Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đồ án động cơ đốt trong (cái file tính exel)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 36 trang )

ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

LỜI NĨI ĐẦU
Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh đó
kỹ thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ,trong đó có ngành cơ khí động lực nói
chung. Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ thuật, đội ngũ kỹ thuật của ta phải tự
nghiên cứu và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết. Có như vậy ngành cơ khí động lực
của ta mới phát triển được.
Sau khi được học hai mơn chính của ngành động cơ đốt trong (Nguyên lý
động cơ đốt trong và Kết cấu động cơ đốt trong) cùng một số môn cơ sở khác (sức
bền vật liệu, cơ lý thuyết,... ), sinh viên được giao nhiệm vụ làm đồ án môn học
“Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong”. Đây là một phần quan trọng trong nội dung học tập
của sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã
học để giải quyết một vấn đề cụ thể của ngành.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tịi, nghiên cứu các tài
liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án tốt nhất. Tuy
nhiên, vì bản thân cịn ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ án lần này khơng
thể khơng có những thiếu sót, mong q thầy cơ góp ý giúp đỡ thêm để em hồn
thành tốt nhiệm vụ.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cơ đã tận tình
truyền đạt lại những kiến thức quý báu cho em. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến
thầy Trọng Tuấn đã quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn trong quá trình làm đồ án. Em
rất mong muốn nhận được sự xem xét và chỉ dẫn của các thầy để em ngày càng
hồn thiện kiến thức của mình.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11năm 2016
Sinh viên thực hiện
DƯ THÀNH LONG

SVTH: DƯ THÀNH LONG



Page 1


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
CHƯƠNG I.

TÍNH TỐN CHU TRÌNH CƠNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
1.1. Các thơng số chọn.
1.1.1. Số liệu ban đầu:
Số liệu ban đầu cần thiết cho q trình tính tốn bao gồm:
1- Cơng suất động cơ: Ne = 160(kW)
2- Số vòng quay của trục khuỷu: n = 2250 (vg/ph)
3- Đường kính xi lanh: D = 111(mm)
4- Hành trình pittơng: S = 139 (mm)
5- Số xi lanh: i = 6
6- Tỷ số nén: ε = 17,5
7- Thứ tự làm việc của các xilanh: 1-5-3-6-2-4.
8- Suất tiêu thụ nhiên liệu: ge = 171 (g/kW.h)
9- Góc mở sớm xupáp nạp: α1 = 160
10- Góc đóng muộn xupáp nạp: α2 = 360
11- Góc mở sớm xupáp xả: β1 = 460
12- Góc đóng muộn xupáp xả: β2 = 140
13- Chiều dài thanh truyền: l = 232 (mm)
14- Khối lượng nhóm pittơng: mnp = 1,58 (kg)
15- Khối lượng thanh truyền: mtt = 2,9 (kg)
16. Góc phun sớm


ϕi = 150

17- Kiểu động cơ: 3D6; động cơ Diesel 1 hàng, không tăng áp.
1.1.2. Các thông số cần chọn:
1. Áp suất môi trường: pk
Áp suất mơi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp và động cơ. pk thay
đổi theo độ cao. Ở nước ta có thể chọn pk = 0,1 (Mpa)
2. Nhiệt độ môi trường: Tk

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Lựa chọn nhiệt độ mơi trường theo nhiệt độ bình qn của cả năm.
Ở nước ta Tk = 240C (2970K)
3. Áp suất cuối quá trình nạp: pa
Áp suất mơi trường Pa phụ thuộc vào nhiều thơng số như chủng loại động cơ,
tính năng tốc độ n, hệ số cản trên đường nạp, tiết diện lưu thơng…Có thể chọn p a
trong phạm vi sau. pa = (0,8 ÷ 0,9)pk
Chọn pz = 0,08 (MPa)
4. Áp suất khí thải: pr
Áp suất này cũng phụ thuộc vào các thơng số như p a. Có thể chọn pr trong
phạm vi: pr = (1,10 ÷ 1,15) pk
Chọn pr = 0,113 (MPa)
5. Mức độ sấy nóng mơi chất: ∆T

Chủ yếu phụ thuộc vào q trình hình thành khí hỗn hợp ở bên ngoài hay bên
trong xi lanh.
Đối với động cơ Diesel ∆T = 200 ÷ 400C. Chọn ∆T = 350C.
6. Nhiệt độ khí sót (khí thải): Tr
Phụ thuộc vào chủng loại động cơ.
Động cơ Diesel Tr = 900 ÷ 10000K. Chọn Tr = 8000K
7. Hệ số hiệu đính tỉ nhiệt: λt
Tỉ nhiệt của môi chất thay đổi rất phức tạp nên thường phải căn cứ vào hệ số
dư lượng khơng khí α để hiệu đính. Có thể chọn λt theo bảng sau:

α
λt

0,8
1,13

1,0
1,17

1,2
1,14

1,4
1,11

Chọn λt = 1,13
8. Hệ số quét buồng cháy: λ2
Động cơ không tăng áp: Chọn λ2 = 1

SVTH: DƯ THÀNH LONG


Page 3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

9. Hệ số nạp thêm: λ1
Phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí. Thơng thường có thể chọn:
λ1 = 1,02 ÷ 1,07. Chọn λ1 = 1,05
10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z:
Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu đã cháy ở điểm z so với lượng
nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu.
Đối với động cơ Diesel ξ z = 0,7 ÷ 0,85. Chọn ξ z = 0,8
11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b:
ξ b bao giờ cũng lớn hơn ξ z. Thông thường:
Đối với động cơ Diesel ξ b = 0,8 ÷ 0,9. Chọn ξ b = 0,85
12. Hệ số điền đầy đồ thị cơng: ϕd
Thể hiện sự sai lệch khi tính tốn lý thuyết chu trình cơng tác của động cơ với
chu trình cơng tác thực tế. Sự sai lệch giữa chu trình thực tế với chu trình tính tốn
của động cơ xăng ít hơn của động cơ điêden vì vậy hệ số ϕd của động cơ xăng thường
chọn trị số lớn. Nói chung có thể chọn trong phạm vi:
ϕd = 0,92 ÷ 0,97. Chọn ϕd = 0,92
1.2. Tính tốn các q trình cơng tác:
1.2.1 Tính tốn q trình nạp.
1. Hệ số khí sót γ r:

γr =


γr =

λ 2 (Tk + ∆T ) pr
. .
Tr
pa

1.(297 + 35) 0,113
.
.
800
0,08

1
1
m


p
ελ 1 − λ tλ 2  r 
 pa 
1

1

 0,113  1,58
17,5.1,05 − 1,13.1.

