu về tác phẩm ®6


ợc lợc trích ở các loại báo khác nhau nh: Lao động, Giáo dục và thời đại, Quân đội
nhân dân thứ bảy,Tạp chí Tác phẩm mới với những tác giả tên tuổi: Trần Đình
Sử, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Phong Lê Nhìn
chung ở đây đều là những ý kiến, nhận xét đợc lợc trích nên khá sơ lợc, mặt khác
lại nằm rải rác, phân tán nên cha mang lại cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về
tác phẩm. Tuy nhiên khi đọc kĩ những bài viết đợc tập hợp ta cũng có thể cảm
nhận đợc những vấn đề cơ bản trong tác phẩm về nội dung cũng nh hình thức nghệ
thuật.
Trên báo Văn nghệ, (38) Bùi Việt Thắng có bài Tiểu thuyết Dòng sông mía
và cuộc bứt phá của Đào Thắng. Trong bài viết tác giả đà có những nhận xét xác
đáng về cuốn tiểu thuyết đạt giải A của Hội Nhà văn. Theo Bùi Việt Thắng:
Dòng sông mía đà cuốn hút nhiều ngời vì những chuyện lạ đợc nhà văn kể
bằng giọng trầm tĩnh nhng hoạt và khéo léo dẫn dắt ngời đọc đi qua cõi mê cung
của cuộc đời nhân vật vàNhìn tổng thể Dòng sông mía đà khơi lên đ ợc tầng
vỉa văn hoá của đời sống nông thôn, nông dân Việt Nam trong một thời đại đầy
bÃo tố xà hội. Lịch sử và con ngời, cá nhân và cộng đồng, quá khứ và hiện tại đợc phối tả trong một bức tranh mang tính toàn bích[14;6]
Cũng viết về Dòng sông mía, Trần Mạnh Hảo có bài Dòng sông mía hay
tiếng nấc của sông Châu Giang? trong Nhà văn, (6). Tác giả nhận xét về cuốn
sách: Cảm giác đọng lại trong ngời đọc than ôi, lại đắng chát, nh thể mía của
quê anh, văn anh là mía đắng, văn đắng. Đọc xong cuốn tiểu thuyết viết về sự
hoành tráng của cái ngọt ngào mà rất đắng đót này của Đào Thắng, tôi ngờ phù
sa cúa sông Châu Giang - linh hồn của đất Hà Nam- chảy qua văn anh, chảy
qua tâm hồn anh e cũng là thứ phù sa đắng[6;151].
Nh vậy ta thấy số lợng về các bài viết về những cuốn tiểu thuyết về nông thôn
sau 1986 là không nhiều, đặc biệt là những bài viết trực tiếp, cụ thể. Bởi vậy, trên

cơ sở những gợi dẫn của những ngời đi trớc chúng tôi mong muốn đợc góp một
phần nhỏ vào nghiên cứu một số cuốn tiểu thuyết đợc giải.
3. Mục ®Ých nghiªn cøu

7


Khái quát những nét nổi bật về hiện thực nông thôn và nghệ thuật thể hiện
hiện thực ấy trong tiểu thut ViƯt Nam tõ 1986 ®Õn nay qua mét sè tác phẩm đợc
giải.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên luận văn có sử dụng các phơng pháp
sau:
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
- Phơng pháp phân loại thống kê
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp tổng hợp
5. Cấu trúc luận văn.
Ngoài Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1. HiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut ViƯt Nam hiện đại
trớc 1986.
Chơng 2. Một số vấn đề nổi bật vỊ hiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut
ViƯt Nam hiƯn đại từ 1986 đến nay qua các tác phẩm đợc giải.
Chơng 3. Một số đổi mới về nghệ thuật thể hiện hiện thực nông thôn trong
tiểu thuyết từ 1986 đến nay qua các tiểu thuyết đợc giải.

Chơng 1
Hiện thực Nông th«n
8



trong tiểu thuyết Việt nam hiện đại trớc 1986.
1.1. Cở sở lịch sử - xà hội cuả đề tài nông thôn trong văn học và trong
tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
Nông thôn là một trong hai khu vực cơ bản của đời sống kinh tế - xà hội,
đặt trong sự tơng quan với khu vực thành thị. ở hai khu vực này có sự phân biệt
với nhau khá rõ rệt, và xu hớng phát triển của xà hội hiện đại là xích gần khoảng
cách, xoá bỏ ranh giới giữa hai khu vực. Vậy Nông thôn là gì? Mục Nông thôn
trong Từ điển tiếng Việt định nghĩa là: "Khu vực dân c tập trung chủ yếu làm
nghề nông, phân biệt với thành thị"[24;734]
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam á. Đó là một khu
vực mà điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Ngay từ những
buổi đầu tiên, c dân ngời Việt đà sống tập trung ở các vùng ven sông Hồng, sông
Cửu Long và lấy nông nghiệp lúa nớc làm nghề cơ bản để nuôi sống mình. Một
nền nông nghiệp cổ truyền bắt nguồn từ đó, và dần dần phát triển hơn về sau.
Quần c nông thôn xuất hiện và cộng đồng làng xà hình thành. Làng xà Việt Nam
không phải là sự phân hoá của thị tộc và bộ lạc mà thành, cũng không phải là sự
tâp hợp của c dân dới sự bảo hộ của những thủ lĩnh quân sự nh những làng Pháp
thời trung cổ mà làng xà Việt Nam đợc hình thành trong quá trình liên hiệp tự
nguyện giữa những ngời nông dân lao động trên con ®êng chinh phơc nh÷ng vïng
®Êt gieo trång, ë ®ã hä phải chiến đấu với lũ lụt, thiên tai và ngoại xâm. Một làng
xà với tính chất tự quản chặt chẽ, tinh thần truyền thốngđà cùng nhau chống lại
giặc ngoại xâm và xây dựng một đời sống vững mạnh. Và làng xà là nơi giữ gìn
những vẻ đẹp truyền thống của dân tộc. Làng xà nói riêng, nông thôn Việt Nam
nói chung nổi bật bởi những nét độc đáo của nó, víi vÞ trÝ quan träng cđa nã trong
lÞch sư, nÕu không tìm hiểu, ngời ta sẽ không thể hiểu đợc kết cấu của xà hội Việt
Nam, của văn hoá và văn minh Việt Nam. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, đất nớc trải
qua những biến cố lớn lao, cơ cấu kinh tế - xà hội đà có những thay đổi theo chiều
hớng phát triển. Nhng ta vẫn thấy nông thôn và gắn với nó là giai cấp nông dân
vẫn chiếm u thế. Nông thôn không chỉ là một mối quan tâm của những ngời làm

kinh tế trong sự nghiệp phát triển đất nớc của mình, mà còn là sự quan tâm của các
9