 0,08 


γ r =0,03454
2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta:

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


( Tk + ΔT ) + λ t .γ r .Tr . p a
 pr
Ta =
1+ γr





m −1
m

 0,08 
(297 + 35) + 0,03454.1,13.800.

0,113 


Ta =
1 + 0,03454

1,58−1
1,58

Ta =347,50K
3. Hệ số nạp ηv:
1


m


Tk
pa 
pr 
1
ηv =
.
. . ε.λ − λ .λ . 
( ε − 1) ( Tk + ∆T ) pk  1 t 2  pa  



1


1
297

0,08 
 0,113  1,58 
ηv =
.
.
. 17,5.1,05 − 1,13.1.

(17,5 − 1) ( 297 + 35) 0,1 
0,08  




ηv = 0,6513
4. Lượng khí nạp mới M1:

Π.D2.S
Vh =
4
30.N e.τ
pe =
Vh .n.i

432.103. pk .η v .π .D 2 .S .n.i
M1 =
30.4.g e .Tk .N e .τ
432.103.0,1.0,6513.3,1416.0,111 2.0,139.2550.6
=
30.4.171.297.160.4
M1 = 0,5624 (kmol/kg nh.liệu)


SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 5


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Trong đó:
D: Đường kính xilanh.
S: Hành trình pistơng.
n: Số vịng quay động cơ.
i: Số xilanh.
ge: Suất tiêu hoa nhiên liệu.
Ne: Công suất động cơ.
τ: Số kì.
5. Lượng khơng khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M0:

M0 =

1  C H O
. + + 
0,21  12 4 32

Nhiên liệu của động cơ xăng: C = 0,87; H = 0,126; 0=0,004

M0 = 0,495 (kmol/kg nh.liệu)
6. Hệ số dư lượng khơng khí α:

Đối với động cơ Diesel còn phải xét đến hơi nhiên liệu, vì vậy:

α=
α=

M1
M0

0,5624
= 1,137
0,4946

1.2.2. Tính tốn q trình nén.
1. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:
(kJ/kmol.độ)
mcv = 19,806
+ 0,00209.T
2. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí sót:
Tính theo cơng thức:

mcv

''

= 19,876 +

SVTH: DƯ THÀNH LONG

1,634 1 
187,36  −5

+  427,86 +
.10 T
α
2
α 

Page 6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

= 19,876 +

1,634 1 
187,36  −5
+  427,86 +
.10 T
1,137 2 
1,137 

"

mc v = 21,31 + 0,0029.T (kJ/kmol.độ)

3. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:
Trong q trình nén mc'v tính theo cơng thức sau:

mc v + γ r .mcv

mcv =
1+ γ r

''

'

'

mc v = 21,31 + 0,0029.T = av' +

bv'
.T (kJ/kmol.độ)
2

4. Chỉ số nén đa biến trung bình n1:
Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và
thông số vận hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, phụ tải, trạng thái nhiệt
của động cơ v v…Tuy nhiên n1 tăng theo quy luật sau: Tất cả những nhân tố làm
môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n1 tăng, n1 được xác định bằng các giải phương
trình sau:

8,314

n1 − 1 =
a'v +

b'v
2


(

)

.Ta. ε n1 −1 + 1

Chọn n1 = 1,36875
VT = 0,36875

VP =

8,314
= 0,36859
21,31 + 0,0029.347,5 17,51,36875−1 + 1

(

)

δ1 = VT-VP = 0,00016
Thỏa mãn chọn n1 = 1,36875
5. Áp suất và nhiệt độ cuối q trình nén pc tính theo cơng thức sau:

pc = p a .ε n1 = 0,08.17,51,36875 = 4,022 (MPa)
6. Nhiệt độ cuối quá trình nén:

Tc = Ta .ε n1 −1 = 347,5.17,51,36875−1 = 998,447 (0K)
SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 7



ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

7. Lượng mơi chất cơng tác của qúa trình nén:
Mc = M1 + Mr = M1(1+γ r) = 0,5624.(1 + 0,03454)
Mc = 0,581 (Kmol/kg nh.liệu)
1.2.3. Tính tốn q trình cháy:
1. Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0:

β0 =

M 2 M 1 + ∆M
∆M
=
= 1+
M1
M1
M1

Độ tăng mol ∆M của các loại động cơ xác định theo công thưc sau:

H O
1 

∆M = 0,21( 1− α ) M 0 +  +

4

32
µ

nl 
Do đó đối với động cơ diesel :

H O
1 
 +
 + 0,21( 1− α ) M 0

4
32
µ
nl 
β 0 = 1+ 
1
α.M 0 +
µ nl
 0,126 0,004 
+


4
32 

β0 = 1+
1,137.0,495
β0 = 1,0363
2. Hệ số thay đổi phân tử thực tế β:


β=

β 0 + γ r 1,0363 + 0,03454
=
= 1,035
1+ γ r
1 + 0,03454

3. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z:

β z = 1+
Trong đó: χ z =

β0 − 1
.χ z
1+ γ r

ξz
0,8
=
= 0,941
ξ b 0,85

β z = 1+
SVTH: DƯ THÀNH LONG

1,0363 − 1
.0,941 = 1,0328
1 + 0,04237


Page 8


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

4. Lượng sản vật cháy M2:
M 2 = M 1 + ∆M = β 0 .M 1 = 1,0363.0,8695 = 0,9011 (Kmol/kg nh.liệu)

5. Nhiệt độ tại điểm z: Tz.
Đối với động cơ Diesel, nhiệt độ Tz được tính từ phương trình cháy:

)

(

'
''
ξ z .QH
+ mcvc + 8,314λ .Tc = β z .mc pz .Tz
M 1 .(1 + γ r )

Trong đó:
QH - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu.
Đối với động cơ diesel thông thường có thể chọn:
QH = 42,5.103 (kJ/kg nh.liệu)

mcvc ' = av'+


bv'
.Tc = 19,843 + 0,002112 .Tc
2

mc pz " = mcvz " + 8,314
γr 
 + (1 − x z ).mc v '
β0 



γr 
β0 .
xz + β 
 + (1 − x z )
0 

''

mc vz

=

''

=




β0 .mcv .
xz +

0,032
) + (1 − 0,941).(19,843 + 0,002112 .Tz )
1,044
0,032
1,0363.(0,941 +
) + (1 − 0,941)
1,044

1,00363.(21,0076 + 0,002788.Tz ).(0,941 +

Tz = 2053,136 (0K)
6. áp suất tại điểm z:

Pz = λ.pc =1,13.4,022=4,5448
Trong đó: λ=1,13

1.2.4 Tính q trình giãn nở:
1. Hệ số giãn nở sớm ρ:

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Tz
2053,1316
=1,0328.
=1,36766
λ.Tc
1,13.939,698

ρ=βz.
2. Hệ số giãn nở sau δ:

δ=

ε
14,5
=
=10,602
ρ 1,36766

3. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2:

n2 − 1 =

8,314

"
( ξ b − ξ z ) Q*
"
bvz
( Tz + Tb )
+ avz +

M 1( 1+ γ r ) β( Tz − Tb )
2
H

Trong đó:
Tb =
VP =

Tz

δ

n2 −1

=

Tz
11,8254 n2 −1

8,314


( 0,89− 0,864)
39841
,3244
2623
,961
+ 21,2267+ 0,003 2623
,961+


2623
,961
6,7n2 −1 


0,486(1+ 0,0724
)1,0667 2623,961− n −1 
6,7 2 


Tb =

Tz

δ

n2 −1

=

2053,1361
= 1001.494 (0K)
11,82541, 26845−1

Chọn thử n2 = 1,26845 và thay vào hai vế :
VT = 0,26845
VP = 0,26845
Từ pt trên ta thấy có thể chấp nhận được n2 = 1,26845
4. áp suất cuối quá trình giãn nở:
pb =


pz
6,8016
=
= 0,2567 MPa
n2
δ
10,6021, 26845

Kiểm tra nhiệt độ của khí thải Trt:
p 
Trt = Tb  r 
 pb 

m −1
m

 0,113 
= 1001,494.

 0,2567 

1, 47 −1
1, 47

0
= 770,3317 ( K)

Sai số của Trt so với Tr đã chọn ban đầu được xác định như sau:


SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
∆Tr =

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Trt − Tr
770,3317 − 800
.100% =
.100% = 3,8% < 15%
Tr
800

1.2.5. Tính tốn các thơng số chu trình cơng tác:
1. áp suất chỉ thị trung bình p'i :
Đối với động cơ xăng:

p'i =
pi' =

pc  λ 
1 
1 
1 
. 1− n −1  −
. 1− n −1 


ε − 1  n2 − 1 
ε 2  n1 − 1 
ε 1 

3,1096  1,65 
1

1

1

.
.1 −

.
1




14,5 − 1 1,23 − 1  14,51, 26845−1  1,36875 − 1  14,51,36875−1 

p'i = 0,657 (MPa)
2. áp suất chỉ thị trung bình thực tế pi:
pi = pi’ .ϕd

⇒pi = 0,657 . 0,92= 0,6045 MPa
3. Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi:


432.10 3. po .η v 432.103.0,1.0,7334
gi =
=
= 202,925 g / kwh
M 1. pi .T0
0,8695.0,6045.297
4. Hiệu suất chỉ thị ηi:

3,6.103
3,6.103
ηi =
=
= 0,417
g i .QH
202,925.42,5
5. Áp suất tổn thất cơ giới pm:
Áp suất này thường được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính đối với tốc độ
trung bình của pittơng.
pm = 0,030 + 0,0120.v tb =0,030 +0,012.9,3 = 0,1416(MPa)
6. Áp suất có ích trung bình pe:
pe = pi – pm = 0,6045 – 0,1416 = 0,463 (MPa)
7. Hiệu suất cơ giới ηm:

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC


ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ηm = pe/pi = 0,463 / 0,6045 = 0,7657

8. Suất tiêu hao nhiên liệu ge:
ge = gi/ηm = 202,925/ 0,7657= 264,9977 (g/kw.h)
9. Hiệu suất có ích ge:
ηe = ηi . ηm . = 0,417.0,7657 = 0,3196
10. Kiểm nghiệm đường kính xilanh D theo cơng thức:

4.Vh
Π.S

D=
Vh =

Trong đó:

N e.30.τ
=3,1798
pe.i.n

D (tính tốn) =

4.Vh
=
Π.S

4.3,17925.10 6
= 1,500147dm

3,142.139

D = 150,0147 mm
Sai số đường kính δD = 150,0147 – 150 = 0,0147 mm < 0,1 mm
1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị công:
Để xác định ta phải lập bảng :
* Q trình nén:
Ta có pvn1= const ⇒ pxvxn1 = pcvcn1
đặt vx = ivc, trong đó i = 1÷ε
v
⇒ px = pc.  c
 vx

⇒ px = p c .

n1


v
 = = pc.  c

 ivc





n1

1

i n1

* Quá trình giãn nở:
pvn2= const ⇒ pxvxn2 = pzvzn2
Đối với động cơ diesel : vz= ρvc ( vì ρ=

SVTH: DƯ THÀNH LONG

vz
)
vc

Page 12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
⇒ px = p z .

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

ρ n2
i n2

Bảng tính q trình nén và q trình giãn nở:

Quá trình nén

Quá trình giãn nở

ivc

px=
1 vc
ρvc
2 vc
3 vc
4 vc
5 vc
6 vc
7 vc
8 vc
9 vc
10 vc
11 vc
12 vc
13 vc
14,5 vc

1
. pc
i n1

ρ
px= p z . 
i

n2

4,022
2,620282
1,557425


6,760395
4,5448
2,806277

0,894092
0,603077
0,444352
0,346216
0,280359
0,233527
0,198757
0,172065
0,15102
0,134064
0,120152
0,07999

1,677906
1,164901
0,877735
0,696508
0,572806
0,483557
0,41645
0,364353
0,322862
0,289124
0,261211
0,17916


Chọn tỷ lệ xích:
µv = 0,015 (mm/εVc)

µ p = 0.023 (MPa/mm)

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Căn cứ vào bảng số liệu, tỷ lệ xích, ta vẽ đường nén và đường giãn nở. Sau
đó, ta vẽ tiếp đường biểu diễn quá nạp và thải lý thuyết bằng hai đường thẳng song
song với trục hoành đi qua hai điểm pa, pr.
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị cơng để có đồ thị cơng chỉ thị. Các
bước hiệu đính như sau:
Vẽ đồ thị Brich đặt phía trên đồ thị cơng. Đó là nửa đường trịn có tâm O,
bán kính R = S/2, rồi xác định điểm O’ cách O một đoạn Rλ/2 về phía điểm chết
dưới.
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị:
1- Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp: (điểm a)
Từ O’ của đồ thị Brich xác định góc đóng muộn β2 = 140 của xupáp thải, bán
kính này cắt vịng trịn Brich ở a’, từ a’ gióng đường song song với tung độ cắt
đường pa ở a. Nối điểm r trên đường thải với a. Ta có đường chuyển tiếp từ q trình
thải sang q trình nạp.
2- Hiệu đính áp suất cuối q trình nén: (điểm c’)

Áp suất cuối quá trình nén thực tế do hiện tượng phun sớm ϕi= 15 (động cơ
Diesel) nên thường chọn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết Pc đã tính. Theo kinh
nghiệm,áp suất cuối q trình nén thực tế P’c được tính theo cơng thức:
P’c=Pc+1/3(Pz-Pc)=4,022+1/3(4,5448-4,022)=4,1962
Xác định tung độ điểm c’ trê đồ thị cơng:
yc=Pc’/ µp=4,1962/0,023=182,44
Điểm C” - điểm đường nén thực tế tách khỏi đường nén lý thuyết, xác định
theo góc phun sớm sớm ϕi = 150 đặt trên đồ thị Brich rồi gióng xuống đường nén để
xác định điểm C”.
Dùng một cung thích hợp nối C’C”.

3- Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế:
Áp suất pzmax thực tế trong q trình giãn nở khơng duy trì hắng số như động
cơ Diesel (đoạn ứng với ρVC) nhưng cũng không đạt trị số lý thuyết như của động

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

cơ xăng. Theo thực nghiệm, điểm đạt trị số cao nhất là điểm 372 0 ÷ 3750 (tức là 120

÷ 150 sau ĐCT của q trình cháy và giãn nở).
4- Hiệu đính điểm q trình thải thực tế (điểm b’):
Hiệu đính điểm b căn cứ vào góc mở sớm β1 của xupap thải.
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế p b” thường thấp hơn cuối quá trình

giãn nở lý thuyết do xupap thải mở sớm.
Xác định pb” theo công thức kinh nghiệm sau:

1
( pb − pr )
2
1
p"b = 0,113 + ( 0,2567 − 0,113 )
2
p"b = 0,1848 (MPa)
p 'b' = p r +

Xác định tung độ của điểm b’’
yb’’=yb’’/µp=0,1848/0,023=8,034
Sau khi xác định b’, b” dùng cung thích hợp nối với đường thải rr.

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 15


ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

CHƯƠNG II.
TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC
2.1. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học.
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một hồnh độ thống nhất tương ứng với
hành trình pittơng S = 2R. Vì vậy đồ thị đều lấy hồnh độ tướng ứng với V h của đồ

thị công (từ điểm 1VC đến εVC).
2.1.1. Đường biểu diễn hành trình pittơng x = f(α):
Vẽ theo các bước sau:
1) Chọn tỷ lệ xích góc: µ α = 0,7(mm/độ).
2) Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công 25,5 cm.
3) Từ tâm O’ của đồ thị Brich kẻ các bán kính ứng với 100, 200,….1800.
4) Gióng các điểm đã chia trên cung Brich xuống các điểm 100, 200,….1800
tương ứng trên trục tung của đồ thị x = f(α) để xác định chuyển vị x tương ứng.
5) Nối các giao điểm, ta có đồ thị x = f(α).
2.1.2. Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f(α):
Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp độ thị vòng. Tiến hành cụ thể
như sau:
1) Vẽ nửa vịng trịn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x = f(α), sát mép
dưới của giấy vẽ.
2) Vẽ vịng trịn có bán kính Rλ/2, tâm O.
3) Chia nửa vòng R và vòng Rλ/2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau.
Từ các điểm chia trên vòng R kẻ các đường song song với tung độ, các
đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia
tương ứng trên vòng tròn Rλ/2 tại các điểm a, b, c,…
4) Nối các điểm a, b, c,…tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ thể
hiện bằng đoạn thẳng song song với tung độ từ điểm cắt vịng trịn R của bán kính
tạo với trục hồnh 1 góc α đến đường cong abc…
Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f(α) trên tọa độ cực.