nhà dân tộc học, lịch sử, xà hội học trong việc tìm hiểu lịch sử, văn hoá và văn
minh dân tộc. Nông thôn còn là một đối tợng mà văn học quan tâm, bởi nó là hiện
thực cuộc sống, một hiện thực gắn bó máu thịt với mỗi ngời dân Việt Nam.
Văn học là một hình thái ý thức xà hội, phản ánh tồn tại xà hội. Bất kỳ ngời
nghiên cứu nào muốn tìm hiểu về một đất nớc, một dân tộc nào đó sẽ là khiếm
khuyết, phiến diện nếu không tìm hiểu nền văn học của nớc đó. Bởi văn học là
tiếng nói của dân tộc, phản ánh rõ nét đặc điểm của đất nớc, dân tộc mình cùng
với những vấn đề tồn tại trong chính cuộc sống ấy. Chúng ta thờng nói văn học
phản ánh cuộc sống, "Nhà văn là ngời th ký trung thành của thời đại" (Banzăc).
Đó cũng chính là nguyên lý chung của sáng tác văn học, là chức năng cơ bản của
văn học, chức năng phản ánh cuộc sống. Văn học là bộ mặt tinh thần của mỗi dân
tộc. Những tồn tại trong xà hội, đều đợc văn học ghi nhận và phản ánh rõ nét. Nớc
ta cơ bản là một nớc nông nghiệp, lấy sản xuất lúa nớc làm trọng, vì vậy hình ảnh
nông thôn đi vào văn học cũng rất tự nhiên, dễ hiểu, trở nên thân thuộc và gần gũi
với mỗi ngời.
Cho đến nay đề tài nông thôn vẫn là sợi chỉ xuyên suốt nền văn học dân tộc,
khi kết cấu nông thôn vẫn tồn tại đậm nét trong sự phân biệt với thành thị, tuy mức
độ có khác trớc. Ngời Việt Nam từ khi sinh ra và lớn lên đà đợc sống trong môi trờng nông thôn, đợc tiếp xúc với văn học phản ánh chính cuộc sống môi trờng đó.
Văn học dân gian là sản phẩm của tập thể, của nhân dân lao động, của những ngời
nông dân "chân lấm tay bùn". Những câu ca dao tục ngữ đà đi vào trong tâm thức
mỗi ngời, trở nên gần gũi quen thuộc:
Trên đồng cạn dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
hay "con trâu là đầu cơ nghiệp"Cho đến nay với một nền văn học Việt Nam
hiện đại hình ảnh đời sống nông thôn đợc phản ánh đầy đủ, rõ nét hơn.
Nông thôn đà trở thành đề tài quen thuộc, gắn bó máu thịt và có cội nguồn

gốc rễ trong tâm thức mỗi ngời dân Việt Nam nói chung, nhà văn Việt Nam nói
riêng. Nguyễn Tuân đà rất đúng khi cho rằng trong mỗi nhà văn chúng ta đều có
một anh chàng nhà quê, Hoàng Minh Tờng cũng nói rằng: Nhà quê chính là
chiếc nôi của văn hóa, khởi thuỷ của văn chơng[23;62]. Kể đến những thành tựu
10


của văn học Việt Nam nói chung của tiểu thuyết nói riêng trớc hết phải kể đến
những tác phẩm ghi đậm dấu ấn thôn quê. Và trong lịch sử văn học Việt Nam,
nông thôn là đề tài tạo nguồn cảm hứng của nhiều cây bút ở mọi thời kì và để lại
nhiều tác phẩm có giá trị. Mỗi tác phẩm là một nét vẽ riêng, độc đáo làm hoàn
thiện bức tranh nông thôn thật hơn cả ngoài cuộc sống. Đây là một đặc điểm nổi
bật có tính tất yếu trong văn học Việt Nam. Bởi vậy có thể nói rằng nông thôn là
một đề tài theo suốt tiến trình văn học nớc ta. ở mỗi thời kì, nông thôn đợc phát
hiện trên những bình diện mới, cách nhìn mới, nên chắc chắn bức tranh nông thôn
đợc hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, ta cần thấy rằng đây là một đề tài không bao giờ
cạn. Theo quy luật phát triển của đời sống xà hội, nông thôn ở những chặng đờng
tiếp theo của văn học cũng sẽ đổi mới và xuất hiện bao vấn đề làm chất liệu cho
các nhà văn không ngừng khám phá và sáng tạo. Văn xuôi đặc biệt tiểu thuyết là
thể loại rất thích hợp để phản ánh những biến cố lớn không ngừng vận động của
đời sống xà hội. Bakhtin cho rằng Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất
luôn luôn biến đổi do đó nó phản ánh sâu sắc hơn, nhạy bén hơn sự biến chuyển
của bản thân hiện thực[2;30].
1.2. Các chặng đờng phát triển của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trớc
1986 về hiện thực nông thôn
Đầu thế kỷ XX, sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, cơ cấu
xà hội ViƯt Nam cã nhiỊu thay ®ỉi lín. Sù thay ®ỉi này kéo theo những biến đổi
sâu sắc trong ý thức và tâm lý con ngời. Một lớp công chúng văn học mang nhu
cầu văn hoá thẩm mỹ mới xuất hiện, đòi hỏi một thứ văn chơng mới; một lớp nhà
văn mới mang hơi thở mới vào văn học tạo điều kiện cho công cuộc hiện đại hoá

văn học diễn ra mau lẹ. Hiện đại hoá văn học đợc hiểu là văn học thời kỳ này thoát
ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học thời phong kiến. Quá trình hiện đại hoá văn
học bắt nguồn từ đầu thế kỷ XX nhng phải đến những năm 30 đến 1945 thì quá
trình đó mới đợc đẩy lên một bớc mới, với nhiều cuộc cách tân văn học sâu sắc
trên các thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn. Văn xuôi nói chung và tiểu
thuyết nói riêng đợc nâng lên địa vị quan trọng bậc nhất trong đời sống văn học và
phát triển rất mạnh. Riêng tiểu thuyết lúc này đà có những đổi mới theo hớng hiện
đại hoá từ nội dung đến hình thức một cách khá rõ rệt. Mỗi giai đoạn văn học là
11


một bớc tiến của thể loại này, nó kịp thời ghi lại bộ mặt nông thôn trong từng thời
kỳ. Bởi vậy hiện thực nông thôn hiện lên trên những trang viết qua các giai đoạn là
không giống nhau, bị chi phối bởi nhiều yếu tố hoàn cảnh lịch sử - xà hội, quan
điểm nhà văn, thị hiếu thẩm mỹ của độc giảNhà tiểu thuyết đích thực là ngời
sáng tạo cho tác phẩm của mình một vùng quê riêng biệt, độc đáo.
Từ những năm 20 của thế kỷ XX đà xuất hiện những cuốn tiểu thuyết hiện
đại viết về nông thôn. Nhà văn Hoàng Minh Tờng cho rằng: Nếu chỉ bàn riêng
về văn học Việt Nam từ khi có chữ quốc ngữ thì đoản thiên tiểu thuyết thành tựu
đầu tiên có lẽ không ngoài " Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn viết về
cảnh khốn cùng ở nông thôn, ở những năm đầu tiên thế kỷ XX[23;62]. Tác phẩm
này mở đầu cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Sau Phạm Duy Tốn ta có thể kể
đến cây bút tiên phong trên địa hạt tiểu thuyết Nam Bộ, đó là Hồ Biểu Chánh với
hơn 60 tiểu thuyết lớn nhỏ. Ông đà trở thành hiện tợng văn học ở phía Nam. Khối
lợng tiĨu thut cđa Hå BiĨu Ch¸nh nh mét "Bé tõ điển bách khoa" về đời sống
xà hội và con ngời Nam Bộ trong những thập niên đầu thế kỷ. Tiểu thuyết của ông
thấm đẫm sự kết hợp hình thức cổ điển và hiện đại, ảnh hởng của tiểu thuyết phơng Tây nhng vẫn mang đậm không khí và cảnh sắc phơng Nam, gần gũi với
truyền thống tâm lý của ngời dân vùng đất mới, với ngôn ngữ thuần phác mộc mạc
nh lời nói thờng ngày. Đây là những tác giả mở đầu cho nền tiểu thuyết hiện đại.
Nhng phải đến những năm 30 của thế kỷ XX mới thực sự là giai đoạn sung sức của

tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Vì vậy khi tìm hiểu về tiểu thuyết hiện ®¹i nãi
chung, cịng nh tiĨu thut hiƯn ®¹i viÕt vỊ nông thôn nói riêng ta có thể bắt đầu từ
1932 để nghiên cứu.
1.2.1. Hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết thời kỳ 1932-1945
Thời kỳ này giới văn học có ý thức tự giác cao hơn về trách nhiệm ngòi bút,
về quan điểm nghệ thuật và khuynh hớng thẩm mỹ của mình. Mỗi nhà văn tự lựa
cho mình những quan điểm, khuynh hớng thẩm mỹ riêng. Sự khác nhau này dẫn
đến sự phân hoá thành nhiều xu hớng trong nội bộ nền văn học. Văn học 1932 1945 phân ra 3 dòng văn học: Văn học lÃng mạn, văn học hiện thực phê phán, văn
học cách mạng. Riêng tiểu thuyết viết về nông thôn ta thấy đợc phản ánh trong
văn học lÃng mạn và văn học hiện thực phê phán là chñ yÕu.
12


1.2.1.1. HiƯn thùc n«ng th«n trong tiĨu thut Tù lùc văn đoàn
Từ những năm 30 trở đi, thực dân Pháp tung ra những thứ rác rởi của văn hoá
t sản phản động phơng Tây, cũng nh những cặn bà của văn hoá phong kiến thối nát
mà chúng gọi là kết hợp "Văn minh Âu Mĩ" với "Quốc hồn quốc tuý An Nam". Nhờ
ảnh hởng của Đảng nên những hoạt động văn hoá của bọn thống trị không đạt đợc
kết quả nh chúng mong muốn. Nhng đối với các tầng lớp trí thức t sản, tiểu t sản
thì có ảnh hởng đáng kể. Cũng trong thời gian này giai cấp t s¶n tho¶ hiƯp cïng
víi giai cÊp tiĨu t s¶n khiÕp nhợc trớc sự khủng bố của giặc, vứt bỏ lá cờ chính trị,
quay sang hoạt động văn hoá chống phong kiến theo tinh thần cải lơng chủ nghĩa.
Giai cấp này tự an ủi mình bằng "sứ mệnh" xây dựng một nền văn hoá mới cho
dân tộc. Thực ra con đờng văn hoá ấy cốt yếu là nhằm khẳng định cá nhân t sản
ngày càng phát triển theo hớng ích kỷ, hởng lạc. Nhóm Tự lực văn đoàn đà giơng
cao ngọn cờ văn hoá đó, mở đầu cho phong trào văn hoá t sản Việt Nam 1932 1945. Trong những sáng tác của nhóm này ta thấy thành thị với lối sống mới đợc
xem là đề tài trung tâm. Tuy nhiên bên cạnh đó đề tài về nông thôn cũng đợc các
nhà văn hớng tới với màu sắc t sản đậm nét.
Trớc thời kỳ Mặt trận dân chủ, các nhà Tự lực văn đoàn rất ít viết về nông
thôn, nếu có viết thì họ cũng nh các nhà văn lÃng mạn khác, coi thờng hoặc khinh

khi, giễu cợt những ngời dân nhà quê. Đến thời kỳ Mặt trận dân chủ khi mà vấn đề
cải thiện đời sống nâng dân trở thành một vấn đề thời sự cấp bách thì Tự lực văn
đoàn tuy vẫn tiếp tục con đờng của nó, nhng cũng đà đa cuộc sống nông thôn khá
phong phú vào những trang viết của mình. Trong tuần báo Ngày nay có thêm mục
"Bùn lầy nớc đọng" ra sức cổ động tuyên truyền cho "Hội ánh sáng", viết những
bài xà luận về nông dân và nông thôn, viết những cuốn tiểu thuyết bộc lộ khá rõ
quan điểm của mình đối với vấn đề nông dân và hiện thực nông thôn. ở những tác
phẩm này chủ nghĩa cải lơng t sản bộc lộ rõ nét: Hai vẻ đẹp (Nhất Linh), Gia đình
(Khái Hng), Con đờng sáng (Hoàng Đạo)nêu lên một chủ đề mới chủ trơng cải
cách xà hội trên lập trờng cải lơng t sản. Những cuốn tiểu thuyết có tính luận đề
nhằm vạch ra Con đờng sáng cho ngời trí thức giàu có là đi về nông thôn, kinh
doanh đồn điền theo lối "văn minh" để một mặt hởng cái thi vị của cảnh sắc thôn
quê, mặt khác thi hành những biện pháp "làm giảm bớt đau khổ" cho tá điền:
13


giảm thuế, mở chợ, mở trờng học, nhà trờng, bỏ hủ tục Nh vậy là họ cũng muốn
đa một giải pháp cho một vấn đề xà hội cơ bản đợc đặt ra lúc bấy giờ là cải thiện
đời sống cho nông dân. Qua những tiểu thuyết trên ta cũng thấy rằng các nhà văn
Tự lực văn đoàn có băn khoăn về cuộc sống tối tăm cực khổ của nông dân. Họ
thấy đợc nông dân bị hà hiếp, đói rách, thất học và "đem những ngời sống trong
tấn thảm kịch kia đến những cuộc đời êm đẹp "(Con đờng sáng), họ cũng có nhìn
thấy những vấn đề bóc lột. Trong Mái nhà tranh, Thu cảm thấy "họ cơ cực mới
có tiền để xa xỉ, thật là một sự bất công. Trong hoàn cảnh xà hội Việt Nam bấy
giờ, trớc cảnh nông dân bị áp bức bóc lột tàn tệ, những suy nghĩ đó là tiến bộ. Họ
đặt vấn đề cải cách mong đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nông dân. Đa cuộc
sống nông thôn vào văn học và đề ra những giải pháp để cải thiện cuộc sống đó,
chính là t tởng tiến bộ của giai cấp t sản.
Tuy nhiên chủ trơng cải cách xà hội trong phạm vi pháp luật của nhóm Tự
lực văn đoàn trớc hết là một ảo tởng. Bởi vấn đề nông dân trong xà hội thuộc địa