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC


ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc của pittông:
Vẽ đường này theo phương pháp Tôlê. Chọn cùng hoành độ với trục x =
f(α), vẽ theo các bước sau:
1) Chọn tỷ lệ xích µj = 50 (m/s2mm).
2) Tính
Tính

π .2250 
jmax= Rw (1+λ) = 69,5.10 

 15 
2

-3

2

 69,5  = 3034,98 m/s2
1 +

232 


(với λ = R/Ltt ) R=S/2
⇒đoạn biểu diễn AC = jmax/µj = 60,97 mm
Tính


2

π .1550  
90 
2
 1 −
 =-1702,55m/s
 30   320 

jmin=- Rw2(1-λ) = -90.10-3 

⇒đoạn biểu diễn BD = jmin/µj = -34,05mm
2

EF = - 3λRω 2

90
π .1550 
2
= -3.
.90.10-3. 
 = -1998,65m/s
320
30



⇒Đoạn biểu diễn EF = 39,973mm
- Từ điển A tương ứng với ĐCT lấy AC = jmax, từ điểm B tương ứng với ĐCD lấy
BD = jmin, nối CD cắt trục hoành ở E, lấy EF = - 3λRω 2 về phía BD. Nối CF và

FD đẳng phân CF và FD thành 6 phần bằng nhau, ký hiệu tương ứng 1,2…5 và
1’,2’…5’. Nối 11’,22’….55’. Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11’,22’….55’
Ta được đường cong biểu diễn quan hệ j = f(x).
2.1.4. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến m bao gồm:
- Khối lượng nhóm pittơng mnp = 2,37 kg.
- Khối lượng nhóm thanh truyền: mtt = 5,62 kg
- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt pittơng m1 có tính tốn theo
cơng thức kinh nghiêm sau:
Thanh truyền của động cơ ơtơ: m1 = (0,28 ÷ 0,29)mtt
Lấy m 1 = 1,6(kg)
Khối lượng chuyển động tịnh tiến trên một đơn vị diện tích đỉnh pittơng

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

mnp + m1

m=

=

Fp

2,37 + 1,6

= 224,77
( kg/m2)
π .0,15 2
4

2.1.5. Khối lượng chuyển động quay:
Khối lượng chuyển động quay của một khuỷu bao gồm:
Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt:
m2 = mtt – m1 = 5,62 – 1,6 =4,02 kg
-

Khối lượng của chốt khuỷu mch.

-

Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt: mOm.

2.1.6. Vẽ đường biểu diễn lực quán tính pj = f(x)
Áp dụng phương pháp Tôlê để vẽ nhưng hoành độ đặt trùng với đường p k ở đồ thị
công và vẽ đường - pj = f(x) (tức cùng chiều với j = f(x)), tiến hành nh sau:
- Chọn tỷ lệ : µp = µkt = µ p = 0.023MPa/mm
µj = 0.023MPa/mm
Tính

pjmax = mjmax
pjmin

2

π .1550  

90 
224,77 . 90.10 
 1 +
 = 0,68217 MPa
 30   320 
-3 

2

π .1550  
90 
= mjmin = 224,77. 90.10 
 1 −
 = 0,38268MPa
 30   320 
-3 

2

90
π .1550 
EF = m. 3λRω = 224,77. 3.
.90.10-3. 
 = 0,44924 MPa
320
 30 
2

2.1.7. Khai triển đồ thị p -V thành p = f(α )
- Chọn tỷ lệ xích µα = 20/1mm, nh vậy tồn bộ chu trình 7200 sẽ ứng với 360mm.

Đặt hoành độ α này cùng trên đường đậm biểu diễn pk
- Chọn tỷ lệ µp = η p = 0,023 MPa/mm
Cụ thể:
2
2
η p =µp.F= 0,023 π .D =0,023. π .0,15 =4,0623. 10 −4 (MN/mm)

4

4

- Xác định trị số pkt ứng với các góc α từ đồ thị Brick rồi đặt các giá trị này trên đồ
thị p - α, pmax đạt được tại α = 375 0

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 18


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

2.1.8. Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(α )
Đồ thị pj = f(α) biểu diễn trên đồ thị cơng có nghĩa kiểm tra tính năng tốc độ của
động cơ . Triển khai p j = f(x) thành pj = f(α) cũng thông qua Brick để chuyển toạ
độ, nhưng trên toạ độ p-α phải đặt đúng giá trị âm dương của pj.
2.1.9. Vẽ đồ thị p∑ = f(α ):
Như ta đã biết pΣ = pkt + pj . Vì vậy ta đã có pkt =f(α) và pj = f(α) việc xây
dựng đường p∑ = f(α) chỉ là việc cộng tọa độ các trị số tương ứng của p kt và pj. Kết

quả:
Bảng giá trị Pkt;Pj;PƩ.
α
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230

Pkt
Mm

0,6
0
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-1,5
-0,75
0,6
-0,5
-0,32
0

MN
0,000244
0,000000
-0,000609
-0,000609

-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000609
-0,000305
0,000244
-0,000203
-0,000130
0,000000

SVTH: DƯ THÀNH LONG



Pj
Mm
-46,5
-42,3
-37,2

-31,5
-25,6
-18,6
-12,4
-3,4
5,2
9,4
13,7
17,4
19,7
20,7
21,9
22,3
22,6
22,9
23
22,9
-46,5
22,6
22,3
21,9