nửa phong kiến Việt Nam những năm 1932 - 1945 gắn với vấn đề dân tộc. Dân tộc
có độc lập thì nông dân mới có đất cày. Đa nông dân vào con đờng no ấm là cả
một quá trình cách mạng lâu dài, chứ không thể là lối cải lơng t sản ngày một
ngày hai. Chẳng qua tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chỉ thay thế những địa chủ phong
kiến bằng những địa chủ t sản hoá. Cải lơng kiểu Tự lực văn đoàn trong thời kỳ
này vẫn là có tính chất phản động có chủ trơng đề cao địa chủ, khuyên nông dân
an phận, biến địa chủ, kẻ thù nông dân thành những ân nhân, thủ tiêu đấu tranh
giai cấp. Trong khi Đảng ra sức thức tỉnh tinh thần giai cấp của công - nông để đa
họ vào cuộc đấu tranh giành tự do cơm áo, thì thông qua việc tởng tợng của các
cô, cậu điền chủ vừa đẹp ngời vừa tốt bụng hiện lên nh những nàng tiên, ông bụt
cứu vớt dân cày, những tác phẩm ấy lại kêu gọi nông dân đoàn kết với địa chủ và
dựa vào địa chủ để "giải phóng" mình ra khỏi cảnh" bùn lầy nớc đọng".
Không chỉ thế ở nhiều trang viết nhân vật trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
lại miệt thị nông dân. Trong Đoạn tuyệt, Dũng cho rằng nông dân chỉ quen với
cảnh khổ cuộc sống tối tăm "không hề khao khát một cuộc đời sáng sủa hơn,
mong ớc một ngày mai tơi đẹp hơn ngày hôm qua". DoÃn trong Hai vẻ đẹp cho
rằng "xà hội dân quê bao giờ cũng nghèo xơ xác nh bây giờkhông cã chót hi
14


vọng gì về một sự thay đổi hoàn toàn và kịch liệt nh một trận gió mạnh nổi lên
thổi sạch hết bụi cát, rơm rác". Đó là thái độ coi thờng lẫn khinh khi, giễu cợt.
Ngoài ra các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn còn tỏ thái độ ban ơn, cái ơn của kẻ
bề trên đối với kẻ dới, thấp cổ bé họng. Ngời nông dân trở thành một ngời chịu ơn
lép vế, bé nhỏ trớc những sự giúp đỡ của kẻ bề trên. Lòng thơng hại của họ đối với
nông dân nếu có cũng không đi xa hơn cái tôi của chủ nghĩa cá nhân. Hạc và Bảo
trở về với nông dân với cuộc sống nông thôn cũng để lánh mối quan hệ đại gia
đình phong kiến. DoÃn đi tìm một chỗ dựa vững chắc cho nghệ thuật của mình,
Duy đi tìm một sự bình tĩnh cho tâm hồn mình. Tất cả đều là sự giải thoát cho cái
tôi cá nhân ra khỏi bế tắc chứ không hẳn là xuất phát từ sự yêu thơng ngời nông

dân đơn thuần.
Nh vậy bên cạnh một số nét tiến bộ mà các nhà văn t sản đà gửi gắm trong
những sáng tác của mình về nông thôn và ngời nông dân, ta còn thấy một cái nhìn
phiến diện, có thể nói là lệch lạc nghiêm trọng. Họ đứng trên lập trờng của giai
cấp t sản nên còn rất nhiều hạn chế khi đi vào khai thác đề tài nông thôn. Những
cái nhìn miệt thị, hay thi vị hoá cuộc sốngđó chính là sản phẩm của một thế giới
quan t sản lầm đờng.
1.2.1.2.Hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết hiện thực phê phán
Có thể nói rằng với trào lu hiện thực phê phán, đề tài nông thôn đợc nhận
thức sâu sắc hơn, phản ánh đợc bản chất của cuộc sống nông thôn với bao biến
động dữ dội. Trong khu vực văn học thuộc ý thức hệ t sản, dòng văn học hiện thực
phê phán là một dòng tiến bộ. Không bị giam hÃm trong quan điểm nghệ thuật vị
nghệ thuật, các nhà văn hiện thực phê phán biết quan tâm đến đời sống xà hội và
đặt ra một số vấn đề nóng bỏng của xà hội. Đây là thời kỳ xà hội Việt Nam diễn ra
những mâu thuẫn gay gắt. Nhiều vấn đề cơ bản của xà hội đà đợc đặt ra trên tinh
thần dân chủ, đặc biệt là vấn đề nông dân.
Điểm tiến bộ đặc biệt của văn học hiện thực phê phán thời kỳ này là đà có rất
nhiều tác phẩm đa nông dân và hiện thực nông thôn vào văn học với t cách là vấn
đề chính: Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan), Vỡ đê (Vũ
Trọng Phụng). Sở dĩ văn học hiện thực phê phán lúc này phát triển mạnh mẽ là
bởi nó có những điều kiện từ trong đời sống chính trị - x· héi. B¶n chÊt xÊu xa cđa
15


chủ nghĩa thực dân t bản bị bóc trần, cuộc sống đau khổ bi đát đẩy nhân dân lao
động đến những cuộc đấu tranh quyết liệt. Ngời trí thức tiểu t sản cảm thấy thấm
thía hoàn cảnh xà hội chà đạp lên cá tính con ngời vừa đợc thoát khỏi những ràng
buộc phong kiến. Họ thấy cách chống đối lại xà hội của văn học lÃng mạn là
không thích hợp nữa mà cần có một thứ văn chơng có hiệu quả hơn thúc đẩy cuộc
đấu tranh của quần chúng lao động chống lại bọn bóc lột. Để làm nhiệm vụ phản

ánh thực tế phong phú của thời đại và tham gia vào cuộc đấu tranh chung, văn học
hiện thực đà dùng một số thể loại có khả năng phản ánh cuộc sống sâu sắc, đặc
biệt tiểu thuyết đợc xem là thể loại tiểu biểu nhất cho dòng văn học hiện thực phê
phán, chiếm số lợng lớn đồng thời dung lợng phản ánh cuộc sống cũng rộng lớn
hơn so với các thể loại khác. Đi sâu vào đề tài nông thôn, các nhà văn bóc trần bộ
mặt của xà hội thực dân nửa phong kiến. ở đó họ thấy mẫu thuẫn gay gắt giữa ngời nông dân với địa chủ phong kiến, thấy đợc bức tranh đối lập hai gam màu sáng
tối, thấy đợc cuộc đời tủi nhục của ngời nông dân bị tớc mất cơm áo và sau đó
bị tớc mất nhân phẩm (Mác). Họ là nạn nhân của xà hội đầy rẫy những bất công
tàn bạo. Một loạt tiểu thuyết của các nhà văn tiến bộ đà phản ánh rõ nét đời sống
nông thôn và số phận ngời nông dân. Nông thôn trong văn học Việt Nam trớc
Cách mạng tháng Tám là một nông thôn với không khí oi nồng, ngột ngạt, bế tắc.
ở đó diễn ra cảnh su cao thuế nặng, phải bán con, bán chó trong tác phẩm Tắt đèn
(Ngô Tất Tố); cảnh vỡ đê tội nghiệp của ngời nông dân trong Vỡ đê (Vũ Trọng
Phụng); cảnh những con ngời thấp cổ bé họng bị đẩy vào con đờng cùng trong Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan)Các nhà tiểu thuyết lúc này đà phát huy hết
sức mạnh của mình, đà dốc hết những tài năng tâm huyết để phản ánh những mặt
đen tối của cuộc sống nông thôn. Có thể nói đời sống nông thôn và số phận ngời
nông dân trong văn học hiện thực phê phán đà đợc nhìn một cách khác, tiến bộ
hơn, đi sâu vào bản chất của đời sống hiện thực.
Đọc tiểu thuyết Tắt đèn (Ngô Tất Tố) chúng ta bị ám ảnh bởi tiếng thúc thuế
dồn dập của một làng quê xơ xác. Làng quê vào mùa su thuế đà đẩy ngời nông dân
vào cảnh cùng quẫn, chịu những su thuế bất công. Hình ảnh chị Dậu hiện lên trong
tác phẩm chính là nạn nhân đau khổ của bọn cờng hào, bọn quan lại tham nhũng,
dâm ô, những chính sách thuế khoá hà khắc của thực dân. Cảnh chị Dậu chạy ra
16


trong đêm tối đen nh tiền đồ của chị, có một sức tố cáo mạnh mẽ cái xà hội đà đày
đọa ngời nông dân vào cuộc sống bế tắc. Ngoài Ngô Tất Tố, ta còn thấy Vũ Trọng
Phụng - một nhà văn chủ trơng về loại "văn học xà hội ngày nay" và tìm thấy ở
phóng sự, tiểu thuyết "một thứ hình thể của văn chiến đấu mà lại công hiệu

nhất". Trong tám tiểu thuyết mà ông để lại ta thấy có hai cuốn nổi lên vấn đề về
hiện thực nông thôn đó là Vỡ đê và Giông tố, đặc biệt là Vỡ đê. Trong Vỡ đê nạn
nhân của chế độ cũ không phải chỉ một vài ngời lẻ tẻ mà cả hàng loạt ngời bị bần
cùng hoá. Họ phải bỏ làng ra đi kiếm ăn với những manh chiếu rách, những khăn
nải sau lng, cảnh "ngời gánh hai cái thúng trong mỗi thúng có một vài đứa bé,
trong mỗi đa bé có vài ba ngày đói khát", hay cảnh những đa bé trần truồng chửi
nhau vì một quả sung xanh, vài ngọn rau Đó là những cảnh xẩy ra hàng năm ở
nông thôn, nhng cha bao giờ đợc phản ánh đầy đủ, trung thành nh trong Vỡ đê.
Nh một ý kiến đà cho rằng qua một hoàn cảnh, một số phận của nhân vật, nhà văn
muốn gửi gắm tới bạn đọc về một vấn đề nhân sinh. Ta thấy vị nhân sinh của
các nhà hiện thực phê phán xuất phát từ lợi ích của ngời nghèo khổ, khác hẳn thứ
"vị nhân sinh" của các nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là vị t sản.
Tiểu thuyết hiện thực phê phán đà phản ánh bức tranh đời sống xà hội rộng
lớn, với những số phận, những cảnh đời trớ trêu, tội nghiệp. Phản ánh trung thành
hiện thực nh Vũ Trọng Phụng đà từng nói: Các anh muốn tiểu thuyết hÃy cứ là
tiểu thuyết còn với tôi tiểu thuyết là sự thực ở đời". Với tinh thần đó bản chất đời
sống xà hội đà đợc các nhà văn tiếp cận và khai thác một cách triệt để không thi vị
hoá, lÃng mạn hoá nh các nhà văn Tự lực văn đoàn. Ng« TÊt Tè, Ngun C«ng
Hoan, Vị Träng Phơng, Hå BiĨu Chánhđà đi sâu vào ngõ ngách hiện thực, mỗi
sáng tác của họ là một nét chấm phá để hoàn thiện bức tranh đời. Các nhà văn còn
phản ánh đợc mâu thn diƠn ra gay g¾t trong x· héi, lËt tÈy bộ mặt của thống trị,
chỉ cho ngời nông dân thấy rõ kẻ thù của mình và gieo vào lòng ngời một tinh thần
phản kháng mạnh mẽ, đồng thời phát hiện đợc những vẻ đẹp của ngời nông dân,
yêu thơng họ nh những ngời cùng cảnh. Đó là những điều đáng trân trọng trong
các sáng tác của những nhà văn thuộc trào lu hiện thực phê phán. Họ đà làm đợc
những điều mà các nhà văn Tự lực văn đoàn cha làm đợc.

17



Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp không thể phủ nhận thì những sáng tác
về nông thôn của dòng văn học hiện thực còn có những mặt hạn chế. Các nhà văn
chỉ mới dừng lại ở đồng cảm, thơng yêu, đồng tình, bênh vực và tố cáo phê phán,
chứ cha tìm ra cách đem lại ấm no, hạnh phúc cho ngời nông dân. Chỉ rõ kẻ thù
nhng không tìm đợc con đờng đấu tranh đúng đắn hợp lý, để rồi nhân vật của họ
vẫn rơi vào bế tắc hoặc là tìm đến cái chết, hoặc cam chịu chấp nhận cuộc sống nô
lệ. Nông thôn trong con mắt của các nhà văn hiện thực lúc bấy giờ chỉ là một bức
tranh xám xịt, đen tối. Ngời nông dân chỉ là nạn nhân đau khổ, bất lực, chứ cha
phải là lực lợng có khả năng giải phóng mình, nếu có thì cũng chỉ là mờ nhạt.
Cuộc sống nông thôn nh thế là bi quan và bế tắc. Nhng những gì còn hạn chế trong
sáng tác của dòng văn học này ta có thể hiểu đợc. Đó phải chăng là do hạn chế về
thời đại và hạn chế về mặt giai cấp? Các nhà văn hiện thực phê phán cũng chỉ
đứng trên lập trêng cđa giai cÊp tiĨu t s¶n, mét giai cÊp cha đợc ổn định, còn bấp
bênh, dao động.
Văn học trớc Cách mạng tháng Tám nói chung và tiểu thuyết trớc Cách
mạng nói riêng, do yếu tố thời đại nên còn phản ánh cuộc sống phiến diện. Trong
các tác phẩm của các nhà văn bức tranh đời thờng đen tối. Văn học không có ngọn
đuốc chỉ đờng, mỗi nhà văn tự tìm cho mình một lối đi phù hợp với quan điểm lập
trờng giai cấp mình. Vì vậy nền văn học cha cã sù thèng nhÊt, cßn chia ra nhiỊu
lèi rÏ. Trong từng lối rẽ ấy bên cạnh những măt tích cực tiến bộ còn có nhiều mặt
hạn chế đôi khi còn trở nên tiêu cực phản động. Chỉ sau Cách mạng, khi ánh sáng
của Đảng đà làm bừng tỉnh triệu triệu ngời dân thì văn học mới có tiếng nói
chung. Đề tài nông thôn lúc bấy giờ cũng đợc nhìn theo một bình diện mới trong
sự thống nhất các khuynh hớng sáng tác.
1.2.2. Hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết thời kỳ 1945- 1975
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc
lập tự do cho dân tộc. Đồng thời văn học cũng khép lại một chặng đờng, mở ra
một chặng đờng mới. Nền văn học cách mạng đợc khai sinh. Đây là một nền văn
học thống nhất đợc thiên hớng sáng tạo của cá nhân với yêu cầu của nhân dân và
thời đại. Trong sự nghiệp cách mạng, văn học là một bộ phận, là một hoạt động

tinh thần phong phú có hiệu quả đối với cuộc đấu tranh và phát triển xà hội. Còng
18