MN
-0,0189
-0,0172
-0,0151
-0,0128
-0,0104
-0,0076
-0,0050

-0,0014
0,0021
0,0038
0,0056
0,0071
0,0080
0,0084
0,0089
0,0091
0,0092
0,0093
0,0093
0,0093
-0,0189
0,0092
0,0091
0,0089

mm
-45,9
-42,3
-38,7
-33
-27,1
-20,1
-13,9
-4,9
3,7
7,9
12,2

15,9
18,2
19,2
20,4
20,8
21,1
21,4
21,5
22,15
-45,9
22,1
21,98
21,9

MN
-0,0186
-0,0172
-0,0157
-0,0134
-0,0110
-0,0082
-0,0056
-0,0020
0,0015
0,0032
0,0050
0,0065
0,0074
0,0078
0,0083

0,0084
0,0086
0,0087
0,0087
0,0090
-0,0186
0,0090
0,0089
0,0089

Page 19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

α
240
250
260
270
280
290
300
310
320
330
340
350
358
360

370
375
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480
490
500
510
520
530
540
550
560
570

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Pkt

Mm
0,1
0,4
0,6

1
1,5
4,3
6,2
10
17
33
43,6
80,3
100
163,3
174,6
186
185,34
128,3
79,4
52,3
34,3
28,9
19,7
17,6
14,3
11,5
10
9,5
8,3
7,4
5,6
4,9
4,1

1,9
0,6
0,6



Pj
MN
0,000041
0,000162
0,000244
0,000406
0,000609
0,001747
0,002519
0,004062
0,006906
0,013406
0,017712
0,032620
0,040623
0,066337
0,070928
0,075559
0,075291
0,052119
0,032255
0,021246
0,013934
0,011740

0,008003
0,007150
0,005809
0,004672
0,004062
0,003859
0,003372
0,003006
0,002275
0,001991
0,001666
0,000772
0,000244
0,000244

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Mm
20,7
19,7
17,4
13,7
9,4
5,2
-3,4
-12,4
-18,6
-25,6
-31,5
-37,2

-42,3
-46,5
-42,3
-42
-37,2
-31,5
-25,6
-18,6
-12,4
-3,4
5,2
9,4
13,7
17,4
19,7
20,7
21,9
22,3
22,6
22,9
23
22,9
22,6
22,3

MN
0,0084
0,0080
0,0071
0,0056

0,0038
0,0021
-0,0014
-0,0050
-0,0076
-0,0104
-0,0128
-0,0151
-0,0172
-0,0189
-0,0172
-0,0171
-0,0151
-0,0128
-0,0104
-0,0076
-0,0050
-0,0014
0,0021
0,0038
0,0056
0,0071
0,0080
0,0084
0,0089
0,0091
0,0092
0,0093
0,0093
0,0093

0,0092
0,0091

mm
20,8
20,1
18
14,7
10,9
9,5
2,8
-2,4
-1,6
7,4
12,1
43,1
57,7
116,8
132,3
144
148,14
96,8
53,8
33,7
21,9
25,5
24,9
27
28
28,9

29,7
30,2
30,2
29,7
28,2
27,8
27,1
24,8
23,2
22,9

MN
0,0084
0,0082
0,0073
0,0060
0,0044
0,0039
-0,0013
-0,0010
-0,0006
0,0030
0,0049
0,0175
0,0234
0,0474
0,0537
0,0585
0,0602
0,0393

0,0219
0,0137
0,0089
0,0104
0,0101
0,0110
0,0114
0,0117
0,0121
0,0123
0,0123
0,0121
0,0115
0,0113
0,0110
0,0101
0,0094
0,0093

Page 20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

α

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Pkt

Pj




Mm
MN
Mm
MN
mm
MN
580
0,6
0,000244
21,9
0,0089
22,5
0,0091
590
0,6
0,000244
20,7
0,0084
21,3
0,0087
600
0,6
0,000244
19,7
0,0080
20,3
0,0082

610
0,6
0,000244
17,4
0,0071
18
0,0073
620
0,6
0,000244
13,7
0,0056
14,3
0,0058
630
0,6
0,000244
9,4
0,0038
10
0,0041
640
0,6
0,000244
5,2
0,0021
5,8
0,0024
650
0,6

0,000244
-3,4
-0,0014
-2,8
-0,0011
660
0,6
0,000244
-12,4
-0,0050
-11,8
-0,0048
670
0,6
0,000244
-18,6
-0,0076
-18
-0,0073
680
0,6
0,000244
-25,6
-0,0104
-25
-0,0102
690
0,6
0,000244
-31,5

-0,0128
-30,9
-0,0126
700
0,6
0,000244
-37,2
-0,0151
-36,6
-0,0149
710
0,6
0,000244
-42,3
-0,0172
-41,7
-0,0169
720
0,6
0,000244
-46,5
-0,0189
-45,9
-0,0186
2.1.10. Vẽ lực tiếp tuyến T = f(α) và đường lực pháp tuyến Z = f(α):
Theo kết quả tính tốn ở phần động học, ta có:

sin( α + β)
cosβ
cos( α + β)

Z = pΣ
cosβ

T = pΣ

( λ sinα )
Trong đó: β = arcsin
Vẽ hai đường này theo các bước sau:
-

Bố trí hồnh độ α ở phía dưới đường pkt, tỷ lệ xích µ α =20/1mm.

-

Cùng tỷ lệ µP đã chọn.