từ sau cách mạng, xuất hiện một lớp nhà văn mới mang sức sống và hơi thở của
thời đại. Lớp nhà văn này sáng tác theo định hớng văn nghệ của Đảng và nhận rõ
hơn trách nhiệm sáng tạo cao cả của mình, nh lời Hồ Chí Minh khẳng định: "Văn
hoá nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy". Tinh
thần chiến sỹ và danh hiệu nhà văn - chiến sỹ đợc đề cao nh phẩm chất của ngời
nghệ sỹ. Thời đại mới yêu cầu văn học phải đổi mới để đáp ứng những vấn đề mới
mà cuộc sống đặt ra. Trong bối cảnh chúng ta phải đơng đầu với hai cuộc chiến
tranh lớn đó là chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, đồng thời thực hiện công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội. Những biến cố lớn của xà hội chính là mảnh đất
màu mỡ để nuôi dỡng văn học, đặc biệt là tiểu thuyết. Trong giai đoạn 1945 1975 tiểu thuyết phát triển nở rộ và gặt hái đợc những thành công lớn. Trong tiểu
thuyết cũng nh các thể loại văn học khác, cuộc sống mới, con ngời mới là vấn đề
trung tâm mà các nhà văn hớng tới. Sau cách mạng cục diện nông thôn Việt Nam
đà có nhiều thay đổi lớn lao. Đời sống vật chất và tinh thần của ngời nông dân dới
chế độ mới cũng nh cũng nh địa vị và sinh mệnh chính trị của họ đà đợc cải thiện
nhiều so với trớc. Tuy vậy trong quá trình xây dựng nông thôn mới vẫn bộc lộ
những hạn chế, tiêu cực cản trở bớc phát triển và gây ra nhiều nhức nhối. Tất cả
đều đợc văn học, đặc biệt là tiểu thuyết phản ánh rõ nét. Văn học lúc này phát
triển qua nhiều chặng đờng nhỏ, mỗi chặng đờng ghi lại những dấu ấn sắc nét của
đời sống hiện thực. Đề tài nông thôn trong văn học cũng chịu sự tác động và chi
phối của những biến đổi trong đời sống.
1.2.2.1. Tìm hiểu giai đoạn văn học trong kháng chiến chống Pháp (1945
-1954) ta thấy đề tài nông thôn lúc này hoà quyện thống nhất với đề tài chiến
tranh, đợc gọi bằng tên chung là văn học kháng chiến. Các nhà văn dù mới vào
nghề hay sáng tác từ trớc Cách mạng, từ những nẻo đờng khác nhau nay hoà nhập
cùng "nhận đờng" và sáng tác phục vụ kháng chiến. Họ thực sự sống hoà nhập với
công, nông, binh, viết để phục vụ kịp thời cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc.

Đề tài nông thôn nằm trong đề tài kháng chiến đó là một đề tài lớn của nền văn
học cách mạng trẻ tuổi. Những tấm gơng yêu nớc, đánh giặc của tập thể, của cá
nhân đợc đề cao. Nông thôn trở thành hậu phơng lớn, chứa bao tiềm lực, đảm bảo
cho cuộc kháng chiến lâu dài đi đến thắng lợi. Văn xuôi lúc này phát triển m¹nh,
19


đặc biệt là thể ký và cùng với kí là truyện ngắn, càng về sau khoảng 1950 trở đi
tiểu thuyết cũng bắt đầu có thành tựu. Lấy bối cảnh trực tiếp là nông thôn trong
văn xuôi lúc này có Th nhà (Hồ Phơng), Làng (Kim Lân), Đánh trận giặc lúa
(Bùi Hiển), Con trâu (Nguyễn Văn Bổng). Đóng góp nổi bật của phong trào sáng
tác địa phơng là sự nhận thức về đề tài nông thôn, là sự mô tả những hình thái khá
độc đáo về cuộc chiến tranh nhân dân ở các vùng địch hậu.
Trong những sáng tác về nông thôn kháng chiến kể trên ta thấy tiểu thuyết
Con trâu (Nguyễn Văn Bổng) có vị trí nổi bật, là tiểu thuyết đoạt Giải thởng Văn
học 1954 - 1955. Cái mới của tác phẩm không phải là ở đề tài vì văn học trớc Cách
mạng đà có Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam CaoSau Cách mạng, đặc biệt
sau 1950 sáng tác về nông thôn cũng rất nhiều. Cái mới của tác phẩm là từ một
vấn đề cụ thể, vấn đề con trâu để mở ra một loạt vấn đề khác có ý nghĩa quan
trọng không chỉ đối với việc thể hiện đời sống ngời nông dân mà còn ý nghĩa đối
với việc thể hiện hình ảnh một cuộc kháng chiến toàn dân, trong đó nông dân là
quân chủ lực. Vấn đề "Con trâu" đợc đặt ra không phỉ vì "Con trâu là đầu cơ
nghiệp", vì đời sống cơm áo của một gia đình riêng lẻ mà là vì sự sống còn của
dân tộc, của đất nớc. Bảo vệ trâu là để bảo vệ sản xuất, nuôi dỡng sức dân, chiến
đấu lâu dài cũng là khâu thử thách quyết tâm chiến đấu bám địch giữ làng của ngời nông dân vùng địch hậu trong cuộc kháng chiến trờng kỳ toàn dân toàn diện.
Những gian truân vất vả đối mặt với kẻ thù của ngời nông dân vùng địch hậu đợc
miêu tả trong tác phẩm rất có ý nghĩa, tạo đợc không khí riêng.
ở mỗi tác phẩm, nông thôn trong kháng chiến hiện lên là không giống nhau,
nhng các tác giả đều phản ánh một không khí chiến đấu chung nhất trên cả mọi
mặt trận, sản xuất hay chiến đấu, đời sống tinh thần hay vật chất. ở đâu ta cũng

thấy tinh thần chiến đấu, vì mục đích kháng chiến của ngời nông dân.
1.2.2.2. Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn đầu xây dựng hoà bình chủ
nghĩa xà hội (1955 - 1964) nổi lên hai sự kiện quan trọng: Cải cách ruộng đất và
phong trào Hợp tác hoá nông nghiệp. Đây cũng là hai đề tài mới hấp dẫn nhng
cũng khó khai thác. Các nhà văn tập trung khai thác chất liệu đời sống để kịp thời
đáp ứng đợc nhu cầu của thời đại. Sau những đợt "ba cùng" với bà con nông dân,
nhiều nhà văn đà có thuận lợi để xây dựng những sáng tác dài kịp thời về cuộc
20


sống nông thôn. Tiểu thuyết về Cải cách ruộng đất có các cuốn: Bếp đỏ lửa
(Nguyễn Văn Bổng), Truyện anh Lục (Nguyễn Huy Tởng), ngoài ra trong văn
xuôi còn có Nông dân với địa chủ (Nguyễn Công Hoan), Ông lÃo hàng xóm
(Kim Lân)Những tác phẩm văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng về Cải cách
ruộng đất và cuộc kháng chiến vừa qua đà đem lại cho văn xuôi một không khí sôi
nổi. Sự xuất hiện của hàng loạt tác phẩm mới về đề tài mới đà giúp ta nhìn lại các
thành tựu đà thu đợc của nhà văn sau một chặng đờng tìm kiếm đầy gian truân. Và
đặc biệt thể hiện rõ sự thâm nhập thực tế hoà mình vào quần chúng, phục vụ đời
sống công- nông- binh của nhà văn thời kỳ này. Phần nào đó các tiểu thuyết viết
về Cải cách ruộng đất đà tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân về công cuộc Cải
cách ruộng đất của Đảng và nhà nớc.
Sáng tác về đề tài Cải cách ruộng đất mặc dù có số lợng lớn nhng cha phải đÃ
gây cho ngời đọc một sức thuyết phục mạnh mẽ. Chỗ yếu chung của các tác phẩm
viết về đề tài này là nhân vật và hoàn cảnh đợc mô tả sơ lợc. Nhà văn có sự cảm
thông với ngời nông dân, nhng cha nghiên cứu đầy đủ các hoàn cảnh và tính cách
cụ thể của con ngời nên phần lớn nhân vật và cảnh ngộ đợc miêu tả trong các tác
phẩm dờng nh đều có chung một khuôn giống nhau. Mặt khác đờng lối Cải cách
ruộng đất của Đảng là đúng đắn nhng quan niệm về giai cấp còn máy móc và triển
khai thực hiện có những biện pháp cực đoan sai lầm, nên xảy ra một số hậu quả
nghiêm trọng. Nhng đến cuối thời kỳ sửa sai, đà có một số tiểu thuyết thành công.

Xung đột của Nguyễn Khải đà miêu tả cuộc sống ở một vùng công giáo toàn tòng
trong Cải cách ruộng đất và sửa sai. Tác giả đà cho thấy âm mu và hành động phá
hoại điên cuồng của bọn phản động.
Sau thời kỳ Cải cách ruộng đất là thời kỳ đa nông dân vào hợp tác xà nông
nghiệp. Có thể nói đây là đề tài có thành tựu khá sớm và góp phần khá rõ vào việc
khẳng định những kết quả đầu tiên của tiểu thuyết trong bớc chuyển mới của cách
mạng. Ngời viết cố gắng đi sâu phân tích những mâu thuẫn trong cuộc sống làm
cho thấy rõ công cuộc hợp tác hoá là một cuộc vận động cách mạng lớn ở nông
thôn. Nó đem lại những thay đổi cơ bản trong suy nghĩ, tình cảm, mơ ớc của con
ngời. Tác phẩm Cái sân gạch của Đào Vũ, cho ta thấy mọi đổi thay trong quan hệ
sản xuất ở nông thôn đà làm lay chuyển dữ dội những đầu óc bảo thủ cña ngêi
21


nông dân. Mọi ớc mơ, tính toán của con ngời giờ phải đợc điều chỉnh lại cho phù
hợp với con ®êng tiÕn lªn cđa x· héi. ViƯc l·o Am cha chịu vào hợp tác xà không
phải chỉ do t tởng t hữu, lối tính toán theo kiểu "khôn sống vống chết" mà lÃo còn
bị ràng buộc bởi những thói quen, tập quán lâu đời, lối làm ăn cò con, t tởng bảo
thủ, lạc hậu của ngời sản xuất nhỏ, thói hống hách và tâm lý sĩ diện cá nhân của
những đầu óc gia trởng phong kiến cũ, những mắc mớ còn sót lại từ một số sai lầm
hồi Cải cách ruộng đất. Cái sân gạch phản ánh không khí nông thôn trong những
ngày đầu xây dựng hợp tác xà nông nghiệp. Tuy nhiên cuốn tiểu thuyết đầu tay
của tác giả và đầu mùa của phong trào này không tránh khỏi những chỗ yếu khá rõ
trong chủ đề và nhân vật. Chủ đề "vào ra" hợp tác xà đợc miêu tả một cách hơi
đơn giản, nhân vật lÃo Am đợc xây dựng sơ lợc, tính cách phát triển một chiều đơn
điệu. Thực ra cuộc đấu tranh giữa hai con đờng ở nông thôn vẫn diễn ra phức
tạp sau khi hoàn thành hợp tác hoá.
Ngoài Cái sân gạch, Đào vũ còn có tiểu thuyết Vụ lúa chiêm. Tác phẩm cho
thấy những thay đổi đáng phấn khởi trong quan hệ sản xuất ở nông thôn thời kỳ
các hợp tác xà chuyển từ bậc thấp lên bậc cao...đặc biệt là sự xuất hiện một thế hệ

thanh niên mới đầy nhiệt tình cách mạng, say sa tiÕp thu c¸i míi trong khoa häc
kü tht, nhiỊu hoài bÃo ớc mơ, xứng đáng là những ngời chủ tơng lai của nông
thôn xà hội chủ nghĩa. Qua những tác phẩm đó, bộ mặt nông thôn với những đổi
mới trong sinh hoạt tinh thần của ngời nông dân trên con đờng làm ăn tập thể cũng
đợc thể hiện phong phú. Ta cũng cần thấy rằng những sáng tác về nông thôn lúc
này đều hớng tới một chủ đề chung đó là hai con đờng. Trên thực tế đây cũng là
sự vận động tuyên truyền ngời nông dân đi vào con đờng làm ăn hợp tác. Và vào
hợp tác chỉ là một khâu, một phơng diện trong quá trình đạt tới ấm no, hạnh phúc
nên việc triển khai chủ đề hai con đờng nh là mục đích cuối cùng trong nhiều
tác phẩm đà nói lên sự non yếu, bất cập của văn xuôi nông thôn giai đoạn này khi
đối diện với thực tế nông thôn. Hầu nh những sáng tác ở thời kỳ này mới nêu đợc
các sự kiện, các phong trào thuộc bề nổi ở nông thôn, còn phần thuộc bề sâu nói
lên thực chất của hiện thực và đời sống tâm lý thực sự của ngời nông dân lại bị lớt
qua.

22


Nh vậy tiểu thuyết về nông thôn trong thời kì này đà tham gia giải quyết một
số vấn đề và nhiệm vụ xà hội. Chủ đề giác ngộ và đấu tranh giai cấp trong Cải
cách ruộng đất, hai con đờng trong thời kỳ đầu của phong trào hợp tác xà nông
nghiệp đà đợc phản ánh rõ nét. Song cần thấy rằng do cha trở thành những vấn đề
"máu thịt" của nhà văn, hay nói khác đi do cha thực sự trở thành yếu tố tự giác của
văn học nên trong miêu tả, thể hiện của tác giả bên cạnh những thành công còn để
lộ những bất cập, hạn chế đáng kĨ.
1.2.2.3. TiĨu thut viÕt vỊ n«ng th«n trong chiÕn tranh chèng Mü (1964 1975) ®· cã nhiỊu thay ®ỉi. Trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, phải đơng
đầu với đế quốc Mỹ, nhiệm vụ cứu nớc đợc đặt lên hàng đầu. Mỗi một ngời dân
Việt Nam đều phát huy tinh thần yêu nớc, chống giặc, dốc hết sức mình vì vận
mệnh đất nớc. Trên cả hai miền Nam Bắc diễn ra hoàn cảnh vừa chiến đấu vừa sản
xuất. Cái không khí chiến đấu và sản xuất để thực hiện mục tiêu thống nhất nớc