Căn cứ vào λ = R/l;λ= R/l=90/320=1/3,6, các trị số

sin( α + β)

cosβ

cos( α + β)
ta có kết quả:
cosβ
SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 21



ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Bảng số liệu T;Z

sin
cos( (αα ++ ββ))
αcos
cosββ
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200

210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
310
320
330
340
350
360
370



mm
MN
-45,9 -0,0186
-42,3 -0,0172
-38,7 -0,0157
-33
-0,0134
-27,1 -0,0110
-20,1 -0,0082
-13,9 -0,0056

-4,9
-0,0020
3,7
0,0015
7,9
0,0032
12,2
0,0050
15,9
0,0065
18,2
0,0074
19,2
0,0078
20,4
0,0083
20,8
0,0084
21,1
0,0086
21,4
0,0087
21,5
0,0087
22,15 0,0090
22,1
0,0090
21,98 0,0089
21,9
0,0089

20,8
0,0084
20,1
0,0082
18
0,0073
14,7
0,0060
10,9
0,0044
9,5
0,0039
-3,2
-0,0013
-2,4
-0,0010
-1,6
-0,0006
7,4
0,0030
12,1
0,0049
43,1
0,0175
57,7
0,0234
116,8 0,0474
132,3 0,0537

T


0
0,2194
0,4282
0,6165
0,7762
0,9003
0,9848
1,0283
1,0322
1
0,9375
0,8511
0,7473
0,6318
0,5094
0,3834
0,2559
0,1279
0
-0,1279
-0,2559
-0,3834
-0,5094
-0,6318
-0,7473
-0,8511
-0,9375
-1
-1,0322

-1,0283
-0,848
-0,903
-0,7762
-0,6165
-0,4281
-0,2194
0
0,2194

SVTH: DƯ THÀNH LONG

mm
MN
0,0000
0
-9,2806 -0,00377
-16,571 -0,00673
-20,344 -0,00826
-21,035 -0,00855
-18,096 -0,00735
-13,688 -0,00556
-5,0387 -0,00205
3,8191
0,00155
7,9000
0,00321
11,4375 0,00465
13,5325 0,00550
13,6009 0,00553

12,1306 0,00493
10,3918 0,00422
7,9747
0,00324
5,3995
0,00219
2,7371
0,00111
0,0000
0,00000
-2,8330 -0,00115
-5,6554 -0,00230
-8,4271 -0,00342
-11,155 -0,00453
-13,141 -0,00534
-15,020 -0,00610
-15,319 -0,00622
-13,781 -0,00560
-10,900 -0,00443
-9,8059 -0,00398
-2,8792 -0,00117
2,0352
0,00083
1,4448
0,00059
-5,7439 -0,00233
-7,4597 -0,00303
-18,451 -0,00750
-12,659 -0,00514
0,0000

0,00000
29,0266 0,01179

Z

1
0,9768
0,9084
0,7987
0,6541
0,4828
0,2943
0,0986
-0,0947
-0,277
-0,442
-0,5855
-0,7057
-0,8028
-0,878
-0,9333
-0,9711
-0,9929
-1
-0,9929
-0,9711
-0,9333
-0,8779
-0,8028
-0,7057

-0,5855
-0,442
-0,277
-0,0947
-0,0986
0,2943
0,4828
0,6541
0,7987
0,9084
0,9768
1
0,9768

mm
-45,9
-41,3186
-35,1551
-26,3571
-17,7261
-9,70428
-4,09077
-0,48314
-0,35039
-2,1883
-5,3924
-9,30945
-12,8437
-15,4138
-17,9112

-19,4126
-20,4902
-21,2481
-21,5
-21,9927
-21,4613
-20,5139
-19,226
-16,6982
-14,1846
-10,539
-6,4974
-3,0193
-0,89965
-0,00315
-0,70632
-0,77248
4,84034
9,66427
39,15204
56,36136
116,8
129,2306

Page 22

MN
-0,01865
-0,01678
-0,01428

-0,01071
-0,0072
-0,00394
-0,00166
-0,0002
-0,00014
-0,00089
-0,00219
-0,00378
-0,00522
-0,00626
-0,00728
-0,00789
-0,00832
-0,00863
-0,00873
-0,00893
-0,00872
-0,00833
-0,00781
-0,00678
-0,00576
-0,00428
-0,00264
-0,00123
-0,00037
-1,28174
-0,00029
-0,00031
0,001966

0,003926
0,015905
0,022896
0,047448
0,052497


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

sin
cos( (αα ++ ββ))
αcos
cosββ
375
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480
490
500
510
520
530

540
550
560
570
580
590
600
610
620
630
640
650
660
670
680
690
700
710
720

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG



mm
MN
144
0,0585
148,14 0,0602
96,8

0,0393
53,8
0,0219
33,7
0,0137
21,9
0,0089
25,5
0,0104
24,9
0,0101
27
0,0110
28
0,0114
28,9
0,0117
29,7
0,0121
30,2
0,0123
30,2
0,0123
29,7
0,0121
28,2
0,0115
27,8
0,0113
27,1

0,0110
24,8
0,0101
23,2
0,0094
22,9
0,0093
22,5
0,0091
21,3
0,0087
20,3
0,0082
18
0,0073
14,3
0,0058
10
0,0041
5,8
0,0024
-2,8
-0,0011
-11,8 -0,0048
-18
-0,0073
-25
-0,0102
-30,9 -0,0126
-36,6 -0,0149

-41,7 -0,0169
-45,9 -0,0186

T
0,2623
0,4282
0,6166
0,7762
0,9003
0,9848
1,0283
1,0321
1
0,9375
0,8511
0,7473
0,6318
0,5094
0,3834
0,2559
0,1279
0
-0,1279
-0,2559
-0,3834
-0,5094
-0,6318
-0,7473
-0,8511
-0,9375

-1
-1,0322
-1,0283
-0,9848
-0,9003
-0,7761
-0,6165
-0,4281
-0,2194
0

SVTH: DƯ THÀNH LONG

mm
MN
37,7712 0,01534
63,4335 0,02577
59,6869 0,02425
41,7596 0,01696
30,3401 0,01233
21,5671 0,00876
26,2217 0,01065
25,6993 0,01044
27,0000 0,01097
26,2500 0,01066
24,5968 0,00999
22,1948 0,00902
19,0804 0,00775
15,3839 0,00625
11,3870 0,00463