nhà đợc thể hiện qua những câu thơ:
Ruộng rẫy là chiến trờng
Cuốc cày là vũ khí
Nhà nông là chiến sỹ
Hậu phơng thi đua với tiền phơng
Khẩu hiệu mà Đảng đề ra lúc này là "Chắc tay súng vững tay cày". Văn học trong
giai đoạn chống Mỹ cứu nớc cũng tham gia vào không khí chung của dân tộc.
Nông thôn trong văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng cũng phản ánh không
khí của cuộc kháng chiến, vì vậy ít nhiều mang âm điệu sử thi. Đây là thời kỳ tiểu
thuyết về nông thôn gặt hái đợc nhiều thành công, cả về số lợng và chất lợng tác
phẩm. BÃo biển, Đất mặn (Chu Văn ), Đất làng, Buổi sáng (Nguyễn Thị Ngọc
Tú), Cửa sông (Nguyễn Minh Châu), Chủ tịch huyện (Nguyễn Khải), Vùng quê
yên tĩnh (Nguyễn Kiên), Ao làng (Nguyễn Ngọc Bội)...đều lấy bối cảnh nông
thôn đang có phong trào cải tiến quản lý hợp tác xà và xây dựng sản xuất lớn xÃ
hội chủ nghĩa. Điều chung nhÊt ta thÊy ë c¸c cn tiĨu thut vỊ nông thôn lúc
này là xây dựng đợc bức tranh hậu phơng đoàn kết, lành mạnh, khí thế thi đua sản
xuất sôi nổi và tinh thần chiến đấu đặt lên hàng ®Çu.
23


Chủ đề con ngời mới là chủ đề chính của tiểu thuyết viết về nông thôn lúc
bấy giờ. Đó là con ngêi chđ nghÜa x· héi, con ngêi sèng vµ chiến đấu vì cộng
đồng dân tộc, trong con ngời có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. Nội
dung chính trong tiểu thuyết lúc này là những chuyện trai anh hùng, gái đảm đang.
Thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời gian này là đỉnh cao của sự thể
hiện chủ đề con ngời mới. Không chỉ anh hùng trong lao động, hình ảnh con ngời anh hùng trong chiến đấu đợc thể hiện rõ nét. Hình ảnh chị Sứ trong tác phẩm
Hòn đất (Anh Đức), chị út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), anh Núp
trong Đất nớc đứng lên (Nguyên Ngọc) chính là những ngời nông dân Tây
Nguyên, Nam Bộ anh hùng, là đại diện cho con ngời mới, con ngời sống chiến đấu
vì lí tởng dân tộc. Nhng do hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh những mặt trái của

cuộc sống, những suy nghĩ, dằn vặt trong tâm lý của con ngời ít đợc nói đến, đặc
biệt là những yếu tố hạn chế, tiêu cực. Văn học lúc này thiên về lý tởng hoá cuộc
sống những gì thuộc về ta là tốt đẹp, tự hào còn những gì thuộc về địch thì xấu.
Cách nhìn con ngời và cuộc sống nh thế là cách nhìn phiến diện một chiều. Cảm
hứng chủ đạo là cảm hứng ngợi ca, tự hào, có tác dụng động viên cổ vũ tinh thần
cho nhân dân, tạo niềm tin vào một chế độ tốt đẹp. Nhng đây cũng là điều hạn chế
dễ hiểu, dễ thông cảm cho các nhà văn. Họ đà phản ánh cuộc sống một cách lý tởng hoá, nếu đem so với thực tế thì sẽ không tránh khỏi sự khiên cỡng. Các nhà
văn vì phải đi vào những biến động lớn của dân tộc nên đà có cái nhìn mờ nhạt đối
với từng cá nhân. Cái tôi hoà với cái ta cộng đồng. Bởi vậy những hiện thực nhỏ
nhặt của cuộc sống đời thờng ít đợc quan tâm là điều tất yếu.
Từ những điều đà trình bày ở trên ta thấy nông thôn trong giai đoạn 1945
-1975 đà thực sự có những biến đổi lớn. Sau Cách mạng, ngời nông dân đà thực sự
làm chủ vận mệnh cuộc sống của mình. Họ không còn là nạn nhân của xà hội trở
thành những chủ nhân của lịch sử. Trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, họ trở
thành chiến sỹ, chiến đấu hết mình để bảo vệ đất nớc, vừa tham gia sản xuất vừa
sẵn sàng xả thân vì tổ quốc. Qua chiến tranh ta thấy đợc sức mạnh cũng nh vẻ đẹp
của nông thôn. Đây không chỉ là những miền đất của những truyền thống tốt đẹp,

24


mà còn là một hậu phơng vững chắc, giữ vai trò quyết định nhất đến sự thắng lợi
của cách mạng giải phóng đất nớc.
1.2.3. Hiện thực nông thôn trong tiểu thuyết thời kỳ 1975-1985
Năm 1975 không chỉ là mốc quan trọng trong lịch sử chính trị - xà hội, mà
còn là mốc quan trọng trong văn học với t cách là một loại hình nghệ thuật. Sau
đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống
nhất, cả nớc tiến lên chủ nghĩa xà hội. Văn học nớc nhà phát triển trong điều kiện
hoà bình. Văn học trong mời năm 1975 - 1985 đà kế thừa các nguyên tắc giá trị
truyền thống có từ trớc, nhng đồng thời mở ra những bình diện mới trong sự lý

giải, thể hiện cuộc sống mới. Văn xuôi viết về nông thôn từ 1975 -1985 diễn ra
trong bối cảnh x· héi bén bỊ gay cÊn. Nh÷ng tỉn thÊt trong chiến tranh bắt đầu có
ảnh hởng lớn trong đời sống, nền kinh tế tự cấp tự túc không đủ nuôi sống xà hội.
Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp bÊt lùc, ngµy cµng béc lé nhiỊu u kÐm. Thêi kì
này văn học tiếp tục hớng về đề tài chiến tranh nhng thiên về lý giải chiến thắng
và đánh giá sự mất mát, xuất hiện nhu cầu đi tìm nguyên nhân của những yếu kém
xuống cấpHoà với nhịp đó văn xuôi viết về nông thôn cũng bắt đầu chuyển động
và chuyển động mạnh. Đó là sự chuyển hớng trong quan sát, quan niệm và đánh
giá hiện thực về phía ngời sáng tác.
Thực ra trong năm năm 1975 - 1980 văn xu«i vỊ n«ng th«n nãi chung tiĨu
thut vỊ n«ng th«n nãi riªng cịng cha cã sù chun híng. ChØ tõ 1980 trở đi
những dấu hiệu đổi mới văn học xuất hiện, minh chứng cho điều đó là một loạt
tiểu thuyết có giá trị ra đời: Cù lao tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn), Nhìn dới mặt trời
(Nguyễn Kiên), Bí th cấp huyện (Đào Vũ)Văn xuôi nông thôn và văn xuôi nói
chung giai đoạn văn học 1980 - 1985 đà góp phần chuẩn bị tích cực cho sự nghiệp
đổi mới từ sau 1986. Nã thĨ hiƯn râ rƯt ë sù chun híng tõ chủ đề con ngời mới
của văn học chống Mỹ sang chủ đề gần gũi với cái riêng, với những chuyện nhân
tình thế thái. Hay nói cách khác chuyển từ phạm trù sử thi sang thế sự và đời t, từ
cái chung sang cái riêng. Đây là giai đoạn đặt nền móng cho công cuộc đổi mới
văn học. Cù lao tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn tập trung ở hai vấn đề lớn: Chủ trơng kinh tế - xà hội và phẩm chất ngời lÃnh đạo. Tác giả cuốn tiểu thuyết đà trùc
25


×