7,2164
0,00293
3,5556
0,00144
0,0000
0,00000
-3,1719 -0,00129
-5,9369 -0,00241
-8,7799 -0,00357
-11,461 -0,00466
-13,457 -0,00547
-15,170 -0,00616
-15,319 -0,00622
-13,406 -0,00545
-10
-0,00406
-5,9868 -0,00243
2,8792
0,00117
11,6206 0,00472
16,2054 0,00658
19,4025 0,00788
19,0499 0,00774
15,6685 0,00636
9,1490
0,00372
0,0000
0,00000

Z

0,9666
0,9084
0,7987
0,6541
0,4828
0,2943
0,0986
-0,0947
-0,277
-0,442
-0,5855
-0,7057
-0,8028
-0,878
-0,9333
-0,9711
-0,9929
-1
-0,9929
-0,9711
-0,9333
-0,8779
-0,8027
-0,7057
-0,5855
-0,442
-0,277
-0,0946
0,0986
0,2943

0,4828
0,6541
0,7987
0,9084
0,9768
1

mm
139,1904
134,5704
77,31416
35,19058
16,27036
6,44517
2,5143
-2,35803
-7,479
-12,376
-16,921
-20,9593
-24,2446
-26,5156
-27,719
-27,385
-27,6026
-27,1
-24,6239
-22,5295
-21,3726
-19,7528

-17,0975
-14,3257
-10,539
-6,3206
-2,77
-0,54868
-0,27608
-3,47274
-8,6904
-16,3525
-24,6798
-33,2474
-40,7326
-45,9

Page 23

MN
0,056543
0,054667
0,031407
0,014295
0,00661
0,002618
0,001021
-0,00096
-0,00304
-0,00503
-0,00687
-0,00851

-0,00985
-0,01077
-0,01126
-0,01112
-0,01121
-0,01101
-0,01
-0,00915
-0,00868
-0,00802
-0,00695
-0,00582
-0,00428
-0,00257
-0,00113
-0,00022
-0,00011
-0,00141
-0,00353
-0,00664
-0,01003
-0,01351
-0,01655
-0,01865


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


2.1.11. Vẽ đường ∑T = f(α) của động cơ nhiều xilanh:
Động cơ nhiều xilanh có mơmen tích lũy vì vậy phải xác định mơmen này.
Chu kỳ của mômen tổng phụ thuộc vào số xilanh và số kỳ, bằng đúng góc cơng tác
của các khuỷu:
1800.τ 180.4
δ ct =
=
= 1200
i
6

Trong đó: τ - số kỳ, i – số xilanh.
Vẽ đường biểu diễn ∑T (cũng là ∑M vì ∑M = ∑T.R) theo các bước sau:
- Lập bảng xác định các góc αi ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc.
- Động cơ 4 kỳ, 4 xilanh, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4.
Xi lanh 6

0o

180o

Xi lanh 1
Xi lanh 2

360o

nạp

Nén


N

5400

720o

Cháy

C

Thải

T

N

N

Xi lanh 3

C

T

N

N

C


Xi lanh 4

N

N

C

T

N

Xi lanh 5
Xi lanh 6

T

N
C

N
T

C
N

T
N

Áp dụng công thức: α i = 720° − (i − 1)δ ct .Với i là thứ tự làm việc các xi lanh:

+ Khi trục khuỷu của xilanh thứ nhất nằm ở vị trí α1 = 0°
trục khuỷu của xi lanh thứ hai nằm ở vị trí α 2 = 240°
trục khuỷu của xi lanh thứ ba nằm ở vị trí

α 3 = 480°

trục khuỷu của xi lanh thứ tư nằm ở vị trí

α 4 = 120°

trục khuỷu của xi lanh thứ năm nằm ở vị trí α 5 = 600°

SVTH: DƯ THÀNH LONG

Page 24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

trục khuỷu của xi lanh thứ sáu nằm ở vị trí α 6 = 360°
Trị số của T1 ta đã tính và vẽ đường T = f(α). Căn cứ vào đó tra các giá trị tương
ứng mà Ti đã tịnh tiến theo αi, sau đó cộng tất cả các giá trị của Ti lại ta có:
∑Ti = T1 + T2 + …….+Ti.
Qua đó, ta có bảng xác định ∑Ti:

α1

0

10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120

T1
(mm)

α2

T2
(mm)

α3

0,00 240 -15,02 480
-9,28 250 -15,32 490
-16,57 260 -13,78 500
-20,34 270
-21,04 280

-10,90 510

-9,81 520

-18,10 290
-13,69 300

-2,88 530
2,04 540

-5,04 310
3,82 320

1,44 550
-5,74 560

7,90 330
11,44 340

-7,46 570
-18,45 580

13,53 350
13,60 360

-12,66 590
0,00 600

T3
(mm)

α4


T4
(mm)

α5

T5
(mm)

α6

22,19 120
19,08 130

13,60 600
12,13 610

-15,17 360
-15,32 370

15,38 140
11,39 150

10,39 620
7,97 630

7,22 160
3,56 170

T6


(mm) (mm)
0,00

5,6

29,03

20,3

-13,41 380
-10,00 390

63,43

45,5

59,69

37,8

5,40 640
2,74 650

-5,99 400
2,88 410

41,76

17,5


30,34

18,5

0,00 180
-3,17 190

0,00 660
-2,83 670

11,62 420
16,21 430

21,57

21,5

26,22

32,8

-5,94 200
-8,78 210

-5,66 680
-8,43 690

19,40 440
19,05 450


25,70

31,6

27,00

29,3

-11,46 220
-13,46 230

-11,16 700
-13,14 710

15,67 460
9,15 470

26,25

12,3

24,60

8,0

-15,17 240

-15,02 720


0,00 480

22,19

5,6

Sau khi có đường ΣTi = f ( α ) , ΣTtb (đại diện cho mômen cản) bằng cách
đếm diện tích bao bởi đường ∑T với trục hồnh α (F∑T) rồi chia diện tích này cho
chiều dài trục hoành.

SVTH: DƯ THÀNH LONG

ΣΤ

Page 25


×